Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết hồ quý ly và mậu thượng ngàn của nguyễn xuân khánh

134 1.3K 7
Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết hồ quý ly và mậu thượng ngàn của nguyễn xuân khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Lê thị thúy hậu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết hồ quý ly hồ quý ly mẫu th mẫu th ợng ngàn ợng ngàn của nguyễn xuân khánh của nguyễn xuân khánh Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: ts. Lê văn dơng Vinh - 2009 1 mở đầu 1 . do chọn đề tài 1.1. Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh là hai tiểu thuyết hay, dung lợng lớn, có giá trị về lịch sử văn hóa, đem đến cho ngời đọc cái nhìn toàn diện hơn về một thời đại phong kiến đã qua, yêu hiểu hơn những phong tục tập quán đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. 1.2. Hai tiểu thuyết này đã đem lại cho ông Giải Thăng Long năm 2002, giải thởng của Hội Nhà văn Hà Nội của Hội Nhà văn Việt Nam. Giải thởng trên cùng với số lần tái bản của hai cuốn tiểu thuyết là kết thúc có hậu cho gần nửa thế kỉ chờ đợi thai nghén tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh, đồng thời khẳng định tài năng phong cách sáng tác của ông. 1.3. Tiểu thuyếtthể loại dài hơi, luôn vận động, biến đổi cha hoàn tất. Các tác giả tiểu thuyết có tâm có tài thờng không ngừng đổi mới phong cách của mình để đáp ứng nhu cầu lĩnh hội văn chơng cũng nh thị hiếu thẩm mĩ của bạn đọc. Nguyễn Xuân Khánh cũng là một tiểu thuyết gia nh thế. Nghiên cứu hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn cũng là cách để chúng ta hiểu hơn về sự vận động phát triển của thể loại tiểu thuyết Việt Nam trên con đờng đổi mới. 1.4. Những bài nghiên cứu về tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh cha nhiều, chỉ rải rác đây đó những bài báo mang tính phiếm luận, mạn đàm, trong khi những tác phẩm của ông rất có giá trị đóng góp không nhỏ cho nền văn học Việt Nam đơng đại. 1.5. Nghiên cứu thế giới nghệ thuật trong sáng tác cụ thể của một nhà văn không chỉ cho phép ta phân tích lí giải tác phẩm với toàn bộ thế giới hình tợng cấu thành nên nó trong mối tơng quan với đời sống thực tại mà qua đó còn thấy đợc quan niệm nghệ thuật cách cắt nghĩa về thế giới của nhà văn, đồng thời khẳng định đợc cá tính sáng tạo của mỗi nhà văn. Vì những lí do trên chúng tôi chọn đề tài Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh để nghiên cứu. 2 2. Lịch sử vấn đề Nguyễn Xuân Khánh là một hiện tợng văn học khá nổi bật trong những năm gần đây. Mặc dù đã xuất hiện trong làng văn từ rất sớm khoảng những năm 50 của thế kỉ XX, nhng do một số nguyên nhân nên bây giờ ông mới thực sự công khai đa những đứa con tinh thần của mình đến với bạn đọc. Tuy hơi muộn nhng thành công ông đạt đợc không phải là nhỏ, với hàng loạt giải thởng văn học danh giá trong nớc. Những tác phẩm của ông mà tiêu biểu là hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn đã thu hút đợc sự quan tâm của đông đảo giới nghiên cứu, phê bình văn học. Năm 2000, tiểu thuyết Hồ Quý Ly ra đời đã có không ít những ý kiến góp ý, phê bình. Cho đến khi cuốn tiểu thuyết giành đựơc giải chính thức trong cuộc thi tiểu thuyết 1998-2000 do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức giải 2000-2001 của Hội Nhà văn Hà Nội, thì nó mới thực sự thu hút đợc sự quan tâm của d luận. Bài viết của các nhà nghiên cứu liên tục xuất hiện trên các báo, đặc biệt trong cuộc hội thảo về tiểu thuyết Hồ Quý Ly đăng trên báo Văn nghệ, số 41 (7-10-2000. Rất nhiều nhà văn đã đọc tham luận: nhà văn Hoàng Quốc Hải với bài Những điều khả ái trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh; nhà văn Trần Thị Trờng đọc tham luận Những nhân vật nữ trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly; nhà văn Châu Diên với Tiểu thuyết Hồ Quý Ly t chất nhà văn trong Nguyễn Xuân Khánh; nhà văn Hoàng Tiến đọc tham luận Thân phận kẻ sĩ trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly .Sau cuộc hội thảo, các nhà nghiên cứu phê bình văn học bắt đầu vào cuộc khai thác mọi mặt của cuốn tiểu thuyết. Vấn đề đợc các nhà nghiên cứu quan tâm nhất trong tác phẩm là nội dung lịch sử đợc nêu trong tác phẩm, tiếp đến là những nổi bật về nghệ thuật. Có thể dẫn ra ý kiến của một số nhà nghiên cứu: Tác giả Nguyễn Diệu Cầm trong bài Tiểu thuyết lịch sử đang hấp dẫn trở lại nêu lên điểm nổi bật về thủ pháp nghệ thuật của tiểu thuyết Hồ Quý Ly: Không phải ngẫu nhiên, Hồ Quý Ly lôi cuốn trớc hết ở cấu trúc vòng tròn, mà nhà văn Nguyễn Xuân Khánh gọi là thủ vĩ ngâm, với chơng I mở đầu bằng Hội thề Đồng Cổ chơng XIII kết thúc bằng Hội thề Đốn Sơn . Để có đợc kết cấu tiểu thuyết khiến ngời đọc bị lôi cuốn không dứt ra đợc ấy, Nguyễn Xuân Khánh đã phải ba lần viết đi viết lại trong những năm 1978, 1985, 1995, cha kể chính ông đã bị thu 3 hút bởi nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly ngay từ những năm 1970. Cấu trúc vòng tròn trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly đã dẫn dụ độc giả theo dòng sự kiện lịch sử, lại theo dòng thời gian tiểu thuyết của một lối viết hiện đại. Lối viết này vừa tuân thủ thời gian chơng hồi của tiểu thuyết phơng Đông, vốn tôn trọng sự kiện con ngời lịch sử, nhng lại khéo kết hợp với một cách xử phơng Đông, khi tác giả không miêu tả trực diện nhân vật chính Hồ Quý Ly từ đầu đến cuối, mà miêu tả Hồ Quý Ly qua nhiều điểm nhìn. Linh Thoại trong bài Tiểu thuyết Hồ Quý Ly: Đa ngời Việt đến gần hơn với sử Việt đăng trên Báo Tuổi trẻ (3/10/2000) đánh giá cao thành công của Nguyễn Xuân Khánh trong việc tái hiện một thời đại lịch sử đã qua mà không làm bạn đọc thấy xa lạ, đồng thời thấy gần gũi hơn với sử Việt. Trong bài viết này, Linh Thoại còn khẳng định thành công của Nguyễn Xuân Khánh khi xây dựng một số nhân vật lịch sử: Tác giả khắc hoạ thành công nhiều chân dung lịch sử nh Trần Nghệ Tông, Trần Khát Chân, Phạm S Ôn, Nguyễn Anh Cẩn, Hồ Hán Thơng, đặc biệt là Hồ Nguyên Trừng, con trai của Hồ Quý Ly. Mỗi ngời mỗi cái nhìn thời cuộc, mỗi tính cách, mỗi tâm hồn qua họ ta khám phá đợc xã hội về con ngời của một thời đại. Bài viết còn chỉ ra Những câu chuyện lịch sử đợc kể bằng một giọng văn rất nhẹ đã dễ dàng đi vào lòng ngời đọc. Vấn đề trung quân, ái quốc trớc những biến dịch của cuộc đời qua sự miêu tả tinh tế đời sống nội tâm các nhân vật đã dẫn ngời đọc trở về với lịch sử dân tộc bằng cả một niềm trân trọng, Bên cạnh những câu chuyện lịch sử của chính trờng Đại Việt, tiểu thuyết là một áng văn nhẹ nhàng của tình yêu thuơng: tình yêu đất nớc, tình vua tôi, tình cha con, vợ chồng, tình yêu nam nữ. Đồng thời tác phẩm còn là bức tranh đẹp về Thăng Long ngàn năm văn hiến Tháng 11/2000, tác giả Hoà Vang viết bài Hấp lực của Hồ Quý Ly (đăng trên Báo Phụ nữ Việt Nam, số 48). Trong bài viết này Hòa Vang đã đa ra nét độc đáo về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Hồ Quý Ly: Lực hấp dẫn của tiểu thuyết Hồ Quý Ly còn nằm trong thân phận, sự vận động của các hình tợng nhân vật .mỗi ngời một số phận, một tính cách, một dạng nổi trôi vùng vẫy, một kết cục, để mỗi ngời một nét cùng vẽ nên sinh động, rõ ràng bi hùng một hoàn cảnh lịch sử cụ thể, trong đó những ngời yêu thơng kính mộ của mình mình 4 không thể không bị cuốn vào .Cảm hứng bay vút sâu thẳm với thiên nhiên, với cây, lá, hoa, sóng gió, những làn hơng mong manh .thấm đẫm trong từng trang sách, lại tẩm ớt cả một thời đại chông chênh, quặn nở, toả đều trong từng nhân vật đang vật quay cuồng, trôi dạt giữa những cơn sóng của lịch sử, là những hấp lực không thể cỡng lại của cuốn tiểu thuyết lịch sử đang gây ấn tợng trong lòng ngời đọc hôm nay: Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh. Cũng trong năm 2000, Hoàng Cát có bài viết Tiểu thuyết Hồ Quý Ly - Thởng thức cảm nhận đã có những nhận xét tinh tế về vấn đề giá trị lịch sử mà tác phẩm mang đến cho ngời đọc Không phải là làm công việc chép sử hoặc phán xét những vấn đề phức tạp của lịch sử .mà giúp mọi ngời, mọi giới của mọi thời đại có cái nhìn về lịch sử thấu tình đạt hơn. Bên cạnh đó, bài viết còn nêu lên những thành công về một số thủ phảp nghệ thuật nh tái hiện không gian lịch sử, xây dựng nhân vật: lịch sử vào giai đoạn mà cuốn sách này của Nguyễn Xuân Khánh mô tả - dới ngòi bút uyển chuyển biến ảo tài hoa của ông thì không khô khan lạnh lùng một chú nào. Nó hối thúc, nó hấp dẫn, nó rình rập, nó phấp phỏng nh những lớp kịch liên hồi quyết liệt; khiến cho ta đọc cuốn sách chỉ thắc thỏm lo sợ sách chóng hết. Đó là tài năng tạo dựng nhân vật, tạo dựng không khí lịch sử, tái hiện tình yêu của các bậc vơng giả cho đến những kẻ bơ vơ bất hạnh giữa cõi đời mệnh mông, vô dạng này. Ngoài ra còn có một số các bài nghiên cứu khác nh: Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh của Lại Nguyên Ân (Báo Thể thao &Văn hoá, số 58, 21/07/2000); Tiểu thuyết Hồ Quý Ly, thởng thức cảm nhận của Hoàng Cát (Tạp chí Sách , số 11/ 2000); Mắt bão giữa trần ai của Đỗ Ngọc Yên (Báo Sức khoẻ đời sống, số 74, ra ngày 13/09/2000); Mấy suy nghĩ khi đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Kiều Cẩm Tú (Báo Ngời làm chè); Đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh, tác giả Phạm Toàn (Báo Xa Nay, số 80, 10/2000); Đọc Hồ Quý Ly của Phạm Xuân Nguyên (Báo Tia sáng, 1/2001); Tiểu thuyết - dòng chảy liên tục với thời gian - trích Báo cáo Hội đồng chung khảo - Văn nghệ, số 37 ( 15/9/2001, trang 3); Văn xuôi năm 2001 - những tín hiệu vui của Nguyễn Hoà - Văn nghệ, số 3 ( 19/1/2002); ấn tợng văn chơng năm 2001 của Đinh Quang Tốn - Văn nghệ, số 5,6,7,8 /2002 Tết Nhâm Ngọ; Phải bảo vệ đến cùng tác phẩm 5 trúng giải của nhà văn Vũ Bão - Văn nghệ, số 28 ( 13/7/2002); Nỗi đau lịch sử câu hỏi về sự đổi thay của Yến Lu . Năm 2006, tiểu thuyết Mẫu Thợng Ngàn ra đời, tiếp tục là đối tợng để các nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu. Hàng loạt các bài viết về Mẫu Thợng Ngàn xuất hiện trên báo viết lẫn báo mạng nh: Trần thị An trong bài Sức ám ảnh của tín ng- ỡng dân gian trong tiểu thuyết Mẫu Thợng Ngàn đăng trên Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2007; Sức quyến rũ của Mẫu Thợng Ngàn của tác giả Vũ Hà; Mẫu Thợng Ngàn - Nội lực văn chơng của Nguyễn Xuân Khánh trong cuộc trao đổi giữa Việt Báo với nhà nghiên cứu phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên; Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 cuốn tiểu thuyết mới của tác giả Quỳnh Châu; Nguyên tính Mẫu trong truyền thống của Dơng thị Huyền; Mẫu Thợng Ngàn - Cơ duyên của Nguyễn Xuân Khánh của Hoà Bình; Văn Chinh với Nơi bắt đầu Mẫu Thợng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh (BáoTiền phong cuối tuần, số 11/2007); Nỗi đau lịch sử sự đổi thay của Yến Lu; Nguyên tính mẫu trong truyền thống của tác giả Dơng Thị Huyền Trong đó, đáng chú ý có một số bài nghiên cứu đề cập đến trực tiếp đến thủ pháp nghệ thuật nội dung của tác phẩm: Tác giả Trần thị An trong bài Sức ám ảnh của tín ngỡng dân gian trong tiểu thuyết Mẫu Thợng Ngàn đăng trên Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2007 đã đặt không gian của cuốn tiểu thuyết trong bối cảnh văn hoá dân gian Việt Nam nghiên cứu tiểu thuyết Mẫu Thợng Ngàn trong mối liên hệ với thực tế các phong tục tập quán truyền thống xa của dân tộc Việt. Qua đó, bớc đầu nhìn nhận quan điểm của nhà văn về tín ngỡng của ngời Việt. Trong Sức quyến rũ của Mẫu Thợng Ngàn Vũ Hà đã nhận xét một cách khái quát về tiểu thuyết Mẫu Thợng Ngàn: Là cuốn tiểu thuyết về văn hóa phong tục Việt Nam đợc thể hiện qua cuộc sống những ngời dân ở một làng quê bán sơn địa Bắc Bộ cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 Mẫu Thợng Ngàn cũng là cuốn tiểu thuyết lịch sử xã hội về Hà Nội cuối thế kỉ 19 . Trong bài Giải thởng của Hội Nhà văn Hà Nội 2006, tác giả Lu Hà đã nhận xét về Mẫu Thợng Ngàn Mẫu Thợng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh vừa mới phát hành đã nhanh chóng gây đợc d luận. Cuốn tiểu thuyết mang tính lịch sử, văn hoá, 6 phong tục có vẻ đẹp vừa cổ điển vừ hiện đại. Văn hoá Việt, tín ngỡng Việt cuộc hoà nhập với văn minh phơng Tây, đồng thời là sự phản kháng, đợc mô tả sâu đậm quyến rũ. Cuốn sách ra đời sau tiểu thuyết Hồ Quý Ly (năm 2001) chứng tỏ bút lực dồi dào của nhà tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Chọn chủ đề nông thôn Việt , mà lại viết về văn hoá làng, văn hoá đạo Mẫu thì quả đúng điển hình Việt Nam nhất. Sự kiện nhà văn Nguyễn Xuân Khánh ở tuổi 75 vừa cho ra đời cuốn tiểu thuyết thứ 4 Mẫu Thợng Ngàn càng chứng tỏ ông là một tiểu thuyết gia am hiểu tờng tận văn hoá Việt. Trong bài Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: về từ miền hoang tởng tác giả Lê Thị Thanh Bình nhận xét: Tiểu thuyết văn học trong độ mời năm lại đây nếu không có Hồ Quý Ly v Mẫu Thợng Ngàn thì thành tựu của tiểu thuyết Việt Nam thiếu đi biết bao nhiêu cái bản sắc sang trọng của bản sắc văn hoá Việt thấm đẫm trong văn học Việt. Ngoài ra còn có một số luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp Đại học nghiên cứu về hai cuốn tiểu thuyết nh: Tác giả Hoàng Thị Thuý Hoà (2007) trong Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh đã khẳng định hiện tợng Nguyễn Xuân Khánh trong dòng văn học đơng đại. Khảo sát, phân tích luận giải hớng khai thác các vấn đề lịch sử h cấu lịch sử trong sáng tạo tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn. Sau đó tìm hiểu, xác định những đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện của Nguyễn Xuân Khánh (qua hai tác phẩm: Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn). Cuối cùng rút ra một số kết luận về tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh đóng góp của ông cho tiểu thuyết Việt Nam đơng đại. Tác giả Nguyễn Thị Thuỷ trong khoá luận tốt nghiệp Đại học (2005) với đề tài Những tìm tòi nghệ thuật của Nguyễn Xuân Khánh trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly đã xác định vị trí Hồ Quý Ly trong mảng tiểu thuyết viết về lịch sử trong văn học Việt Nam đơng đại. Chỉ ra những quan niệm, cách nhìn nhận mới của tác giả về quá khứ lịch sử, nhân vật lịch sử. Tìm hiểu nét đặc sắc trong nghệ thuật tái hiện bối cảnh lịch sử, con ngời lịch sử của tác phẩm, từ đó chỉ ra triển vọng của những tìm tòi mà nhà văn đang theo đuổi. 7 Các bài báo ngắn một số luận văn, khoá luân về Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn trích dẫn trên tập trung đi vào nghiên cứu hai tác phẩm trên cả phơng diện nội dung nghệ thuật, đồng thời chỉ ra những thành công ban đầu của hai cuốn tiểu thuyết. Nhng trong số những tài liệu chúng tôi có trong tay, đến nay cha có công trình nghiên cứu nào đi vào tìm hiểu một cách toàn diện về thế giới nghệ thuật trong hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn. 3. Đối tợng nghiên cứu phạm vi t liệu khảo sát 3.1. Đối tợng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật trong thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh. 3.2. Phạm vi t liệu khảo sát 3.2.1. Hồ Quý Ly (tiểu thuyết, Nxb Phụ nữ , 2000) 3.2.2. Mẫu Thợng Ngàn (tiểu thuyết, Nxb Phụ nữ , 2006) 3.2.3. Các sáng tác khác của Nguyễn Xuân Khánh: Rừng sâu (tập truyện ngắn in chung, Nxb Văn học, Hà Nội, 1963), Miền hoang tởng (tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng, 1990), Hai đứa trẻ con chó Mèo xóm núi (2002), Ma quê ( 2003). 3.2.3. Một số tiểu thuyết của các tác giả khác về đề tài lịch sử. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn trên các mặt: Nhân vật, không gian - thời gian, giọng điệu, ngôn từ, kết cấu, nghệ thuật trần thuật. 5. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phơng pháp sau: 5.1. Phơng pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá 5.2. Phơng pháp so sánh, đối chiếu 5.3. Phơng pháp nghiên cứu lịch sử 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm các chơng: Chơng 1. Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn 8 Chơng 2. Không gian, thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn Chơng 3. Giọng điệu, kết cấu nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn Chơng 1 Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết 9 Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn 1.1. Các kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn Nhân vật là hình thức cơ bản để qua đó văn học tái hiện thế giới một cách hình tợng. Là phạm trù thuộc lĩnh vực nghiên cứu văn học, trong nhiều năm qua vấn đề nhân vật văn học đã thu hút đợc sự chú ý của các nhà nghiên cứu. Nhìn chung, quan niệm về nhân vật là tơng đối thống nhất. Lại Nguyên Ân trong 150 thuật ngữ văn học quan niệm nhân vật văn học là Hình tợng nghệ thuật về con ngời, một trong những dấu hiệu về sự tồn tại toàn vẹn về con ngời trong nghệ thuật ngôn từ. Bên cạnh con ngời, nhân vật văn học có khi còn là các con vật, các loài cây, các sinh thể hoang đờng đợc gán cho những đặc điểm giống với con ngời [5, 249]. Là hình tợng nghệ thuật nên nhân vật mang tính ớc lệ không thể bị đồng nhất với con ngời có thật ngay cả khi tác giả xây dựng nhân vật với những nét rất gần với nguyên mẫu có thật[5, 250]. Sách Lí luận văn học (Phần tác phẩm thể loại văn học) cũng đa ra quan niệm về nhân vật một cách khái quát: Nhân vật văn học là khái niệm dùng để chỉ hình tợng các cá thể con ngời trong tác phẩm văn học cái đã đợc nhà văn nhận thức, tái tạo, thể hiện bằng các phong tiện riêng của nghệ thuật ngôn từ [51, 114]. Văn học không thể thiếu nhân vật, bởi đó là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới một cách hình tợng. Bản chất văn học là một quan hệ đối với đời sống, nó chỉ tái hiện đợc đời sống qua những chủ thể nhất định, vai trò nh những tấm g- ơng của cuộc đời [38, 277-278]. Nh vậy, nhân vật là hình tợng chủ yếu trung tâm tạo nên tác phẩm văn học. Tác phẩm văn học không thể tồn tại nếu không có nhân vật. Nhân vật mang linh hồn của tác phẩm, là trung tâm của mọi sự miêu tả nghệ thuật. Dù tồn tại trong tác phẩm dới hình dạng nào thì nhân vật vẫn chứng tỏ sự tồn tại qua việc nó mang trong mình sứ mệnh chuyển tải thông điệp tác giả gửi đến bạn đọc. Nhân vật văn học là một trong những khái niệm trung tâm để xem xét sáng tác của một nhà văn, một khuynh hớng, trờng phái hoặc dòng phong cách[5, 251]. Có thể phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau. Việc phân loại nhân vật trong luận văn này chủ yếu dựa vào ý đồ nghệ thuật của nhà văn. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan