Hình thành kỹ năng tự học cho học sinh hệ trung cấp nghề điện thông qua dạy học chương ''dòng điện xoay chiều'' vật lý 12 cơ bản

93 748 1
Hình thành kỹ năng tự học cho học sinh hệ trung cấp nghề điện thông qua dạy học chương ''dòng điện xoay chiều'' vật lý 12 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ MAI HỒNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP NGHỀ ĐIỆN (THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT 12 BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ MAI HỒNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP NGHỀ ĐIỆN (THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT 12 BẢN) Chuyên ngành: LL & PPDH VẬT Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC GVHD: PGS.TS NGUYỄN QUANG LẠC VINH - 2011 LỜI CAM ĐOAN 13 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Võ Thị Mai Hồng LỜI CÁM ƠN 14 Tôi chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Vật Lý, Tổ Phương pháp giảng dạy khoa Vật Trường Đại học Vinh; Ban Giám Hiệu, Phòng Quản khoa học và Sau Đại học, Thư viện Trường Đại học Đồng Tháp. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quang Lạc – người đã định hướng khoa học, tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ tôi để luận văn được hoàn thành đúng thời hạn. Tôi chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, các Thầy Khoa Khoa học bản & Sư phạm trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp; Lãnh đạo và tập thể giảng viên Khoa Điện trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp, Lãnh đạo Trung tâm dạy nghề Huyện Cao Lãnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi an tâm học tập và hoàn thành luận văn này. Đồng Tháp, tháng 3 năm 2011 Tác giả Võ Thị Mai Hồng MỤC LỤC Trang 15 MỞ ĐẦU………………………………………………………… . 7 Chương 1: SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG CẤP NGHỀ 12 1.1 sở luận …………………………………………………… . 12 1.1.1. Hoạt động họcbản chất của hoạt động học……………… 12 1.1.1.1. Hoạt động học…………………………………………… 12 1.1.1.2. Bản chất của hoạt động học ……………………………… 15 1.1.2. Khái niệm tự học, các hình thức tự học và quy trình tự học . 16 1.1.2.1. Các quan niệm tự học …………………………………… 16 1.1.2.2. Các hình thức tự học …………………………………… . 18 1.1.2.3. Quy trình tự học ………………………………………… 19 1.1.3. Tự học trong quá trình dạy học ở nhà trường ………………. 21 1.1.4. Tự học – một trong những yếu tố quyết định chất lượng đào tạo…. 22 1.1.5. Dạytự học ……………………………………………… . 24 1.1.5.1. Dạytự học cho học sinh ……………………………… . 24 1.1.5.2. Quy trình dạytự học …………………………………… 25 1.1.6. Năng lực tự học của học sinh ……………………………… 28 1.1.6.1. Khái niệm năng lực tự học của học sinh ………………… 28 1.1.6.2. Các năng lực tự học, tự nghiên cứu cần bồi dưỡng cho học sinh 28 1.1.6.3. Kỹ năng, kỹ năng tự học………………………………… 29 1.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tự học ……………… 30 1.2. sở thực tiễn……………………………………………………. 31 1.2.1. Nhận thức về tự học của học sinh ở Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp 31 1.2.2. Thực trạng dạyhọc vật phổ thông ở Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp ………………………………………………… . 32 1.2.3. Một số nguyên nhân bản ………………………………… 32 1.3. Kết luận chương 1……………………………………………… . 34 Chương 2: CÁC GIẢI PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ HỌCDẠY TỰ HỌC CHO HỌC SINH …………… 35 2.1. Nhiệm vụ dạy học bổ trợ kiến thức văn hóa nói chung, kiến thức Vật nói riêng cho học sinh nghề hệ 3 năm …………… . 35 2.2. Yêu cầu đối với việc dạy học môn Vật cho học sinh Trung cấp nghề hệ 3 năm ……………………………………………… 36 2.3. Đặc điểm của phần “Dòng điện xoay chiều” 36 2.4. Mục tiêu, nội dung và cấu trúc của chương “Dòng điện xoay chiều” 37 2.4.1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng…………………… 37 2.4.2. Nội dung của chương “Dòng điện xoay chiều”…………… . 38 2.4.2.1. Những kiến thức bản của dòng điện xoay chiều 38 2.4.2.2. Truyền tải điện năng và máy biến áp…………………… . 38 2.4.2.3. Máy phát điện xoay chiều………………………………… 39 2.4.2.4. Động không đồng bộ ba pha………………………… . 39 16 2.4.3. Cấu trúc lôgic của chương “Dòng điện xoay chiều”……… 40 2.5. Những giải pháp hình thành kỹ năng tự học cho học sinh Trung cấp nghề hệ 3 năm……………………………………… . 40 2.5.1. Khái niệm kỹ năng………………………………………… 40 2.5.2. Quy trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo………………………. 40 2.5.2.1. Quá trình hình thành kỹ năng…………………………… 40 2.5.2.2. Quá trình hình thành kỹ xảo………………………………. 41 2.5.3. Kỹ năng học tập…………………………………………… . 41 2.5.3.1. Kỹ năng học tập trên lớp………………………………… 41 2.5.3.2. Kỹ năng học ở nhà………………………………………… 42 2.5.3.3. Kỹ năng ghi nhớ………………………………………… . 42 2.5.3.4. Kỹ năng đọc sách…………………………………………. 42 2.5.3.5. Kỹ năng chuẩn bị và làm bài kiểm tra……………………. 42 2.5.3.6. Kỹ năng thực hành………………………………………… 43 2.5.3.7. Kỹ năng giải tỏa stress……………………………………. 43 2.5.3. Kỹ năng phát hiện vấn đề…………………………………… 43 2.5.4. Kỹ năng giải quyết vấn đề………………………………… . 44 2.5.5. Những kỹ năng khác……………………………………… 44 2.5.5.1. Phải biết tu dưỡng, tự rèn luyện mình…………………… 44 2.5.5.2. Hãy nắm vững hai công cụ làm việc, học tập, nghiên cứu để đạt kết quả tốt nhất, đó là: Ngoại ngữ - chủ yếu là Tiếng anh và Tin học – sử dụng máy tính……………………………………… 45 2.5.5.3. Chú trọng nguyên tắc liên môn, liên ngành………………. 46 2.5.5.4. Tính kế hoạch và tính trọng tâm………………………… . 46 2.5.5.5. Đừng dấu dốt, sĩ diện hảo. Hãy khiêm tốn và trung thực; cái gì chưa biết thì phải hỏi, phải học…………………………… 46 2.5.5.6. Luôn biết tự kiểm điểm và đánh giá mình………………… 46 2.5.5.7. Biết phân phối thời gian, biết thăng bằng các hoạt động… 47 2.5.5.8. Hãy tự tin ở bản thân mình……………………………… 47 2.6. Thực trạng dạy học Vật chương “Dòng điện xoay chiều” ở Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp…………………………… 47 2.6.1. Về tài liệu học tập…………………………………………… 47 2.6.2. Về thiết bị thí nghiệm………………………………………. 47 2.6.3. Về nhận thức và phương pháp giảng dạy của giáo viên……. 47 2.6.4. Về phía học sinh……………………………………………. 48 2.7. Tổ chức hoạt động dạy một số bài họcchương “Dòng điện xoay chiều” theo hướng dạy học hình thành kỹ năng tự học cho học sinh………………………………………………………. 48 2.7.1. Giáo án 1: Truyền tải điện năng – Máy biến áp…………… 49 2.7.2. Giáo án 2: Máy phát điện xoay chiều………………………. 57 2.7.3. Giáo án 3: Giáo án thực hành………………………………. 64 17 2.8. Kết luận chương 2……………………………………………… . 67 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………… . 69 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm………………………………… 69 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm………………………………… 69 3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm………………………………… 69 3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm…………………………… 70 3.5. Cách tiến hành thực nghiệm sư phạm………………………… . 70 3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm………………………………… . 70 3.6.1. Đánh giá định lượng………………………………………… 70 3.6.2. Đánh giá định tính………………………………………… . 71 3.6.2.1. Các thông số thống kê…………………………………… 71 3.6.2.2. Kiểm định thống kê……………………………………… 73 3.7. Kết luận chương 3……………………………………………… . 74 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………… 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 77 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ 18 BTVL Bài tập Vật ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLTH Năng lực tự học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số thứ tự Tên bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị Trang Bảng 3.1 Điểm số của hai bài kiểm tra 71 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số của hai bài kiểm tra 72 19 Bảng 3.3 Bảng thống kê số HS đạt điểm từ X i trở xuống 72 Bảng 3.4 Bảng thống kê số % HS đạt điểm từ X i trở xuống 72 Bảng 3.5 Các thông số thống kê 72 Sơ đồ 1 Cấu trúc tâm của hoạt động học 14 Sơ đồ 2 Quá trình tự học 19 Sơ đồ 3 Quy trình tự học 20 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài - Nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục và đào tạo là cung cấp nguồn nhân lực cao đáp ứng cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay, thời kỳ mà chúng ta rất cần nguồn nhân lực vừa phẩm chất chính 20 trị tốt vừa trình độ chuyên môn giỏi, đủ năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế thế giới, trách nhiệm của nền giáo dục chúng ta là hết sức nặng nề. Sản phẩm của ngành giáo dục thời kỳ này phải là những con người năng động, sáng tạo, chủ động tiếp cận để nắm bắt những công nghệ tiên tiến trên thế giới và áp dụng vào nước ta, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, đồng thời phát triển khoa học công nghệ nước nhà vươn lên ngang tầm với khu vực và thế giới. Trong báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về các Văn kiện Đại hội X của Đảng do Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh trình bày ngày 18/4/2006 đã nhấn mạnh: “Về giáo dục và đào tạo, chúng ta phấn đấu để lĩnh vực này cùng với khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam. Những biện pháp cụ thể là: đổi mới cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy họchọc theo hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”. Phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học. Đề cao trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội…” [1]. Thông báo kết luận số 242 – TB/TW ngày 15/04/2009 của bộ chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 một lần nữa đã khẳng định “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học, khắc phục bản lối truyền thụ một chiều. Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng dạy thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, sinh viên; gắn bó chặt chẽ giữa thuyết và thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất và đời sống” [2]. - Trong hội thảo quốc gia về “Đổi mới phương pháp giảng dạy và đào tạo giáo viên vật lý” GS.TSKH Thái Duy Tuyên đề cập đến sự cần thiết phải bồi dưỡng năng lực tự học “Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh là điều rất quan trọng và cần thiết trong điều kiện hiện nay. Thật vậy, thời gian tự học là lúc các em điều kiện tự nghiền ngẫm vấn đề học tập theo một yêu cầu, phong cách riêng và với tốc độ thích hợp. Điều đó không những giúp các em nắm vấn đề một cách chắc chắn và bền vững, bồi dưỡng phương pháp học tập và kỹ năng vận dụng tri thức, mà còn là dịp tốt để các em rèn luyện ý chí và năng lực hoạt động sáng tạo là những điều mà không ai cung cấp được nếu các em không thông qua hoạt động bản thân, là những phẩm chất cần thiết cho sự phát triển và thành đạt lâu dài của mỗi con người. Trong thời đại mà khoa học, kỹ thuật phát triển như hiện nay, nhà trường dù tốt đến mấy cũng không đáp ứng được nhu cầu đa dạng và đang phát triển của cuộc sống. Vì vậy, chỉ tự học, tự bồi dưỡng thì mỗi người mới thể bù đắp cho mình những lỗ hổng về kiến thức để đáp ứng với yêu cầu của cuộc sống đang phát triển”. [45] - Môn vật đóng vai trò quan trọng trong việc bổ trợ kiến thức về mặt thuyết, đáp ứng nhu cầu học nghề cho học sinh (HS) đã tốt nghiệp THCS nhưng chưa tốt nghiệp THPT nói chung và cho HS nghề Điện nói riêng. Trong đó, chương “Dòng điện xoay chiều” cung cấp cho HS những kiến thức bản nhất trước khi bắt tay vào việc điều khiển, vận hành các loại máy điện như: máy biến thế, động không đồng bộ ba pha, máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha… Qua đó, rèn luyện cho HS kỹ năng, kỹ xảo thực hành một cách hiệu quả, đồng thời giúp HS hiểu và nắm vững bài học một cách sâu sắc hơn. 21

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan