Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

150 1.2K 5
Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Lấ DUY DNG VậN DụNG NGUYÊN TắC TRIZ XÂY DựNG Và Sử DụNG BàI TậP SáNG TạO DạY HọC CHƯƠNG DòNG ĐIệN XOAY CHIềU VậT Lí 12 TRUNG HọC PHổ THÔNG CHUYấN NGNH: LL & PPDH VT L M S: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ VINH - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Duy Dũng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học Cao học trường Đại học Vinh, ln nhận hướng dẫn, giúp đỡ từ q thầy cô khoa, thầy cô nhà trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban giám hiệu trường Đại học Vinh - Các thầy khoa Vật lí, đặc biệt thầy tổ phương pháp dạy học Vật lí, khoa sau đại học, thầy cô nhà trường hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt khố học - Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Phạm Thị Phú, khoa Vật lí trường Đại học Vinh Người cô, người hướng dẫn khoa học định hướng đề tài, động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn - Ban giám hiệu thầy tổ Vật lí - Tin trường THPT Đơng Sơn 2, Sở GD - ĐT Thanh Hố tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu thực nghiệm sư phạm - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ tơi hồn thành chương trình với tình cảm tốt đẹp Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý, dẫn thêm Hội đồng chấm luận văn, thầy cô bạn đọc Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Lê Duy Dũng iii DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt A A BT BTCS BTĐL BTĐT BTST CB ĐC ĐH DHVL GV HS KHTN NC NXB SBTVL SGK THPT TN TNKH V V Cụm từ Ampe Ampe kế Bài tập Bài tập sở Bài tập định lượng Bài tập định tính Bài tập sáng tạo Cơ Đối chứng Đại học Dạy học Vật lí Giáo viên Học sinh Khoa học tự nhiên Nâng cao Nhà xuất Sách tập Vật lí Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Trắc nghiệm khách quan Vôn Vôn kế iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG MƠN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Dạy học sáng tạo 1.1.1 Khái niệm dạy học sáng tạo 1.1.2 Cơ sở tâm lí học dạy học sáng tạo 1.1.3 Cơ sở lí luận dạy học dạy học sáng tạo 1.1.4 TRIZ - sở phương pháp luận dạy học sáng tạo mơn Vật lí 1.1.5 Các biện pháp nhằm thực dạy học sáng tạo 10 1.2 Vận dụng nguyên tắc sáng tạo TRIZ xây dựng BTST dạy học Vật lí trường phổ thơng 12 1.2.1 Vị trí vấn đề bồi dưỡng tư sáng tạo nhiệm vụ dạy học Vật lí trường phổ thông .13 1.2.2 Bài tập sáng tạo - Phương tiện có hiệu bồi dưỡng tư sáng tạo dạy học Vật lí .13 1.2.3 Giới thiệu số nguyên tắc sáng tạo TRIZ áp dụng dạy tập Vật lí 16 1.2.4 Xây dựng BTST Vật lí dựa vào số nguyên tắc TRIZ 18 1.2.5 Hướng dẫn học sinh giải BTST dựa vào nguyên tắc TRIZ 19 v 1.2.6 Định hướng tư học sinh trình giải tập 21 Kết luận chương .23 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12 THPT .25 2.1 Nội dung dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12, sở Vật lí để xây dựng BTST 25 2.1.1 Vị trí chương “Dịng điện xoay chiều” 25 2.1.2 Mục tiêu dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” 25 2.1.3 Nội dung kiến thức dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” .27 2.2 Tìm hiểu thực trạng dạy tập chương “Dịng điện xoay chiều” lớp 12 THPT 30 2.2.1 Thực trạng xuất BTST Vật lí 30 2.2.2 Thực trạng dạy học 32 2.2.3 Phương pháp tìm hiểu .33 2.2.4 Kết tìm hiểu 33 2.2.5 Nguyên nhân thực trạng .34 2.3 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 THPT 35 2.3.1 Bài tập có nhiều cách giải .35 2.3.2 Bài tập có hình thức tương tự nội dung biến đổi 39 2.3.3 Bài tập thí nghiệm 43 2.3.4 Bài tập cho thiếu thừa sai kiện 49 2.3.5 Bài tập nghịch lí, ngụy biện .53 2.3.6 Bài tập hộp đen .54 2.4 Các hình thức sử dụng tập sáng tạo dạy học Vật lí 64 2.4.1 BTST tiết học luyện tập giải BTVL 64 2.4.2 BTST tiết ơn tập, tổng kết, hệ thống hóa kiến thức 72 2.4.3 BTST dạy học tự chọn chủ đề bám sát chương trình nâng cao .81 Kết luận chương .89 vi Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .91 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 91 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .91 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 92 3.4 Nội dung thực nghiệm .92 3.4.1 Công tác chuẩn bị 92 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 93 3.5 Kết thực nghiệm 93 3.5.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 93 3.5.2 Đánh giá kết .94 Kết luận chương 102 KẾT LUẬN .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới thời kì phát triển kinh tế tri thức với bước tiến vũ bão khoa học kĩ thuật Đất nước ta bước vào thời kì hội nhập mạnh mẽ địi hỏi giáo dục nước nhà cần đào tạo nguồn nhân lực động, sáng tạo, có khả làm chủ khoa học kĩ thuật, độc lập giải vấn đề định Do vậy, phải học hỏi kinh nghiệm nước phát triển mà phải biết vận dụng kinh nghiệm cách sáng tạo, tìm đường phát triển riêng đất nước Tình hình địi hỏi giáo dục nước ta phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI rõ [41, 216] “Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch xử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Để đạt mục tiêu việc dạy học không đơn việc cung cấp kiến thức cho học sinh, mà phải hướng cho em cách giải vấn đề học tập để tìm mới, khả phát điều chưa biết, chưa có, đồng thời tạo chưa biết, chưa có khơng bị phụ thuộc vào có Hay nói cách khác bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Trên giới có nhiều trường đại học công ty dạy học tư sáng tạo môn học riêng với mục đích đào tạo người biết sáng tạo cách hiệu Ở nước ta, sáng kiến, cải tiến, sáng chế cịn mang nặng tính tự phát, bị động thiếu sở mặt phương pháp luận Một nguyên nhân phương pháp luận sáng tạo chưa ý mức suốt trình giáo dục đào tạo Việc rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh không quan tâm ý nhiều, chủ yếu thực gián tiếp thông qua việc học môn học Ở mơn Vật lí, hoạt động giúp rèn luyện tư phát triển lực sáng tạo cho học sinh hoạt động giải tập Tuy nhiên, phương pháp suy nghĩ chủ yếu phương pháp thử sai, thiếu định hướng, thiếu phương pháp khoa học nên hiệu Hơn hệ thống tập chương trình hầu hết phát biểu dạng đúng, với kiện cho sẵn đủ gợi ý cho học sinh sử dụng vài cơng thức hay định luật Các tập có tác dụng luyện tập giúp học sinh tái lại kiến thức phương pháp học tập thực tế sống đa dạng mà em gặp Do việc giải tập chưa bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh, chưa làm học sinh hứng thú học tập HS chưa thấy ích lợi việc học Vật lí đời sống Muốn có kết cao dạy học cần phải rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh từ em ngồi ghế nhà trường TRIZ phương pháp luận sáng tạo, lí thuyết trình sáng tạo khoa học với cách tiếp cận dựa quy luật phát triển hệ thống nhằm xây dựng chế định hướng tư sáng tạo, khắc phục nhược điểm phương pháp thử sai TRIZ kế thừa sử dụng thành tựu to lớn tâm lí học sáng tạo, điều khiển học, lí thuyết thơng tin, lí thuyết hệ thống, phép biện chứng, phương pháp dự báo, tiến hóa phát triển hệ sinh học, lịch xử phát triển khoa học TRIZ hình thành phát triển mạnh nước giới phổ biến Việt Nam Ta hồn tồn áp dụng TRIZ vào q trình dạy học mơn khoa học mơn Vật lí Trong phạm vi đề tài luận văn Thạc Sỹ xin đề cập đến việc vận dụng nguyên tắc TRIZ để xây dựng hệ thống BTST chương “Dòng điện xoay chiều” Kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 kiến thức tảng Vật lí THPT, có liên quan nhiều đến đời sống khoa học kỹ thuật Vì việc nghiên cứu xây dựng hệ thống tập sáng tạo dạy học Vật lí chương “Dịng điện xoay chiều” nhằm giúp học sinh nắm vững nội dung kiến thức, đặc biệt giúp học sinh phát triển tư sáng tạo, lực giải tình khác để có điều kiện sâu vào nghiên cứu tương lai áp dụng tốt vào thực tiễn P20 Câu Giữa hai đầu đoạn mạch điện (như hình vẽ) có hiệu điện xoay chiều: L,r C M A R N π  u=50 cos 100πt+ ÷ V Cuộn dây có điện trở r=10Ω độ tự cảm L= H 2 10π  Khi điện dung tụ điện C1 cường độ hiệu dụng dòng điện mạch cực đại 1A Giá trị R C1 bằng: A R=40Ω ; C1 = 2.10-3 F π B R=50Ω ; C1 = 2.10-3 F π C R=40Ω ; C1 = 10-3 F π D R=50Ω ; C1 = 10-3 F π Câu Cho mạch RLC nối tiếp Trong R = 100 Ω ; C = 0,318.10-4F Điện áp hai đầu mạch điện uAB = 200cos100 π t(V) Cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Tìm L để Pmax Tính Pmax? Chọn kết A L = 1/ π (H); Pmax = 200W B L = 1/2 π (H); Pmax = 240W C L = 2/ π (H); Pmax = 150W D L = 1/ π (H); Pmax = 100W Câu Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RLC U = 100V Khi cường độ hiệu dụng dịng điện mạch I = 1A công suất tiêu thụ đoạn mạch P = 50W Giữ cố định U, R cịng thơng số khác mạch thay đổi Tính cơng suất tiêu thụ cực đại đoạn mạch A 200W B 100W C 100 W D 400W Câu Đặt điện áp xoay chiều u = 220 cos(100 π t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C khơng phân nhánh có điện trở R = 110 Ω Khi hệ số cơng suất đoạn mạch lớn cơng suất tiêu thụ đoạn mạch A 115W B 172,7W C 440W D 460W Câu 10 Cho mạch RLC nối tiếp, biết ZL = 100 Ω ; ZC = 200 Ω , R = 50 Ω Mắc thêm điện trở R0 với điện trở R để công suất mạch đạt giá trị cực đại Cho biết cách ghép tính R0 ? A Mắc song song, R0 = 100 Ω B Mắc nối tiếp, R0 = 100 Ω C Mắc nối tiếp, R0 = 50 Ω D Mắc song song, R0 = 50 Ω P21 II – Phần 2: Tự luận (7đ) Câu 11 Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R = 75 Ω , cuộn dây có độ tự cảm L= 10−3 H , tụ điện có điện dung C = F Dòng điện xoay chiều có biểu thức 4π 5π i = cos(100π t )( A) Viết biểu thức tức thời hiệu điện hai đầu mạch Câu 12 Cho mạch điện hình vẽ: L uAB = 90 cos100πt V; UAE = 120V; UEB = 150V C A B E a Chứng tỏ cuộn dây có điện trở b Tìm độ lệch pha uAB dòng điện qua mạch c Cho C = 2.10−4 F Viết biểu thức dòng điện qua mạch Lấy tan 0,2π = π ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA LẦN I- Phần Trắc nghiệm (3đ) Câu ĐA C B II- Phần Tự luận (7đ) A D B C A A C Câu Câu 11 10 C Điểm 100π = 125Ω 4π 1 ZC = = −3 = 50Ω - Tính: Cω 10 100π 5π - Tính: Z L = Lω = 0,5 0,5 - Tổng trở: Z= R + ( Z L − Z C ) = 752 + (125 − 50) = 75 2Ω 0,5 - Điện áp cực đại hai đầu mạch điện: U = I Z = 150 (V) - Độ lệch pha cường độ dòng điện điện áp: Z − Z C 125 − 50 π tan ϕ = L = =1⇒ ϕ = 0,5 R 75 π )(V) a UAB = 90 ≠UAE - UEB = 30 ⇒ UAE ≠ UL ⇒ phải có R0 ≠ ĐS: u = 150 2cos(100π t+ Câu 12 b AE 1202 0,5 = 2 UR + UL 0,5 1đ 0,5 P22 902 AB = ( U R + U L − 150 ) = 300UL - 1502 1202 − 902 + 1502 UL = = 96V 300 0,5 1202 - 902 ⇒ UR = tanϕ = 1202 − 962 ∑ U L − UC UR = = 72V 96 − 150 72 0,5 0,5 = − ⇒ϕ = -0,2π = ϕu - ϕi ⇒ 1đ ϕi = 0,2π c I= ⇒ = ZC = = 50Ω 2.10−4 100π ωC π UC = A ⇒ I0 = A ZC ( ) i = cos 100π t + 0, 2π A Bài kiểm tra số Hình thức: 100% tự luận 0,5 0,5 P23 Thời gian làm bài: 45 phút Nội dung đề kiểm tra: Câu (2đ) Ở hai đầu điện trở R = 10Ω có hiệu điện chiều 40V hiệu điện xoay chiều 60V-100Hz Người ta muốn dùng tụ dòng xoay chiều qua 3,2A dòng chiều bị chặn lại Hỏi phải chọn tụ mắc với R? Câu (4đ) Cho mạch điện hình vẽ; điện trở R = 30 Ω ; cuộn dây cảm 0.2 L= ( H ) ; tụ điện có điện dung π C= L R A C A E B π 10−3 ( F ) , biết hiệu điện hai đầu EB u = 80 cos(100π t + )(V ) 6π a Lập biểu thức cường độ dịng điện mạch b Lập biểu thức hiệu điện hai đầu mạch điện Câu (4đ) Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ: UAB = 200V; f = 50Hz; L= A H; R = 200 Ω π A 10−4 a Khi C = F hiệu 2π điện hai đầu cuộn dây lệch pha π so với dòng điện mạch Tìm R0; số ampe kế, số Vôn kế, công suất tỏa nhiệt R0 tồn mạch b Tìm C để số Vơn kế cực đại Tìm số Vơn kế số ampe kế ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA LẦN Câu Câu Nội dung Để dòng chiều khơng qua R phải mắc C nối tiếp với R Điểm 1đ P24 1  60  ⇔ 251, 5625 = Z = = 102 + ÷ 4.10 π C 2π 103 C 3,   ⇒ C ≈ 10-5F ( Câu ) 1 ZC = = −3 = 60Ω 0.2 100π = 20Ω ; a Z L = Lω = Cω 10 100π π 6π Tổng trở đoạn EB: Z EB = Z L − Z C = 40Ω I0 = 0,5 U EB 80 = = 2A Z EB 40 0,5 Độ lệch pha uEB i mạch chính: Z − ZC π tan ϕ EB = L = −∞ ⇒ ϕ EB = − Mà: ϕ EB = ϕu − ϕi ⇒ ϕi = ϕu − ϕ EB = EB EB Vậy: i = cos(100π t + 1đ 3π )( A) 0,5 π π 3π + = 4 0,5 b Tổng trở đoạn mạch: Z = R + ( Z L − Z C ) = 50Ω 0,5 U0 = I0.Z = 2*50 = 100(V) 0,5 Z L − ZC 53π = −1.33 ⇒ ϕ = −530 = − ( rad ) R 180 82π mà: ϕ = ϕu − ϕi ⇒ ϕu = ϕi + ϕ = 180 82π ) Vậy: u = 100 cos(100π t + 180 tan ϕ = Câu ϕ1 = 0,5 = 200Ω ωC ZL = ωL = 100Ω ; ZC = a 0,5 0,5 π Z 100 100 = ⇒ tanϕ1 = = L ⇒ R0 = Ω R0 3 ( Z= R + R0 ) ( + Z L - ZC ) = ( 3.1002 + 100 − 200 0,5 ) = 0,5 200Ω IA = U 2 = 1A;UV = I R + Z L = Z PR = I R0 = 100 W P = I2 1002 + 1002 ( R + R ) = 100 = 200 V 3W 0,5 0,5 P25 b 2 UV = I R0 + Z L = 200 I 0,5 ⇒UVmax Imax → mạch xảy cộng hưởng → ZL = ZC = 100Ω 10−4 Vậy C = = F ωC π 0,5 400 V 0,5 IA = U = A R + R0 Bài kiểm tra số Hình thức: 30% trắc nghiệm + 70% tự luận UVmax = P26 Thời gian làm bài: 45 phút Nội dung đề kiểm tra: I - Phần 1: Trắc nghiệm (3đ) Câu Phát biểu sau sai nói máy phát điện xoay chiều pha A Stato phần ứng gồm cuộn dây giống đặt lệch 120 vòng tròn B Hai đầu cuộn dây phần ứng pha điện C Roto phần tạo từ trường, stato phần tạo dòng điện D Roto phần tạo dòng điện, stato phần tạo từ trường Câu Một biến có hao phí bên xem không đáng kể, cuộn nối với nguồn xoay chiều U1 = 110V hiệu điện đo cuộn U = 220V Nếu nối cuộn với nguồn U1 hiệu điện đo cuộn A.110 V B.45V C 220 V D 55 V u r Câu Một khung dây quay từ trường B vng góc với trục quay r khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n u r mặt phẳng khung dây hợp với B góc 300 Từ thông cực đại gửi qua khung dây 0,01Wb Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất khung : π A e = 0, 6π cos(30π t − )Wb π B e = 0, 6π cos(60π t − )Wb π C e = 0, 6π cos(60π t + )Wb π D e = 60 cos(30t + )Wb 6 3 Câu Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi điện áp xoay chiều ln ổn định có biểu thức u = U0cos ω t (V) Mạch tiêu thụ công suất P có hệ số cơng suất cos ϕ Thay đổi R giữ nguyên C L để cơng suất mạch đạt cực đại đó: U2 A P = , cos ϕ = Z L − ZC U2 B P = , cos ϕ = Z L − ZC U2 C P = , cos ϕ = 2R U2 D P = , cos ϕ = R P27 Câu Một máy phát điện ba pha mắc hình có điện áp pha 127V tần số f = 50Hz Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải mắc tam giác, tải có điện trở 100 Ω cuộn dây có độ tự cảm 1/π H Cường độ dịng điện qua tải công suất tải tiêu thụ A I = 1,56A; P = 726W B I = 1,10A; P =750W C I = 1,56A; P = 242W D I = 1,10A; P = 250W Câu Nếu đặt vào hai đầu mạch điện chứa điện trở tụ điện mắc nối tiếp điện áp xoay chiều có biểu thức u =U 0cos( ω t điện mạch có biểu thức i=I0cos( ω t - π ) (V), dòng π ) (A) Biểu thức điện áp hai tụ là: A uC = I0 R cos( ω t - 3π )(V) C uC = I0.ZC cos( ω t + π )(V) B uC = U0 π cos( ω t + )(V) R D uC = I0 R cos( ω t - π )(V) Câu Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện u= U0cos( ω t ) V cường độ dịng điện mạch có biểu thức i= I0 cos( ωt − A π )A Quan hệ trở kháng đoạn mạch thoả mãn: Z L − ZC = R B ZC − Z L = R C ZC − Z L = R D Z L − ZC = R Câu Tần số quay roto tần số dòng điện trong: A máy phát điện xoay chiều pha B động không đồng pha C máy phát điện chiều D máy phát điện xoay chiều pha Câu Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 30 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm 0,4 π P28 (H) tụ điện có điện dung thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại A 150 V B 160 V C 100 V D 250 V Câu 10 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện Dung kháng tụ điện 100 Ω Khi điều chỉnh R hai giá trị R1 R2 cơng suất tiêu thụ đoạn mạch Biết điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R=R1 hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R = R2 Các giá trị R1 R2 là: A R1 = 50Ω, R2 = 100 Ω B R1 = 40Ω, R2 = 250 Ω C R1 = 50Ω, R2 = 200 Ω D R1 = 25Ω, R2 = 100 Ω II – Phần 2: Tự luận (7đ) Câu 11 (4đ) Mạch R, L, C nối tiếp C biến thiên, hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: u = 200 cos100πt V 10−4 10−4 Khi C = C1 = F C = C2 = F cơng suất mạch P = 200W 4π 2π a Tìm L, R hệ số công suất mạch b Viết biểu thức dòng điện ứng với hai giá trị C c Tìm C để UCmax = ? Câu 12 (3đ) Cho mạch điện hình R C L vẽ uAB = 100 cos100πt V Khi L = L1 công suất P = 100W, i nhanh pha u góc π a Biết UMB = 50 V Tìm R, L1, C uC b Cho L tăng dần từ L1, hỏi P thay đổi nào? Vẽ phác dạng đồ thị công suất theo L ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA LẦN I- Phần Trắc nghiệm (3đ) P29 Câu ĐA D D II- Phần Tự luận (7đ) B Câu 11 Z C = 400Ω C C A A Z C = 200Ω 2002 R P= 200 = ⇒ R + 1002 P = 2A ⇒ R Z L − ZC b I = tanϕ = = ±1 R 0,5đ ( R +Z R = 100Ω U R + ZL ϕi = ± π π A 4÷  0,25 0,5 0,5 1000 3.10−5 Ω⇒C= = F = ωC π ZL 0,25 0,5 = 200 10 Ω R 0,5 0,5 π ⇒ϕ = m ⇒  L ) I0 = 2A  UCmax = R2 - 200R + 1002 = ⇒ i = 2cos 100π t ± Vậy 10 C Điểm U 2R 2 ⇒ Z = Z ⇒ ZL - Z C = ± Z L − Z C Z2 Z + ZC = 300Ω ⇒L = ZL= C H π ⇒ ZC = B Nội dung a P = I2R = c D 0,5 12 3đ a i nhanh pha u ⇒ Z L1 < ZC; ϕ = - 2 cosϕ = ⇒ P = UIcosϕ ⇒ Z L = U MB = 50Ω ⇒ L1 = I tanϕ = -1 = ϕi = Z L − ZC R ⇒ π ZL ω = 0,25 I= 2A H; P = I2R ⇒ R = 50Ω 2π ZC = 100Ω ⇒C= 10−4 = F ωC π  π π π ⇒ ϕuC = - ; U0C = 200V ⇒ uC = 200cos  100π t − ÷V 4 4  0,25 0,5 0,25 P30 U2 = 200W xảy cộng hưởng ⇒ ZL = ZC = 100Ω R ⇒L= H >1 Vậy tăng L từ L1 cơng suất tăng từ 100W π đến 200W (ứng với giá trị L = H) Sau L tiếp tục tăng π b Pmax = 0,25 0,25 công suất giảm + U 2R 1002.50 200 = = L=0→P = = 40W 2 1+ R + ZC 50 + 100 + L = L1 = + L= + L→∞→P→0 1, L = L2 = H → P = 100W 2π π H → P = Pmax = 200W π 0,25 0,25 0,25 0,25 Pma x P31 P Pma x 100 40 L1 L2 L 0,25 P32 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P33 P34 ... xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học chương “Dịng điện xoay chiều? ?? Vật lí 12 THPT? ??’ Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo chương ? ?Dòng điện xoay chiều? ?? dựa vào số nguyên tắc. .. chương 25 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12 THPT Bài tập sáng tạo công cụ để dạy học sáng tạo Hệ thống BTST chương ? ?Dòng điện xoay chiều? ??... - Bài tập sáng tạo chương “Dịng điện xoay chiều? ?? Vật lí 12 THPT Giả thuyết khoa học Có thể vận dụng TRIZ xây dựng hệ thống BTST chương ? ?Dòng điện xoay chiều? ?? lớp 12 đảm bảo yêu cầu tính khoa học,

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:04

Hình ảnh liên quan

Sáng tạo học, cụ thể là TRIZ hình thành và phát triể nở Nga, sau đó lan ra nhiều nước khác - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

ng.

tạo học, cụ thể là TRIZ hình thành và phát triể nở Nga, sau đó lan ra nhiều nước khác Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.1. Bảng thống kê bài tập SGK và SBT - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 2.1..

Bảng thống kê bài tập SGK và SBT Xem tại trang 39 của tài liệu.
2.3.2. Bài tập có hình thức tương tự nhưng nội dung biến đổi - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

2.3.2..

Bài tập có hình thức tương tự nhưng nội dung biến đổi Xem tại trang 47 của tài liệu.
* BTST 3. Cho mạch điện như hình vẽ 4. - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

3..

Cho mạch điện như hình vẽ 4 Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Số chỉ của Vôn kế được xác định bởi hệ thức nào? - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

ch.

ỉ của Vôn kế được xác định bởi hệ thức nào? Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Từ bảng biến thiên ta thấy y đạt giá trị nhỏ nhất - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

b.

ảng biến thiên ta thấy y đạt giá trị nhỏ nhất Xem tại trang 50 của tài liệu.
BTST 4. Cho mạch điện như hình vẽ 6. uAB = U 2cosωt  (V),các linh kiện có giá  trị R; L; C, trong đó C  thay đổi được. - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

4..

Cho mạch điện như hình vẽ 6. uAB = U 2cosωt (V),các linh kiện có giá trị R; L; C, trong đó C thay đổi được Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Vẽ sơ đồ nguyên lí như hình vẽ 9, sơ đồ lắp đặt như hình vẽ 10. - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

s.

ơ đồ nguyên lí như hình vẽ 9, sơ đồ lắp đặt như hình vẽ 10 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 12 - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Hình 12.

Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Em có thể nối lần lượt mỗi hộp đen với tụ điện như hình 8 rồi tiến hành đo cường độ dòng điện qua mạch khi đó được không? - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

m.

có thể nối lần lượt mỗi hộp đen với tụ điện như hình 8 rồi tiến hành đo cường độ dòng điện qua mạch khi đó được không? Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 17 - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Hình 17.

Xem tại trang 66 của tài liệu.
nê nX phải chứa Ro và Lo. Do đó ta vẽ thêm được UR0 vµ UL như hình vẽ. + Xét tam giác vuông AMN: R - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

n.

ê nX phải chứa Ro và Lo. Do đó ta vẽ thêm được UR0 vµ UL như hình vẽ. + Xét tam giác vuông AMN: R Xem tại trang 66 của tài liệu.
BTCS. Cho mạch điện như hình vẽ 18, điện trở R = 400(Ω), cuộn  - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

ho.

mạch điện như hình vẽ 18, điện trở R = 400(Ω), cuộn Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 21 - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Hình 21.

Xem tại trang 70 của tài liệu.
A. 300. B. 600. C. 900. D. 1200. - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

300..

B. 600. C. 900. D. 1200 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 1 - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Hình 1.

Xem tại trang 79 của tài liệu.
BTST trong tiết học này rất quan trọng, góp phần hình thành tư duy sáng tạo cho HS, giúp các em có thể sử dụng các nguyên tắc sáng tạo để giải các BTST - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

trong.

tiết học này rất quan trọng, góp phần hình thành tư duy sáng tạo cho HS, giúp các em có thể sử dụng các nguyên tắc sáng tạo để giải các BTST Xem tại trang 80 của tài liệu.
- Vẽ sơ đồ mạch diện như hình vẽ Sơ đồ nguyên lý - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

s.

ơ đồ mạch diện như hình vẽ Sơ đồ nguyên lý Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất Lần  - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 3.2..

Bảng phân phối tần suất Lần Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 3.3. Bảng tham số thống kê - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 3.3..

Bảng tham số thống kê Xem tại trang 105 của tài liệu.
Câu 12. Cho mạch điện như hình vẽ: - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

u.

12. Cho mạch điện như hình vẽ: Xem tại trang 137 của tài liệu.
Hình thức: 100% tự luận. - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Hình th.

ức: 100% tự luận Xem tại trang 138 của tài liệu.
Câu 2. (4đ) Cho mạch điện như hình vẽ; điện trở R= 30Ω; cuộn dây thuần cảm - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

u.

2. (4đ) Cho mạch điện như hình vẽ; điện trở R= 30Ω; cuộn dây thuần cảm Xem tại trang 139 của tài liệu.
Hình thức: 30% trắc nghiệm + 70% tự luận. - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Hình th.

ức: 30% trắc nghiệm + 70% tự luận Xem tại trang 141 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - Vận dụng nguyên tắc triz xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo day học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Xem tại trang 148 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan