Ứng dụng công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao năng lực cho nhóm trẻ mồ côi từ 6 đến 15 tuổi (nghiên cứu trường hợp tại làng trẻ SOS vinh) luận văn tốt nghiệp đại học

88 2.1K 25
Ứng dụng công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao năng lực cho nhóm trẻ mồ côi từ 6 đến 15 tuổi (nghiên cứu trường hợp tại làng trẻ SOS vinh) luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Trờng đại học vinh Khoa lịch sư - - Ngun thÞ lan anh Khóa luận tốt nghiệp đại học ứng dụng công tác xà hội nhóm nhằm nâng cao lực cho nhóm trẻ mồ côi từ đến 15 tuổi (nghiên cứu trờng hợp làng trẻ sos vinh) Vinh – 2011 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu .1 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài .3 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Đối tượng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Mục đích nghiên cứu 3.4 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .5 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu .5 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành 4.2.2 Phương pháp liên ngành Giả thuyết nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .8 1.1 Cơ sở lý luận .8 1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh trẻ em 1.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước nâng cao lực cho trẻ mồ côi 1.1.3 Các lý thuyết vận dụng đề tài 1.1.3.1 Lý thuyết nhu cầu của Maslow 1.1.3.2 Lý thuyết nhận thức hành vi 10 1.1.3.3 Lý thuyết học tập xã hội 11 1.1.4 Các khái niệm công cụ 13 1.1.4.1 Khái niệm trẻ em 13 1.1.4.2 Khái niệm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 13 1.1.4.3 Khái niệm trẻ mồ côi 14 1.1.4.4 Khái niệm nhóm, nhóm xã hội, nhóm trẻ mồ cơi 14 1.1.4.5 Khái niệm nâng cao lực nhóm .14 1.1.5 Phương pháp thực hành cơng tác xã hội nhóm 15 1.1.5.1 Khái niệm phương pháp công tác xã hội nhóm .15 1.1.5.2 Mô hình tiếp cận nhóm 15 1.1.5.3 Phân loại nhóm 16 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 17 1.2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .19 1.2.2.1 Một vài nét tổ chức làng trẻ SOS Quốc tế 19 1.2.2.2 Tổng quan sở nghiên cứu: Làng trẻ SOS Vinh 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHÓM TRẺ MỒ CƠI VÀ ỨNG DỤNG TIẾN TRÌNH CTXH NHĨM VỚI NHĨM TRẺ MỒ CÔI TẠI LÀNG TRẺ SOS VINH 27 2.1 Đánh giá thực trạng nhóm trẻ em mồ côi làng trẻ SOS Vinh 27 2.1.1 Mơ tả đặc điểm nhóm thân chủ 27 2.1.2 Đánh giá nhu cầu nhóm thân chủ .28 2.1.2.1 Dựa lý thuyết nhu cầu các A Maslow, để đánh giá bậc thang nhu cầu mà nhóm thân chủ đã có và chưa có 28 2.1.2.2 Đánh giá nhu cầu tham gia hoạt động nhóm thân chủ 34 2.2 Ứng dụng tiến trình CTXH nhóm nhằm nâng cao lực cho nhóm trẻ mồ cơi từ – 15 tuổi làng trẻ em SOS Vinh 35 2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị và thành lập nhóm thân chủ .35 2.2.1.1 Xác định mục đích hỗ trợ nhóm .35 2.2.1.2 Đánh giá khả tham gia thành viên 36 2.2.1.3 Thành lập nhóm .37 2.2.1.4 Định hướng cho thành viên nhóm 39 2.2.1.5 Thỏa thuận nhóm 39 2.2.2 Giai đoạn nhóm hoạt động 41 2.2.2.1 Giới thiệu thành viên nhóm 41 2.2.2.2 Thảo luận nguyên tắc bảo mật thơng tin nhóm 42 2.2.2.3 Cân nhiệm vụ, yếu tố tình cảm xã hội tiến trình nhóm 43 2.2.2.4 Dự đốn khó khăn cản trở 43 2.2.3 Giai đoạn can thiệp 45 2.2.3.1 Bảng kế hoạch hoạt động sử dụng trình can thiệp 45 2.2.3.2 Một số hoạt động trị chơi sử dụng q trình can thiệp 49 2.2.4 Giai đoạn kết thúc (Lượng giá trình can thiệp) 59 2.2.4.1 Lượng giá phía nhóm thân chủ 59 2.2.4.2 Lượng giá phía NVCTXH 61 2.2.4.3 Kinh nghiệm NVCTXH q trình can thiệp nhóm 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Khuyến nghị 66 2.1 Đối với nhà chức trách liên quan 66 2.2 Đối với cộng đồng 66 2.3 Đối với tổ chức làng trẻ SOS Vinh 67 2.4 Đối với trẻ mồ côi làng trẻ SOS Vinh .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70 I Phụ lục 1: Phúc trình vấn đàm .70 II Phụ lục 2: Một số hình ảnh làng trẻ SOS Vinh hoạt động nhóm thân chủ 78 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng số 1: Bảng số liệu tổng số trẻ nuôi dưỡng làng trẻ em SOS Vinh ( Báo cáo hoạt động năm 2007 – SOS Vinh) 24 Bảng số 2: Bảng chi tiêu theo quy định tổ chức SOS quốc tế 25 Bảng số 3: Danh sách, hoàn cảnh đặc điểm nhóm thân chủ 27 Bảng 4: Bảng kế hoạch hoạt động sử dụng trình can thiệp 45 DANH MỤC HÌNH Hình số 1: Sơ đồ máy tổ chức làng trẻ SOS Vinh .23 Hình số 2: Mơ hình bậc thang nhu cầu Maslow 29 Hình số 3: Bàn tay cam kết nội quy hoạt động nhóm 40 Hình số 4: Kết việc thảo luận khó khăn q trình hoạt động 44 Trong suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xà hội với đề tài dụng công tác xà hội nhóm nhằm nâng cao ng lực cho nhóm trẻ mồ côi từ đến 15 tuổi (Nghiên cứu trờng hợp làng trẻ SOS Vinh) Tôi đà nhận đợc động viên, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình gia đình, thầy cô giáo, bạn bè cô làng trẻ SOS Vinh Để hoàn thành khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà trờng Đại học Vinh, ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử, thầy cô giáo tổ môn Công tác xà hội đà trang bị kỹ năng, kiến thức khoa học xà hội Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Võ Thị Cẩm Ly, ngêi ®· trùc tiÕp híng dÉn, gióp ®ì, chØ bảo cho suốt trình hoàn thành khóa luận Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh chị, gì, đặc biệt mẹ, em làng trẻ SOS Vinh đà nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình tìm hiểu thông tin, đóng góp ý kiến giúp thực thành công khóa luận Mặc dù đà cố gắng nhng lực thời gian có hạn nên chắn khóa luận tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, mong nhận đợc ý kiến nhận xét, đánh giá thầy, cô giáo, bạn ngời quan tâm tới đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 24/04/2011 Sinh viên Nguyễn Thị Lan Anh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Trẻ em (TE) là niềm hy vọng, tự hào của mỗi gia đình, là chủ nhân tương lai của đất nước và là mỗi quan tâm hàng đầu của xã hội Để TE có thể phát triển được một cách đầy đủ cả về mặt vật chất lẫn tinh thần thì trẻ cần nhận được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương và sự giúp đỡ thường xuyên của toàn xã hội Điều đó càng quan trọng với nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (TEHCĐBKK) như: TE mồ côi, TE lang thang, TE bị lạm dụng sức lao động, TE bị xâm hại tình dục và TE khuyết tật… Giải quyết những vấn đề liên quan đến TEHCĐBKK sẽ góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của quốc gia Đó cũng chính là trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn xã hội Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, những năm qua Việt Nam đã có rất nhiều mô hình, đề án và chương trình hành động nhằm giúp đỡ nhóm TEHCĐBKK với nhiều hình thức khác Các trung tâm bảo trợ xã hội, các làng trẻ SOS cả nước là một những hình thức đã mang lại nhiều khả quan, có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc như: xây dựng những nhà ấm áp có một bà mẹ cùng các anh chị em Giúp trẻ mồ côi cha mẹ tiếp cận với các dịch vụ xã hội bản về y tế, giáo dục… xoa dịu sự mất mát gia đình cũng giảm bớt sự mặc cảm tự ti về số phận của các em Mô hình làng trẻ SOS xây dựng 13 tỉnh thành nước là một những hình mẫu lý tưởng Chương trình chăm sóc, hỗ trợ trẻ mồ côi của làng trẻ SOS Vinh đã đáp ứng phần nào số nhu cầu của trẻ như: nhu cầu vật chất, nhu cầu an toàn, nhu cầu phát triển… song vẫn còn gặp nhiều khó khăn Đặc biệt là công tác hỗ trợ, tham vấn tâm lý cho trẻ còn thiếu tính chuyên nghiệp, việc tổ chức các hoạt động nhóm giúp trẻ bớt mặc cảm, tự ti, hòa nhập và gắn kết với còn nhiều hạn chế sự thiếu vắng đội ngũ công tác xã hội chuyên nghiệp Bởi vậy có nhiều trẻ trung tâm còn rụt rè, thiếu tự tin vào bản thân để kết bạn và hòa nhập cộng đồng, nữa các em còn chưa được trang bị các kỹ sống để đối phó với mọi khó khăn cuộc sống Những thực tế này tại làng trẻ là rào cản để các em mồ côi tự phát triển những lực của bản thân và hòa nhập với cộng động tốt Công tác xã hội (CTXH) là một nghành khoa học, một nghề chuyên môn mang tính ứng dụng cao, nó đã và bước đầu tạo dựng những nền tảng và khẳng định vị thế giải quyết các vấn đề xã hội ở Việt Nam hiện CTXH nhóm phương pháp can thiệp ngành CTXH, nhiên chưa có thật nhiều nghiên cứu vận dụng phương pháp để can thiệp cho thân chủ cách hiệu hiện tại CTXH vẫn là một khoa học còn khá non trẻ đối với nước ta, vẫn chưa tạo được một bề dày về những kinh nghiệm thực tiễn Trước cũng đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về trẻ tự kỷ, trẻ khuyết tật… phần lớn là những đề tài mang tính vĩ mô tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân hay chính sách mà ít đề cập tới vấn đề ứng dụng CTXH theo hướng theo hướng chuyên nghiệp để giúp trẻ mồ côi thực sự có lực sự tự tin, có kỹ sống và hòa nhập cộng đồng tốt Việc ứng dụng những tri thức CTXH và các khoa học liên ngành tiến hành nghiên cứu hướng can thiệp nhằm giúp nhóm trẻ mồ côi nâng cao lực là vô cùng cần thiết ở Việt Nam hiện Từ những lý trên, đã giúp mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao lực cho nhóm trẻ mồ côi từ đến 15 tuổi” (Nghiên cứu trường hợp tại làng trẻ SOS Vinh) Với hi vọng ứng dụng phương pháp CTXH nhóm, vận dụng các kỹ thực hành công tác xã hội chuyên nghiệp cùng với kỹ chuyên môn sẽ giúp nhóm trẻ mồ côi giải quyết vấn đề của nhóm (nâng cao tính cố kết nhóm) và nâng cao lực của mỗi thành viên nhóm (sự tự tin và kỹ sống), hướng đến giải quyết vấn đề của nhóm thân chủ Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu vận dụng lý thuyết (lý thuyết nhu cầu Maslow, lý thuyết nhận thức hành vi và lý thuyết học tập xã hội…) số kỹ chuyên nghiệp công tác xã hội kết hợp nhằm phân tích giải thích vấn đề thành viên nhóm vấn đề chung nhóm trẻ mồ cơi làng trẻ SOS Vinh Trên sở tiến hành thực biện pháp can thiệp cụ thể để giải số vấn đề nhóm vấn đề thành viên nhóm Nghiên cứu ứng dụng phương pháp CTXH nhóm nhằm nâng cao lực cho nhóm trẻ mồ cơi, bổ sung mặt lý luận cho việc ứng dụng phương pháp nghiên cứu thực hành với TE nói chung TE mồ cơi nói riêng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu thực hành CTXH nhóm nhằm nâng cao lực cho nhóm trẻ mồ cơi làng trẻ SOS Vinh, mặt cụ thể sau: (i) Nâng cao cố kết nhóm (ii) Nâng cao tự tin thành viên nhóm (iii) Nâng cao số kỹ sống cho thành viên nhóm, bao gồm kỹ năng: Kỹ chia sẻ, kỹ làm việc theo nhóm, kỹ thuyết trình, thuyết phục kỹ vượt qua khủng hoảng… Đối tượng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng CTXH nhóm nhằm nâng cao lực cho nhóm trẻ mồ cơi 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhóm đối tượng trẻ mồ cơi chăm sóc ni dưỡng làng trẻ SOS Vinh - Nghệ An Gồm 10 thành viên độ tuổi – 15 tuổi 3.3 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm tâm lý vấn đề mà nhóm thân chủ gặp phải, đánh giá nhu cầu, nguyện vọng nhóm thân chủ Từ ứng dụng tiến trình CTXH nhóm nhằm nâng cao lực cho nhóm trẻ mồ cơi làng trẻ SOS Vinh, giúp em phát triển hoàn thiện hòa nhập cộng đồng 3.4 Phạm vi nghiên cứu (i) Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành sở khảo sát nghiên cứu làng trẻ SOS Vinh – thành phố Vinh, Nghệ An (ii) Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành từ tháng 01/2011 đến tháng 05/2011 (ii) Phạm vi nội dung: Vận dụng mơ hình phát triển nhằm nâng cao lực cho nhóm trẻ mồ cơi làng TE SOS Vinh nhằm giúp cho em phát triển số kỹ sống hòa nhập cộng đồng tốt Nâng cao lực cho nhóm thân chủ nhằm giải vấn đề cho nhóm thành viên nhóm, bao gồm nhiều khía cạnh nâng cao lực học tập, lực hòa nhập cộng đồng, lực làm việc theo nhóm… Nhưng thời gian kiến thức nghiên cứu có hạn nên nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề giúp thành viên nhóm trẻ mồ cơi làng trẻ SOS Vinh nâng cao lực tự tin, đoàn kết nâng cao số kỹ sống (Kỹ chia sẻ, kỹ trình bày 10 Grace Mathew (1999) Công tác xã hội cá nhân Đại học mở bán cơng thành phố Hồ Chí Minh G Endrweit G Trommsdorff (2001) Từ điển xã hội học Nhà xuất Thế giới, Hà nội Lý Thị Hàm (2001) Giáo trình tâm lý học xã hội Trường Cao đẳng Lao động - Xã hội Nhà xuất Lao động – Xã hội Lê Ngọc Hùng (2002) Lịch sử và lý thuyết xã hội học Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Lê Văn Phú (2004) Công tác xã hội Nhà xuất quốc gia Hà Nội Làng trẻ em SOS Vinh (2007) Báo cáo kết hoạt động năm 2007 Nguyễn Văn Quyết, Phạm Quý Thanh (2000) Phương pháp nghiên cứu xã hội học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) (2008) Giáo trình Cơng tác xã hội với nhóm Trường Đại học Lao Động – Xã hội Nhà xuất Lao động – Xã hội Nguyễn Văn Gia, Bùi Xuân Mai (2000) Công tác xã hội cá nhân Trường Cao đẳng Lao động - Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Lâm (2005) Tâm lý trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Trường Đại học mở bán công thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Ngọc Lâm (2005) Công tác xã hội với trẻ em và gia đình Trường Đại học mở bán công thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Oanh (1989) Công tác xã hội đại cương Nhà xuất giáo dục 13 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1997) Xã hội học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2000) Phương pháp nghiên cứu xã hội học Nhà xuất quốc gia Hà Nội 68 15 Tập thể cán nhân viên làng SOS vinh (2007) Cuốn tập san “15 năm chặng đường làng trẻ SOS Vinh” 16 Trường Đại học mở bán công (2000) Công tác tham vấn trẻ em: giới thiệu thực hành tập II * Tài liệu Web: 17.http://www.molisa.gov.vn/others/faq/faqdetail/tabid/211/newsid/51146/seo /Khai-niem-ve-tre-em-co-hoan-canh-dac-biet/language/vi-VN/Default.aspx 18 http://www.slideshare.net/foreman/tam-ly-tre-em-co-hoan-canh-kho-khan 19 http://thongtin.net.vn/news/c/6/s/17/id/337/bao-ve,-cham-soc,-giao-ductre-em-hien-nay-va-trach-nhiem-cua-cong-dong.html 20.http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Thong-tu/Thong-tu-202-CP-chinhsach-nguoi-gia-ca-tre-mo-coi-khong-noi-nuong-tua-nguoi-tan-tatvb18093t23.aspx 21 http://www.baohaugiang.com.vn/detailvn.aspx?item=4058 22.http://luatvachinhsach.drdvietnam.com/nguoi-khuyet-tat/101-quyet-dinhphe-duyet-de-an-qcham-soc-tre-em-mo-coi-khong-noi-nuong-tua-tre-em-bibo-roi-tre-em-tan-tat-nang-tre-em-la-nan-nhan-cua-chat-doc-hoa-hoc-va-treem-nhiem-hivaisd-dua-vao-cong-dong-giai-doan-2005-2010q.html PHỤ LỤC I Phụ lục 1: PHỎNG VẤN SÂU 69 Phỏng vấn nhu cầu tham gia hoạt động nhóm nhóm thân chủ Thân chủ : Trần Thúy Q (biệt danh Q lớn) Giới tính: Nữ Tuổi: 14 Thời gian: : 30 phút đến 23 phút ngày 23/3/2011 Địa điểm: Tại nhà số 8, làng trẻ SOS Vinh Mục tiêu: làm quen, tìm hiểu gia đình, hồn cảnh thân chủ nhu cầu tham gia hoạt động nhóm thân chủ Phương pháp: vấn đàm trực tiếp Nội dung cuộc phỏng vấn sâu: NVCTXH: Chị chào em! Chị Lan Anh, chị đến từ Đại học Vinh Chị làm nghiên cứu việc hỗ trợ giúp trẻ SOS nâng cao lực, với kỹ sống tốt Chị nói chuyện với em không? Em Q (lớn): Dạ em chào chị! Em tên Q, người nhà thường gọi em Q (lớn), 14 tuổi, học lớp 8A trường Hermann gmeiner, em nhà Trúc Đào, em vui gặp chị NVCTXH: Chị cảm ơn em Q này, em vào làng lâu chưa? Em Q (lớn): Dạ, em vào làng gần năm chị NVCTXH: Vậy lúc em tuổi em có khoảng thời gian sống với gia đình, em kể cho chị nghe khơng? Em Q (lớn): Trước cịn bé em khơng nhớ rõ, em nhớ em sống khơng có bố mẹ bên cạnh bạn Em với bà ngoại, bà ngoại em nhiều tuổi Nhà bà em nghèo lắm, lại anh em họ hàng Bà bảo với em bà tỉnh khác theo ông Thanh Chương sinh sống, bà sinh mẹ em ông mất… Hai bà cháu thương yêu nhau, bà già yếu quá, sợ tiếp tục nuôi em nên gửi em vào năm 70 NVCTXH: Chị hiểu cảm thơng cho hồn cảnh em, em có biết bố mẹ em đâu không? Em Q (lớn): Lúc em cịn nhỏ q nên khơng thể biết họ Em nghe bà em kể lại mẹ em người bất hạnh 50 tuổi mà khơng có người chồng bên cạnh lúc sinh em mẹ em nhiều tuổi, tuổi 54 khơng có người để ý mẹ, hôm bà em phát mẹ mang bầu, mẹ khơng nói cho biết bố em Khi em chưa đầy tuổi mẹ em qua đời bệnh ung thư, lúc mẹ nói cho người biết bố em, lúc bố bỏ làm ăn đâu khơng biết Khi cịn quê em buồn em mặc cảm với số phận Các bạn quê lúc gọi em đứa hoang Cho tới em tới đây, bảo em đứa trẻ ngốc nghếch, cỏi em sinh mẹ nhiều tuổi Em buồn chị ơi! NVCTXH: Ai sinh có hồn cảnh riêng, có điều chưa sẵn sàng chia sẻ để thấu cảm cho mà Chị thật xúc động câu chuyện em! Chị thấy em cô bé mạnh mẽ xinh xắn Q à! Chị nghĩ tương lai phía trước em tươi đẹp, cố gắng lên Q Em Q (lớn): Em cảm ơn chị nhiều lắm, em cố gắng học tốt để bà em vui sau có hội gặp lại bố NVCTXH: Q này, em có nghĩ em gặp bố không? Em Q (lớn): Dạ, em muốn biết bố em ai, người chị Em nghĩ bố khơng bỏ rơi em, có điều ơng chưa tìm em mà thơi Em cố gắng học sống thật tốt để sau lớn lên em tìm bố 71 NVCTXH: Em cô bé đáng yêu, đầy nghị lực Chị muốn giúp đỡ em người bạn có hồn cảnh thiệt thịi em có nhiều niềm tin vào sống Em Q (lớn): Em cảm ơn chị NVCTXH: Ở trung tâm em có thường xun tham gia hoạt động ngoại khố khơng? Em Q (lớn): có chị NVCTXH: Em kể cho chị biết hoạt động mà trung tâm tổ chức cho em không? Em Q (lớn): Bọn em cắm trại, chơi bóng đá, văn nghệ anh chị sinh viên tình nguyện tổ chức chơi số trò chơi NVCTXH: Vậy hoạt động em tham gia hoạt động nào? Em Q (lớn): Trong hoạt động có lúc tham gia trị chơi có nhiều người tham gia em tham gia chị à, em hát nên không tham gia văn nghệ NVCTXH: Chị nghĩ em khơng có niềm tin vào thân thơi, chị thấy em xinh, em mà lên sân khấu tuyệt vời Vậy trung tâm cịn nhiều bạn em không? Em Q (lớn): Nhiều chị NVCTXH: Vậy chị tổ chức cho em hoạt động nhóm, tham gia trị chơi như: Dựng tượng, tơ tranh, đồn tầu hoả hay thử làm hướng dẫn viên du lịch em có thích khơng? Em Q (lớn): Thích chị ạ, lâu bọn em tồn phải học thơi, chán NVCTXH: Chị cảm ơn em nhiều Chị vui nói chuyện với em Ngày mai chị sẻ tổ chức sinh hoạt nhóm mình, hẹn gặp em vào lúc 8h 72 sáng thứ ngày mai, em nhớ gọi bạn Chào em! chúc em buổi sáng tốt lành Em Q (lớn): Em chào chị, chị nhớ quay lại tổ chức hoạt động trò chơi cho bọn em chị 73 Phỏng vấn sâu người nuôi dạy trẻ để tìm hiểu nhu cầu tham gia hoạt động nhóm nhóm thân chủ Đối tượng vấn : mẹ Trần B Giới tính: Nữ Tuổi: 48 Thời gian: 45 phút đến 40 phút ngày 23/3/2011 Địa điểm: Tại nhà số 14, làng trẻ SOS Vinh Mục tiêu: làm quen, tìm hiểu hồn cảnh thân chủ nuôi dưỡng làng nhu cầu tham gia hoạt động nhóm thân chủ thơng qua người nuôi dạy trẻ Phương pháp: vấn đàm trực tiếp Nội dung cuộc phỏng vấn sâu: NVCTXH: Con chào mẹ! Lan Anh, đến từ Đại học Vinh Con thực nghiên cứu việc hỗ trợ giúp trẻ SOS nâng cao lực, với kỹ sống tốt Mẹ Trần B: Vâng, chào chị NVCTXH: Thưa mẹ, đồng ý ban lãnh đạo làng trẻ SOS, hôm vui gặp trò chuyện với mẹ, mẹ giới thiệu cho biết chút mẹ không à? Mẹ Trần B: Vâng, mẹ Trần Thị B, năm 48 tuổi Mẹ sống làng trẻ từ thành lập năm 1992 Mẹ giúp cho chị khơng? NVCTXH: Dạ, cảm ơn mẹ Để thực thành công nghiên cứu hành động thực tiễn tổ chức hoạt động nhóm mang tính chất tập thể cho em, muốn gặp người mẹ để tìm hiểu số thông tin về nhu cầu em Mẹ Trần B: Mẹ sẵn sàng NVCTXH: Hiện gia đình cịn em mẹ? 74 Mẹ Trần B: Bây nhà cịn em nữa, em học cấp I, em cấp II em cấp III Hầu hết em ngoan, mẹ nhắc nhở nhiều NVCTXH: Hôm em học mẹ? Mẹ Trần B: Các em học hầu hết ngày tuần, em lớn phải học nhiều hơn, chị N học cấp nên thứ chủ nhật phải học thêm NVCTXH: Vậy muốn gặp tất em phải ngày ngỉ mẹ nhỉ? Mẹ Trần B: Chị tới thứ hay chủ nhật gặp thơi À lúc chị muốn đến tổ chức hoạt động cho em nói trước với mẹ để mẹ chuẩn bị tinh thần cho em NVCTXH: Vâng, cảm ơn mẹ Các em đến em có hồn cảnh đáng thương khác mẹ nhỉ? Mẹ Trần B: Vâng, đáng thương lắm chứ, mẹ khơng nhận trẻ sơ sinh nữa, có làng chuyển cho gia đình có nhu cầu nhận nuôi đến nhận, em đến hầu hết sống gia đình gia đình có hồn cảnh khác Có em sinh gia đình có hồn cảnh éo le, đáng thương nên vào em ngoan ngoãn, nghe lời mẹ cô chú, chăm học hành Như em Q (lớn) nhà nghèo, ngoan lắm, 14 tuổi đấy, mẹ nói lời, yêu thương em Chứ không em T (lớn), nghe người nhà kể bố mẹ dân xã hội, mẹ đẻ 15 tuổi, gia đình ngăn cản nên khơng cưới xin mà Sau không chịu cảnh khổ nên mẹ bỏ đi, lâu sau bố bỏ vào miền Nam ln Nó sống với ơng bà nội, cưng chiều nên vào ngang ngược, không chịu nghe lời Mẹ chú, làng thường 75 xuyên nhắc nhở, lần ậm cho qua, hôm sau lại bỏ học, lại đánh bạn Mẹ thật buồn bất lực với NVCTXH: Hồn cảnh tính cách em mẹ phải làm để em gắn kết với nhau? Mẹ Trần B: Nhiều chị Nhưng nói xng không nghe đâu, phải hàng động Mẹ làm thơ "cây bút, thước vở" nói tình cảm yêu thương gia đình để em học thuộc đem biểu diễn hoạt động làng để em hiểu thêm ý nghĩa tình bạn, đồn kết gắn bó; mẹ cịn khuyến khích em tham gia hoạt động mà làng tổ chức để chúng có gắn kết với Trẻ mà chị, tham gia hoạt động tập thể chúng thân thiết hơn, lúc bọn trẻ đồn kết chia sẻ mẹ nghĩ dù chúng đứa trẻ bị bỏ rơi, có hồn cảnh đáng thương nên chúng dễ hiểu, thông cảm sẻ chia sẻ cho NVCTXH: Theo mẹ em sống làng trẻ điều mà em mong muốn đáp ứng nhất? Mẹ Trần B: Theo mẹ, vật chất em tương đối đảm bảo, em tổ chức SOS quốc tế trợ cấp hàng tháng đầy đủ khoản cụ thể học tập, ăn uống, quần áo Mẹ nghĩ tốt nhiều so với sống trước với đứa trẻ nhà nghèo bên Về tinh thần, em sống với vui vẻ, thường xun mẹ, gì, cơ, trung tâm quan tâm, không bù đắp thiếu hụt mặt tình cảm Vì theo mẹ, đứa trẻ bình thường sinh khát khao tình yêu cha mẹ, anh chị em ruột, em lại thiếu hẳn 76 NVCTXH: Vậy em thiếu cần đáp ứng lúc mặt tinh thần tình cảm Lúc mẹ có nói với tham gia hoạt động trung tâm tổ chức em vui vẻ đồn kết phải khơng? Mẹ Trần B: Vâng, tổ chức hoạt động em thích Nhưng điều kiện tổ chức thường tổ chức hoạt động lớn mà có hoạt động tổ chức nhỏ, khiến em có tham gia khơng đồng Những em mạnh dạn tham gia, em nhút nhát thường đứng sau không ý nên nhiều chưa mạnh dạn để tham gia NVCTXH: Con muốn tổ chức hoạt động nhóm nhỏ khoảng 10 em, em tổ chức buổi sinh hoạt chung, chia sẻ kỹ năng, kinh nghiệm giao tiếp tham gia trò chơi trị liệu, vui vẻ dựng tượng, tơ tranh, diễn kịch… có ý nghĩa, để chia sẻ phần thiếu hụt mặt tinh thần cho em cũng giúp các em nâng cao lực phát triển hoàn thiện để hòa nhập cộng đờng được tớt Mẹ nghĩ em có muốn tham gia không? Mẹ Trần B: Mẹ hay thường xuyên tổ chức hoạt động cho em nhà mà, mẹ thường tổ chức cho em thi đọc thơ, thi đoán từ tiếng anh,… lần em hào hứng tham gia mẹ nghĩ em thích hoạt động mà tổ chức NVCTXH: Vậy tổ chức hoạt động cho em mẹ ủng hộ chứ? Mẹ Trần B: Vâng, chị yên tâm, mẹ tạo điều kiện động viên em tham gia Mẹ muốn em có chút thời gian giải trí sau học tập trường NVCTXH: Dạ, cảm ơn mẹ nhiều Chúc mẹ mạnh khoẻ Mẹ Trần B: Chào chị 77 II Phụ lục 2: Một số hình ảnh làng trẻ SOS Vinh hoạt động nhóm thân chủ Hình ảnh 1: Hội trường làng trẻ SOS Vinh Với dòng chữ “Tất trẻ em trẻ em chúng ta” - tiếng Anh “All children are our children” Hình ảnh 2: Một góc nhìn làng trẻ SOS Vinh 78 Hình ảnh 3: Màn chào hỏi giới thiệu thân em Cẩm N Hình ảnh 4: Trị chơi “đồn tàu hỏa” 79 Hình ảnh 5: Các em hào hứng nghe NVCTXH giới thiệu hoạt động vẽ tranh chủ đề “ước mơ em” Hình ảnh 6: Hoạt động nhóm hiệu nhóm “Ước mơ” 80 Hình ảnh 7: Các em tích cực tham gia vào hoạt động vẽ tranh Hình ảnh 8: Sản phẩm Chú đội đàn ghi ta nhóm “Ước mơ” 81 Hình ảnh 9: Sản phẩm Cảnh thiên nhiên nhóm “Họa sĩ trẻ tuổi” Hình ảnh 10: Kể câu chuyện người bạn em Vi Xuân K 82 ... thảo luận khó khăn q trình hoạt động 44 Trong suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xà hội với đề tài dụng công tác xà hội nhóm nhằm nâng cao ng lực cho nhóm trẻ mồ côi từ đến 15 tuổi. .. Nghiên cứu thực hành CTXH nhóm nhằm nâng cao lực cho nhóm trẻ mồ côi làng trẻ SOS Vinh, mặt cụ thể sau: (i) Nâng cao cố kết nhóm (ii) Nâng cao tự tin thành viên nhóm (iii) Nâng cao số kỹ sống cho. .. Vận dụng mô hình phát triển nhằm nâng cao lực cho nhóm trẻ mồ côi làng TE SOS Vinh nhằm giúp cho em phát triển số kỹ sống hòa nhập cộng đồng tốt Nâng cao lực cho nhóm thân chủ nhằm giải vấn đề cho

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:03

Hình ảnh liên quan

Bảng số 3: Danh sỏch, hoàn cảnh và đặc điểm của nhúm thõn chủ - Ứng dụng công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao năng lực cho nhóm trẻ mồ côi từ 6 đến 15 tuổi (nghiên cứu trường hợp tại làng trẻ SOS vinh) luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng s.

ố 3: Danh sỏch, hoàn cảnh và đặc điểm của nhúm thõn chủ Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.2.3.1. Bảng kế hoạch cỏc hoạt động sử dụng trong quỏ trỡnh can thiệp - Ứng dụng công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao năng lực cho nhóm trẻ mồ côi từ 6 đến 15 tuổi (nghiên cứu trường hợp tại làng trẻ SOS vinh) luận văn tốt nghiệp đại học

2.2.3.1..

Bảng kế hoạch cỏc hoạt động sử dụng trong quỏ trỡnh can thiệp Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan