Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

55 469 0
Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ QUỲNH CHÂU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG THỬ NGHIỆM TRỊ BỆNH SÁN SONG CHỦ Prosochis acanthuri SINH TRONG RUỘT DẠ DÀY GIÒ (Rhachycentron canadum) ƯƠNG TRONG AO NƯỚC LỢ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2011  1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đúng CT N Công thức thí nghiệm CT Đ Công thức đối chứng SLSC Sán song chủ TLN (%) Tỷ lệ nhiễm (%) TLS (%) Tỷ lệ sống CĐN Cường độ nhiễm TATH Thức ăn tổng hợp T 0 C Nhiệt độ S 0 / 00 Độ mặn L(cm) Chiều dài (cm) W(g) Khối lượng (gram) SGR Tốc độ tăng trưởng riêng TTQGGHSMB Trung tâm Quốc gia Giống Hải sản miền Bắc DANH MỤC BẢNG  2 TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các vật liệu bố trí thí nghiệm 16 Bảng 2.2 Dụng cụ xác định kích thước 17 Bảng 2.3 Các dụng cụ theo dõi các yếu tố môi trường 17 Bảng 3.1 Kiểm tra mức độ nhiễm Proschis acanthuri trong ruột, dạ dày Giò giống qua 2 đợt ương 25 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm SLSC trên giò trong những năm gần đây 26 Bảng 3.3 Sinh trưởng về chiều dài của trong thời gian thí nghiệm 29 Bảng 3.4 Sinh trưởng về khối lượng của trong thời gian thí nghiệm 29 Bảng 3.5 Tỷ lệ sống của ấu trùng Giò qua hai đợt ương 32 Bảng 3.6 Biến động các yếu tố môi trường trong thí nghiệm 34 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau khi dùng thuốc 34 Bảng 3.8 Cường độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau khi dùng thuốc. 35 DANH MỤC HÌNH  3 TT Tên hình Trang Hình 1.1. Bản đồ phân bố của Giò trên thế giới 4 Hình 1.2 Giò (Rachycentron canadum) 5 Hình 1.3 A. Giò hậu ấu trùng. B. Giò giống 6 Hình 2.1 đồ khối nghiên cứu các giải pháp phòng bệnh 18 Hình 2.2 đồ khối nghiên cứu thử nghiệm trị bệnh 18 Hình 2.3 đồ thí nghiệm phòng bệnh SLSC trên Giò 19 Hình 2.4 Hệ thống bể Composite bố trí thí nghiệm 20 Hình 2.5 đồ nghiên cứu sinh trùng 21 Hình 3.1 Mẫu SLSC Prosochis acanthuri sinh trong ruột dạ dày Giò 23 Hình 3.2 Tỷ lệ nhiễm SLSC Proschis acanthuri trong đợt ương I 27 Hình 3.3 Tỷ lệ nhiễm SLSC Proschis acanthuri trong đợt ương II 27 Hình 3.4 Cường độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri trong đợt ương I 28 Hình 3.5 Cường độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri trong đợt ương II 28 Hình 3.6 Ảnh hưởng của việc phòng SLSC đến sinh trưởng về chiều dài trong thời gian thí nghiệm (đợt I) 30 Hình 3.7 Ảnh hưởng của việc phòng SLSC đến sinh trưởng về khối lượng trong thời gian thí nghiệm (đợt I) 30 Hình 3.8 Ảnh hưởng của việc phòng SLSC đến sinh trưởng về chiều dài trong thời gian thí nghiệm (đợt II) 31 Hình 3.9 Ảnh hưởng của việc phòng SLSC đến sinh trưởng khối lượng trong thời gian thí nghiệm (đợt II) 31 Hình 3.10 Tỷ lệ sống của Giò qua đợt hai đợt ương 32 Hình 3.11 Tỷ lệ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau khi trị bằng Praziquantel 36  4 Hình 3.12 Cường độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau khi trị bằng Praziquantel 36 Hình 3.13 Tỷ lệ sống của Giò sau khi trị bằng Praziquantel 37 Hình 3.14 Tỷ lệ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau khi trị Niclosamid 37 Hình 3.15 Cường độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau khi trị bằng Niclosamid 38 Hình 3.16 Tỷ lệ sống của Giò sau khi trị bằng Niclosamid 38  5 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU . 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đặc điểm sinh học của Giò 3 1.1.1. Hệ thống phân loại . 3 1.1.2. Phân bố địa lý nơi cư trú . 3 1.1.3. Đặc điểm hình thái 4 1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng 5 1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng 6 1.1.6. Đặc điểm sinh sản . 7 1.2. Tình hình sản xuất giống nuôi thương phẩm Giò 8 1.2.1. Trên thế giới 8 1.2.2. Ở Việt Nam 8 1.3. Tình hình nghiên cứu về sinh trùng bệnh sinh trùng trên Giò . 10 1.3.1. Trên thế giới 10  6 1.3.2. Tại Việt Nam . .11 1.3. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, vòng đời SLSC 13 1.3.1. Một số đặc điểm sinh học SLSC . 13 1.3.2. Chu kỳ phát triển sán song chủ 13 1.3.3. Phòng trị bệnh do sán song chủ gây ra 15 Chương 2. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 16 2.1. Đối tượng 16 2.2. Vật liệu nghiên cứu 16 2.2.1. Vật liêu bố trí thí nghiệm 16 Dụng cụ xác định kích thước 17 Dụng cụ theo dõi các yếu tố môi trường . 17 2.2.2. Vật liệu nghiên cứu sinh trùng . 17 2.3. Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1. đồ khối nghiên cứu 17 2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu sinh trùng .  7 21 2.3.4. Phương pháp thu thập số liệu 21 2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu . 22 2.4. Thời gian, địa điểm nghiên cứu . 22 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN . 23 3.1. Kết quả phòng bệnh sán song chủ sinh trên Giò ương trong ao nước lợ . 23 3.1.1. Kết quả định loại sán song chủ sinh trên Giò giống . 23 3.1.2. Các giải pháp kỹ thuật phòng bệnh sán song chủ Prosochis acanthuri . 24 3.1.3. Mức độ nhiễm sán song chủ Proschis acanthuri trong ruột dạ dày Giò . 25 3.2. Kết quả trị sán song chủ Proschis acanthuri sinh trong ruột, dạ dày Giò giống . 33 3.2.1. Sự biến động của một số yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm . 33 3.2.2. Kết quả trị sán song chủ Proschis acanthuri 34 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 42  8  9 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giò (Rachycentron canadum) loài biển có giá trị kinh tế cao, phân bố rộng ở vùng nhiệt đới cận nhiệt đới trên toàn thế giới (Vaught, S.R and E.L. Nakamura, 1989). Với ưu việt sinh trưởng nhanh; thịt trắng, thơm ngon, có hàm lượng acid không no EPA DHA cao hơn nhiều so với các đối tượng nuôi biển khác (Chen and L.C.Liao, 2000); có khả năng sản xuất giống nhân tạo . đã đưa Giò thành đối tượng được nhiều nước lựa chọn; đặc biệt với khả năng chống chịu tốt với điều kiện sóng gió, chúng đối tượng tiềm năng cho phát triển nuôi biển trong lồng xa bờ (Nguyễn Quang Huy, Tình hình sinh sản nuôi Giò). Việt Nam một trong những nước đi đầu khu vực Đông Nam Á, Nam Á về nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi Giò. Các nghiên cứu về công nghệ sản xuất giống Giò đã được Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I tiến hành trong nhiều năm, đến nay tỷ lệ sống từ giai đoạn bột đến giống đạt 8- 10%, tuy nhiên kết quả chưa ổn định. Ấu trùng Giò thường chết nhiều ở giai đoạn 10 – 35 ngày tuổi [3]. Trên thế giới có khoảng 95% nuôi lồng bè 80% nuôi ao bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh [14]. Có nhiều nguyên nhân được xác định bệnh dịch nguyên nhân chính ảnh hưởng tới kết quả ương nuôi, trong đó thường gặp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng bệnh sinh trùng. sinh trùng có thể sinh ở tất cả các giai đoạn phát triển của cá, làm cho gầy yếu, chậm lớn, kém phẩm chất; chúng còn tác nhân mở đường, tạo điều kiện cho các tác nhân cơ hội khác như nấm, vi khuẩn sinh; có khi gây thành dịch bệnh làm cho chết hàng loạt, đặc biệt nguy hiểm đối với giai đoạn hương giống. Ngoài ra sinh trùng còn có thể còn tiếp tục ảnh hưởng tới những thể sống sót, ảnh hưởng rất lớn khi chuyển nuôi thương phẩm [12]. Hiện nay, mặc dù chưa có công bố về an toàn vệ sinh thực phẩm khi thịt nhiễm sán song chủ, nhưng các doanh nghiệp nuôi thịt xuất khẩu lớn tại  10

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:32

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học
DANH MỤC BẢNG Xem tại trang 2 của tài liệu.
TT Tên bảng Trang - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

n.

bảng Trang Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 3.12 Cường độ nhiễm SLSC bằng Praziquantel Proschis acanthuri sau khi trị 36 Hình 3.13 Tỷ lệ sống của cá Giò sau khi trị bằng Praziquantel 37 Hình 3.14Tỷ lệ nhiễm SLSC  NiclosamidProschis acanthuri sau khi trị   37 Hình 3.15Cường độ nhiễm SLSC  bằng  - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.12.

Cường độ nhiễm SLSC bằng Praziquantel Proschis acanthuri sau khi trị 36 Hình 3.13 Tỷ lệ sống của cá Giò sau khi trị bằng Praziquantel 37 Hình 3.14Tỷ lệ nhiễm SLSC NiclosamidProschis acanthuri sau khi trị 37 Hình 3.15Cường độ nhiễm SLSC bằng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.2. Cá Giò (Rachycentron canadum) - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 1.2..

Cá Giò (Rachycentron canadum) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.3. A. Cá Giò hậu ấu trùng.         B. Cá Giò giống - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 1.3..

A. Cá Giò hậu ấu trùng. B. Cá Giò giống Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.1. Các vật liệu bố trí thí nghiệm St - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 2.1..

Các vật liệu bố trí thí nghiệm St Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.3. Các dụng cụ theo dõi các yếu tố môi trường - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 2.3..

Các dụng cụ theo dõi các yếu tố môi trường Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.2. Dụng cụ xác định kích thước cá - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 2.2..

Dụng cụ xác định kích thước cá Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu các giải pháp phòng bệnh - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.1..

Sơ đồ khối nghiên cứu các giải pháp phòng bệnh Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.3. Sơ đồ thí nghiệm phòng bệnh SLSC trên cá Giò 2.3.2.2. Thử nghiệm trị sán lá song chủ Prochis acanthuri - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.3..

Sơ đồ thí nghiệm phòng bệnh SLSC trên cá Giò 2.3.2.2. Thử nghiệm trị sán lá song chủ Prochis acanthuri Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.4. Hệ thống bể Composite bố trí thí nghiệm - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.4..

Hệ thống bể Composite bố trí thí nghiệm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.5. Sơ đồ nghiên cứu ký sinh trùng - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.5..

Sơ đồ nghiên cứu ký sinh trùng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm SLSC trên cá giò trong những năm gần đây Năm20102009*2008* 2007* - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.2..

Tỷ lệ nhiễm SLSC trên cá giò trong những năm gần đây Năm20102009*2008* 2007* Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.4 .Cường độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri trong đợt ươn gI - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.4.

Cường độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri trong đợt ươn gI Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.4. Sinh trưởng về khối lượng của cá trong thời gian thí nghiệm (TB±se) Lần kiểm traĐợt ương IĐợt ương II - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.4..

Sinh trưởng về khối lượng của cá trong thời gian thí nghiệm (TB±se) Lần kiểm traĐợt ương IĐợt ương II Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.9. Ảnh hưởng của việc phòng SLSC đến sinh trưởng khối lượng cá trong thời gian thí nghiệm (đợt II) - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.9..

Ảnh hưởng của việc phòng SLSC đến sinh trưởng khối lượng cá trong thời gian thí nghiệm (đợt II) Xem tại trang 41 của tài liệu.
3.2. Kết quả trị sán lá song chủ Proschis acanthuri ký sinh trong ruột, dạ dày cá Giò giống - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

3.2..

Kết quả trị sán lá song chủ Proschis acanthuri ký sinh trong ruột, dạ dày cá Giò giống Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.8. Cường độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau khi dùng thuốc. Lô thí nghiệm CT1CT2 - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.8..

Cường độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau khi dùng thuốc. Lô thí nghiệm CT1CT2 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau khi dùng thuốc Lô thí nghiệmCT1CT2 - Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.7..

Tỷ lệ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau khi dùng thuốc Lô thí nghiệmCT1CT2 Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan