Thế giới nghệ thuật truyện ngắn a sekhop

96 1.2K 7
Thế giới nghệ thuật truyện ngắn a  sekhop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Tr ờng đại học vinh Lê thị hoài giang Thế giới nghệ thuật truyện ngắn a.sekhop Luận văn thạc sỹ ngữ văn Vinh -2007 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------0o0-------- Lê thị hoài giang Thế giới nghệ thuật truyện ngắn sekhop Chuyên ngành : lí luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học : pgs.Ts Bùi thúc tam Vinh_2007 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------0o0-------- Lê thị hoài giang Thế giới nghệ thuật truyện ngắn A.sekhop Chuyên ngành : lí luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học : pgs.Ts Bùi thúc tam Vinh_2007 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Anton Paven Sekhop (1860- 1904) là đại biểu xuất sắc cuối cùng của văn học hiện thực Nga thế kỷ XIX và có những cách tân vĩ đại trong lĩnh vực truyện ngắn. Nhng trớc hết, ông đợc xem là nhà văn viết truyện ngắn thiên tài của văn học Nga và văn học thế giới. Sekhop thành công ở truyện ngắn và kịch, nhng truyện ngắn chiếm đa số trong tác phẩm của ông. 1.2 Từ khi ra đời đến nay, truyện ngắn Sekhop liên tục đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới, đợc phổ biến rộng rãi, có sức sống vô cùng mãnh liệt và rất quen thuộc với bạn đọc Việt Nam. Đỗ Hồng Chung khi nghiên cứu về Sekhop đã từng viết "ngời ta đã và đang đọc Sekhop bằng nhiều thứ tiếng, ngời ta sẽ còn đọc Sekhop lâu dài nữa. Ai làm quen với ông rồi đều muốn kết thân với ông. Ông thật sự là ngời bạn của mỗi chúng ta, ông đến với chúng ta bằng trí tuệ và tâm hồn, bằng tình yêu và lòng tin, bằng thái độ thành thực cởi mở. Ngời đọc chúng ta đang tự rèn luyện, tự giáo dục, trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động trong công việc, đang rất cần Sekhop". Đồng thời, nghệ thuật truyện ngắn Sekhop là một đóng góp hết sức quan trọng cho văn học thế giới trong phạm vi thể loại này. 1.3. Tác phẩm của Sekhop đợc dịch giới thiệu ở Việt Nam khá sớm và đã đợc đa vào giảng dạy ở bậc Đại học và Cao đẳng chuyên nghành Ngữ văn. Đã có nhiều ngời nghiên cứu về tác phẩm của ông. Tuy nhiên, cho đến nay có một thực tế cả ngời học và ngời nghiên cứu gặp nhiều khó khăn cả về t liệu và hớng tiếp cận. Trong bối cảnh đó, nghiên cứu thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sekhop góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lí luận thể loại truyện ngắn và những cách tân táo bạo của ông trong lĩnh vực này. Kết quả nghiên cứu thiết thực phục vụ học tập giảng dạy tác phẩm Sekhop trong các nhà trờng Việt Nam hiện nay. 2. Lịch sử vấn đề A.P. Sekhop là một trong những đỉnh cao chói lọi của văn học Nga và văn học thế giới và là nhà văn đợc đọc nhiều nhất trong thế kỉ XX, theo đó những công trình nghiên cứu về ông cũng ngày một gia tăng, A.P. Sekhop đợc nghiên cứu nhiều ở nớc ngoài. Do hạn chế về t liệu và trình độ ngoại ngữ, chúng tôi thấy có một số công trình nghiên cứu sáng tác của A.P. Sekhop ở những phơng diện chủ yếu sau: Năm 1943, truyện ngắn Sekhop đã đợc dịch ở Việt Nam. Bài viết nghiên cứu về Sekhop sớm nhất có lẽ là bài Đọc Sekhop của Nguyễn Tuân trên tạp chí Văn nghệ số 5 (10 - 1957). Trong bài viết này, "Nguyễn Tuân đã tạo nên chân dung tinh thần của thiên tài Nga- Anton Sekhop . Nguyễn Tuân đã đọc đợc từ thế giới hình tợng cốt lõi t tởng nhà văn Nga vĩ đại. Đó là thái độ căm thù thói phàm tục, giả dối, là tình yêu thiết tha nớc Nga và con ngời Nga"[25, 29 ]. Năm 1960, trên tạp chí Nghiên cứu văn học số 2 La Côn có bài Chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm Sekhop. Trong bài viết này, tác giả khẳng định chủ nghĩa nhân đạo, yếu tố góp phần làm nên sự bất tử của sự nghiệp văn chơng Sekhop. Trong cuốn Lịch sử văn học Nga thế ki XIX (Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1962), giáo s Hoàng Xuân Nhị đã giới thiệu và lí giải nội dung t tởng thẩm mĩ nhiều truyện ngắn Sekhop qua các giai đoạn sáng tác. Theo giáo s Hoàng Xuân Nhị, chủ đề của các truyện Sekhop đã nghiêm khắc lên án chế độ xã hội bất công, thói cờng hào và cuộc sống ăn bám của chế độ thống trị, phê phán sự bất lực của giới trí thức và sự sa đọa về tinh thần của một số ngời trong số bọn họ, đồng thời biểu lộ lòng thơng yêu sâu sắc đối với ngời lao động nghèo khổ, niềm tin về một ngày mai tơi sáng của nhân dân Nga. ở đây, tác giả hầu nh cha đề cập đến các mặt nghệ thuật trong sáng tác của Sekhop. M.Gorki, trong cuốn Gorki bàn về văn học, tập 2, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội 1970, đã có nhiều ý kiến quan trọng về Sekhop. Trong nhiều bức th và bài viết của mình, ông đã đề cập đến cuộc đời và sáng tác của Sekhop một cách khá đầy đủ. Có thể nói rằng Gorki là ngời đánh giá đúng đắn nhất các sáng tác của Sekhop. Theo Gorki, với những truyện ngắn con con của mình, Sekhop đã làm nên một sự nghiệp vĩ đại đó là thức tỉnh con ngời lòng kinh tởm đối với cuộc sống tẻ nhạt, cái cuộc sống chẳng khác chết là mấy. Ông còn khẳng định tài năng tuyệt vời của Sekhop: "Tsekhop có đợc cái nghệ thuật là ở chỗ nào cũng phát hiện ra và nêu bật đợc sự dung tục - một nghệ thuật mà chỉ ngời nào có những yêu cầu thật cao đối với cuộc sống mới có đợc, một nghệ thuật mà chỉ có một khát vọng thiết tha muốn thấy con ngời giản dị, đẹp đẽ, hài hoà, mới có thể un đúc nên đợc. Sự dung tục bao giờ cũng tìm thấy ở Tsekhop một vị quan tòa sắc sảo mà không thơng xót"[14, 335]. Gorki nhấn mạnh truyện ngắn của Sekhop nh chiếc lọ pha lê giũa rất đẹp đựng đủ hơng vị cuộc đời. Có thể nói Gorki cũng đang dừng lại ở việc đánh giá những đóng góp về nội dung, t tởng nghệ thuật của Sekhop trong văn học và đời sống. Trong cuốn Lịch sử văn học Nga của tập thể tác giả Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Tr- ờng Lịch, Huy Liên (Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998) đã đi sâu tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác cũng nh đặc điểm của truyện ngắn Sekhop và khẳng định những đóng góp của nhà văn hiện thực này nh sau: Sự xuất hiện truyện ngắn Skhop đã dần dần đổi thay quan niệm về truyện ngắn, nâng truyện ngắn từ thể loại hèn mọn lên ngang tầm những thể loại cao quý nh thơ, trờng ca, tiểu thuyết, giành một vị trí trang trọng trên các tờ tạp chí nghiêm túc trong những năm 80 và 90 của thế kỷ trớc. Có nhà nghiên cứu cho rằng Sekhov đã làm một cuộc cách mạng về thể loại. Nội dung truyện Sekhov phong phú sâu sắc có dung lợng lớn, hình thức lại giản dị tinh tế, tiết kiệm từ ngữ, lời ít mà ý nhiều, cô đọng nh thơ. Có thể nói là truyện ngắn lớn hơn truyện ngắn, nội dung nhiều hơn hẳn lời văn [04, 447 - 448]. ở cuốn Lịch sử văn học Nga thế ki XIX (Nxb Giáo dục, Hà Nội 1978) giáo s Đỗ Xuân Hà đã gắn sự xuất hiện các truyện của Sekhop vào bối cảnh lịch sử xã hội và văn học Nga từ những năm 80 đến cuối thế kỉ XIX và những năm đầu thế kỉ XX. Về cơ bản, những ý kiến của giáo s Đỗ Xuân Hà thống nhất với ý kiến của giáo s Hoàng Xuân Nhị. Nhng ở đây giáo s Đỗ Xuân Hà đã có giới thiệu sơ lợc một số nét tiêu biểu về đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sekhop. Nhà nghiên cứu Đỗ Hồng Chung đã có cái nhìn toàn diện hơn về cuộc đời và đặc điểm cơ bản về nội dung, t tởng và nghệ thuật trong sáng tác của Sekhop qua một số truyện tiêu biểu. ý kiến của ông thể hiện trong cuốn Lịch sử văn học Nga (Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1990): "Sekhop là nhà văn của thời đại. Đọc mỗi tác phẩm của ông ng- ời ta thêm chán ghét cuộc sống tầm thờng, đê tiện làm cho con ngời mòn mỏi, u mê, bệnh hoạn; muốn xóa bỏ nó vĩnh viễn và đồng thời muốn nhân vật của ông "ra đi" đến những chân trời mới, đấu tranh cho cuộc sống công bằng, nhân đạo, tơi vui. Sekhop vô cùng cần thiết cho nớc Nga lúc bấy giờ " [21, 151]. Ngoài ra Đỗ Hồng Chung còn khẳng định vị trí của Sekhop và những đóng góp của ông về truyện ngắn: "Khi Sekhop đến với văn học dờng nh các nhà văn đi trớc đã giải quyết xong mọi vấn đề. Puskin đã viết những truyện ngắn cực kì trong sáng, giản dị. Gôgôn với ngòi bút sắc sảo của mình đẫ dựng lên những hình tợng địa chủ, quan lại, viên chức nhỏ bé và cất tiếng cời phủ định trật tự hiện hành. Lecmôntôp đã phân tích sâu sắc tâm lí xã hội và ngời đời khám phá cái thế giới bên trong thầm kín của con ngời. Và còn bao nhiêu nhà văn lớp trớc, đơng thời nữa. Tiếp tục phủ định và khẳng định những gì và nh thế nào để đừng lặp lại, để tạo nên giá trị nghệ thuật mới. Kế thừa những truyền thống tốt đẹp của văn học hiện thực Nga nhng đồng thời phải cách tân, tìm tòi sáng tạo không ngừng. Cuối cùng chúng ta có những truyện ngắn đặc biệt Sekhop, của riêng Sekhop" [21, 156 - 157]. Vơng Trí Nhàn trong lời giới thiệu Chất nhân bản trong Sekhop (Anton Sekhov tuyển tập tác phẩm, tập 1, truyện ngắn, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa - ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 1999) đã đi sâu tìm hiểu giá trị hiện thực và đặc biệt là chất nhân bản - chiều sâu giá trị nhân đạo trong tác phẩm của nhà văn, nhà nhân đạo chủ nghĩa Sekhop: "Đọc ông, không ai có thể nghi ngờ niềm tha thiết với tất cả những biểu hiện của con ngời và cái ý tởng đau đáu nơi tác giả: lẽ ra, con ngời có thể sống cao đẹp hơn biết bao, so với hàng ngày họ đã sống! ( ) Hai yếu tố làm nên giá trị văn ch ơng của các nhà văn lớn xa nay là hiện thực và nhân đạo. Với Sekhop ngời ta cũng chỉ có cách dừng lại hai tiêu chí ấy. Chỉ có điều cần ghi chú thêm: Sekhov hiện thực theo cách của ông. Nhất là Sekhov nhân đạo theo cách riêng của ông - không bao giờ nhà văn đứng trên để chỉ lối cho con ngời, ngợc lại ông chỉ muốn giúp họ nhận ra sự thật về bản thân để họ thức tỉnh. Chủ nghĩa nhân đạo với Sekhov trớc tiên cha phải là yêu con ngời, mà là hiểu con ng- ời, giúp con ngời vợt lên cái tầm thờng của đời sống hàng ngày, tránh đợc sự ăn mòn của thói quen dung tục, và nói chung là sống một cuộc sống xứng đáng hơn nữa" [31, 23 - 24]. Ngoài các công trình kể trên, chúng ta còn phải kể đến những ý kiến của một số tác giả viết về khía cạnh khác đã góp phần làm sáng tỏ thêm cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Sekhop, tiêu biểu trong đó là ý kiến của Nguyễn Tuân. Nguyễn Tuân cho rằng nghệ thuật viết truyện ngắn của Sekhop vô cùng tuyệt diệu, nó không những mẫu mực cho văn học thế kỉ XIX mà còn tiêu biểu cho văn học hôm nay và mai sau. ý kiến này đợc giáo s Nguyễn Trờng Lịch khẳng định thêm trong bài Truyện rất ngắn của Andecxen đợc xuất hiện 160 năm về trớc in trong tạp chí Sông Hơng (6 -1996). Nhìn chung, do mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu và những điều kiện cụ thể khác nhau trong các bài viết và công trình kể trên, các tác giả chỉ mới tập trung đi vào tìm hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong tác phẩm của Sekhop mà cha đi sâu vào nghiên cứu thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sekhop một cách toàn diện. Đây chính là vấn đề chúng tôi muốn hớng đến tìm hiểu trong luận văn này. 3. Phạm vi, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các truyện ngắn của Sekhop. Do hạn chế về t liệu, chúng tôi sẽ khảo sát các truyện ngắn của ông trong câc tập sau: - A.P.Tsekhop Truyện ngắn, Nhà xuất bản Cầu vồng, Maxcơva 1988. - Sekhop - tuyển tập truyện ngắn (Phan Hồng Giang dịch) Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội 1994; - Sekhop truyện ngắn ( Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo dịch) Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội 1997. - Anton Sekhop, Lê Huy Bắc biên soạn, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội 1999. - Anton Sekhop - Tuyển tập tác phẩm (tập 1, tập 2, truyện ngắn), (nhiều ngời dịch, Vơng Trí Nhàn Giới thiệu và tuyển chọn ), Nhà xuất bản Văn học, Trung tâm văn hóa - ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 1999. ( Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi chú trọng nghiên cứu những tác phẩm đợc chọn tuyển trong tuyển tập này). 3.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích chủ yếu của luận văn chính là tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Sekhop trên một số phơng diện cơ bản nhất. Để thực hiện mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ khoa học sau: - Khảo sát nghệ thuật kết cấu và xây dựng cốt truyện. - Tìm hiểu thời gian, không gian nghệ thuật và tổ chức giọng điệu trong truyện ngắn Sekhop. Tuy nhiên, do tìm hiểu và phân tích t liệu là các bản dịch, chúng tôi chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu cấp độ kết cấu hình tợng và kết cấu trần thuật mà bỏ qua các phơng diện lời văn, nghệ thuật, chơi chữ 4. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình khảo sát nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã vận dụng một số phơng pháp chủ yếu sau: + Phơng pháp thống kê, tổng hợp nhằm tập hợp ý kiến của các nhà nghiên cứu trong các bài viết, công trình nghiên cứu, các sách chuyên khảo đã có để làm t liệu cho nghiên cứu đề tài. + Phơng pháp so sánh- đối chiếu. + Phơng pháp phân tích văn học, phơng pháp loại hình, phơng pháp khái quát hóa và một số phơng pháp khác . 5. Đóng góp của luận văn Việc khám phá thế giới nghệ thuật của truyện ngắn Sekhop đã đợc nhiều nhà nghiên cứu, phê bình trên thế giới quan tâm. Nhng ở Việt Nam, để có cái nhìn toàn diện hơn về toàn bộ sáng tác nói chung và về truyện ngắn nói riêng của nhà văn vĩ đại này vẫn cần một sự tiếp tục. Trong điều kiện t liệu khó khăn, với khả năng hạn chế của mình, chúng tôi mạnh dạn đa ra một số ý kiến bàn về thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sekhop. Đó chính là những đóng góp mới mẻ, hết sức khiêm tốn của luận văn. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1. Kết cấu cốt truyện Chơng 2. Không gian và thời gian nghệ thuật Chơng 3. Giọng điệu. Và cuối cùng là tài liệu tham khảo. Chơng 1

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan