Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

85 818 0
Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời cảm ơn 3 Mở đầu 4 Chơng I: Tổng quan tài liệu 5 1 - Lợc sử nghiên cứu 5 2 - Đặc trng tổng quan về điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Thanh Hoá 9 3 - Đặc điểm sinh giới 15 Chơng II: Địa điểm , thời gian phơng pháp nghiên cứu 17 1- Địa điểm nghiên cứu 17 2- Thời gian nghiên cứu 17 3- T liệu nghiên cứu mẫu vật 18 4- Phơng pháp nghiên cứu 18 4.1. Phơng pháp thu mẫu xử lý mẫu 18 4.2. Phơng pháp nghiên cứu hình thái 19 4.3. Phơng pháp nghiên cứu sinh thái học Nhông cát 20 4.4. phơng pháp tính toán xử lý số liệu 23 Chơng III: Kết quả nghiên cứu 24 1- Đặc điểm hình thái phân loại 24 1-Vị trí phân loại 24 2- Đặc điểm hình thái theo lứa tuổi các quần thể Nhông cát khu vực Quảng Xơng Hậu Lộc 29 3- Phân biệt giới tính 38 4- So sánh các tính trạng những quần thể nghiên cứu 42 2 - Đặc điểm sinh thái các quần thể Nhông cát Quảng xơng Hậu lộc Tỉnh Thanh Hoá 55 2.1- Đặc điểm về nơi hoạt động của Nhông cát 55 2.2- Mật độ sự phân bố hang Nhông cát theo sinh cảnh 56 3 - Đặc điểm dinh dỡng của Nhông cát 61 Kết luận 71 Đề xuất 72 Tài liệu tham khảo 73 1 Trang L i c ả m ơ n Trong suốt thời gian khoá học tôi đã tập trung nghiên cứu thu thập mẫu vật, tìm tòi tài liệu có liên quan đến luận văn tốt nghiệp thạc sĩ. Quá trình nghiên cứu, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận đợc nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ. Trớc kết quả đạt đợc, không gì vui hơn nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô trong Ban giám hiệu Trờng Đại học Vinh. Ban chủ nhiệm khoa Sinh, khoa Sau đại học. Xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sinh, khoa Sau đại học, phòng thí nghiệm động vật, các phòng ban trong trờng trờng THPT Đặng Thai Mai Quảng Xơng-Thanh Hoá Cảm kích trớc sự tận tình chu đáo trong hớng dẫn khoa học của thầy giáo, TS. Hoàng Xuân Quang, các giáo s, tiến sĩ, các thầy cô giáo trong ngoài trờng đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Cho tôi xin phép đợc gửi lời chúc sức khoẻ, lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình các giáo s, tiến sĩ quý thầy, quý cô. Xin bày tỏ lời cảm ơn tới bạn bè, anh em đồng nghiệp đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn! Vinh 11/2002 Tác giả 2 Mở đầu Nhông cát Leiolepis reevesii (Gray 1831), sống phổ biến vùng cát ven biển nớc ta. Ngời ta đã tìm thấy các đại diện của chúng có từ tỉnh Thanh Hoá đến các tỉnh Thừa Thiên Huế (Darevsky 1993) [43]. Riêng tỉnh Thanh Hoá Nhông cát Leiolepis reevesii phân bố các huyện ven biển Tĩnh Gia, Hoằng Hoá, Hậu Lộc, Nga Sơn. Thanh Hoá là giới hạn phân bố bắc của Leiolepis reevesii Việt Nam. Các tài liệu trớc đây đã có nói tới loài Nhông cát này: nh Bourret (1937)[53] Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981, 1983)[5,6]; Darevsky (1993) [43]; Hoàng Xuân Quang (1993)[21]; Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996)[28]. Các tác giả đã mô tả, xác định đặc điểm phân loại, biến dị địa lý vùng phân bố của chúng. Cho đến nay cha có nghiên cứu nào về loài này Thanh Hoá. Việc nghiên cứu các đặc điểm hình thái sinh thái của Nhông cát Thanh Hoá là nhằm góp phần làm rõ thêm sự phân hoá các quần thể Nhông cát, đồng thời thấy rõ sự phân ly của chúng trong toàn bộ vùng phân bố các quần thể Nhông cát. Sự mở mang các khu du lịch, nghỉ mát, sự phát triển kinh tế vùng ven biển đã làm mất đi các khu phân bố tự nhiên của Nhông cát. Hơn nữa, Nhông cát thờng bị săn bắt để làm thuốc thực phẩm dẫn đến sự suy giảm về hình thái của Nhông cát trong tự nhiên. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái của các quần thể Nhông cát - Leiolepis reevesii (Gray 1831) vùng cát ven biển Thanh Hoá. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái Nhông cát, tìm hiểu các đặc trng giới tính, sự sai khác giữa các quần thể các điều kiện địa lý khác nhau xác định vai trò Nhông cát hệ sinh thái vùng cát ven biển bổ sung t liệu cho bộ môn ếch nhái bò sát nớc ta. Chơng I - Tổng quan tài liệu 3 I. Lợc sử nghiên cứu 1.1. Lợc sử nghiên cứu ếch nhái, bò sát Việt Nam. Những công trình nghiên cứu về ếch nhái bò sát Việt Nam bắt đầu từ thời kỳ phong kiến nh Lê Quý Đôn (1724 1784). Ông thống kê nhiều loài động vật các miền của Việt Nam, trong đó có ếch nhái bò sát. Sang thế kỷ 19 các nhà khoa học triều Nguyễn đã có thống kê các loài động vật phổ biến quý hiếm n- ớc ta. Tuy nhiên từ khi các nhà khoa học phơng Tây tìm đến nớc ta thì những công trình nghiên cứu về ếch nhái, bò sát mới đợc tiến hành một cách có hệ thống khoa học. Các kết quả nghiên cứu thời kỳ này chủ yếu do ngời nớc ngoài đảm nhận tiến hành. Các công trình nghiên cứu thờng đợc công bố chung cho vùng Đông Dơng nh Tirant (1885), Boulenger (1903), Mocquard (1906). Đặc biệt là Bourret có nhiều nghiên cứu về ếch nhái bò sát Việt Nam. Trên các thông báo nghiên cứu về ếch nhái bò sát Đông Dơng gồm 21 tập (từ năm 1934 đến 1941) [50, 51, 52, 53] Từ năm 1954, sau khi hoà bình lập lại miền Bắc, công tác điều tra động vật trong đó có ếch nhái bò sát đợc tiến hành. Nhiều công trình đã đợc công bố. Năm 1960, Giáo s Đào Văn Tiến nghiên cứu khu hệ động vật có xơng sống Vĩnh Linh đã thống kê nhóm bò sát ếch nhái có 12 loài. Tác giả đã bổ sung cho vùng nghiên cứu 3 loài mô tả 1 loài mới cho khoa học. Từ năm 1977 1981 Giáo s Đào Văn Tiến [34] đã lần lợt cho công bố các tài liệu phân loại các nhóm lỡng c bò sát. Tác giả Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981) [5] đã thống kê toàn miền Bắc có 159 loài bò sát thuộc 2 bộ, 19 họ 69 loài ếch nhái thuộc 3 bộ, 9 họ (kết quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam). Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1985) [7] báo cáo danh lục khu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam gồm 160 loài bò sát, 90 loài ếch nhái. Các tác giả còn phân tích sự phân bố địa lý, phân bố theo sinh cảnh ý nghĩa kinh tế của các loài. Có thể xem đây là đợt tu chỉnh đầu tiên nớc ta về ếch nhái bò sát. Cũng trong thời gian này các chuyên khảo về ếch nhái bò sát nớc ta cũng đợc tiến hành: Đời sống ếch nhái (Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng, 1977). Đời sống bò sát, Trần Kiên 1983[6] 4 Từ năm 1990 trở lại đây, việc nghiên cứu các địa phơng tiếp tục đợc tiến hành. Hoàng Xuân Quang (1993) [21] điều tra thống kê danh sách ếch nhái bò sát các tỉnh Bắc Trung bộ, kết quả cho biết có 94 loài bò sát xếp trong 59 giống, 17 họ 34 loài ếch nhái xếp trong 14 giống, 7 họ. Tác giả đã bổ sung cho khu hệ ếch nhái bò sát Bắc Trung bộ 23 loài phát hiện bổ sung cho vùng phân bố 9 loài. Bên cạnh đó đã phân tích phân bố địa hình, sinh cảnh quan hệ với các khu phân bố ếch nhái bò sát nớc ta. Năm 1998, quá trình nghiên cứu tác giả đã bổ sung 12 loài cho khu hệ ếch nhái, bò sát vùng Bắc Trung Bộ trong đó có 1 giống, 1 loài cho khu hệ ếch nhái Việt Nam [22] Ngô Đắc Chứng (1995)[3] nghiên cứu khu hệ bò sát ếch nhái vờn Quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) đã thống kê 49 loài thuộc 15 họ, 3 bộ. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Nguyên Bình (1995) [27] nghiên cứu khu hệ ếch nhái bò sát rừng Ba Vì, Tam Đảo. Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc công bố danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam gồm 256 loài bò sát 82 loài ếch nhái (cha kể 14 loài bò sát 5 loài ếch nhái cha xếp vào danh lục). Đây là đợt tu chỉnh thành phần loài ếch nhái, bò sát Việt Nam đợc coi là đầy đủ hơn cả kể từ trớc đến nay[28]. Từ đó đến nay nhiều nghiên cứu về khu hệ ếch nhái, bò sát vẫn đợc tiếp tục tiến hành. Lê Nguyên Ngật (1995)[15]; Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang (2000)[29] Ngoài ra các nghiên cứu về hình thái sinh thái quần thể các loài cũng đợc tiến hành. Trần Kiên, Hoàng Nguyên Bình (1988) [8] nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái rắn hổ mang, cạp nong, cạp nia đồng bằng miền Bắc Việt Nam. Ngô Đắc Chứng (1991) [2] nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái Nhông cát Leiolepis belliana (Gray 1827) đồng bằng vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế. Ngô Thái Lan, Trần Kiên (2000 2001) [12] nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái của Thạch sùng đuôi sần Hemidactylus prenatus Vĩnh Phúc. 5 Trần Kiên, Viền Xay (2001) [10] nghiên cứu sinh thái học của tắc kè Gekko gecko (Linnaeus 1758) trong điều kiện nuôi. Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung (2000 2001) [25, 26] nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái Nhông cát Leiolepis reevesii trong điều kiện tự nhiên Nghệ An Hà Tĩnh. Nh vậy, song song với việc nghiên cứu khu hệ, việc nghiên cứu sinh thái học của các quần thể vẫn đợc tiến hành. 1.2. Lợc sử nghiên cứu giống Leiolepis. Những nghiên cứu trớc đây về hình thái Nhông cát các công trình: Terentiev (1961), nghiên cứu về hình thái phân loại phân bố địa lý xác nhận có 7 loài thuộc giống Leiolepis trên toàn thế giới phân bố Nam á Bắc Phi. Bourret (1934) [50] dựa trên sự sai khác về lỗ đùi, thống kê có 3 phân loài thuộc giống Leiolepis Đông Dơng: - Leiolepis belliana belliana - Leiolepis belliana guttata - Leiolepis reevesii reevesii Trong đó ghi nhận Việt Nam có 1 loài Leiolepis belliana (mẫu thu Hà Tĩnh Vĩnh Linh). Sau này những công trình nghiên cứu về ếch nhái, bò sát Việt Nam cũng đề cập đến hình thái của giống Leiolepis. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981, 1985) [5], Hoàng Xuân Quang (1993)[21] Những tài liệu này chỉ xác nhận 1 loài L. belliana Việt Nam. Năm 1991, Ngô Đắc Chứng [2] nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái của L. belliana Thừa Thiên Huế. Tác giả đã đề cập đến các đặc điểm hình thái, dinh dỡng, sinh sản, tăng trởng các đặc trng sinh thái của Nhông cát. Tuy nhiên, sau này khi có sự tu chỉnh lại, tác giả không đề cập nó thuộc loài nào nh xác nhận sau này. Năm 1993, Darevsky I. S. Kupriyanova I. S. [43] phát hiện có 1 loài mới trinh sản toàn cái miền Trung Việt Nam đó là L. guentherpetersi. Cùng với ông, 6 các tác giả nh Bobrov (1995)[39]; Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996) [28] xác nhận Việt Nam có 4 loài thuộc giống này: - Leiolepis belliana - Leiolepis guttata - Leiolepis reevesii - Leiolepis guentherpetersi Trong đó ghi nhận L. belliana phân bố Kiên Giang, L. guentherpetersi phân bố Huế - Đà Nẵng, L. guttata phân bố Bình Định, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Leiolepis reevesii phân bố Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình vùng Hải Nam , Ma Cao của Trung Quốc. Những nghiên cứu về sinh thái của Nhông cát các công trình của Roj chai Strawaha (1984) [47], nghiên cứu về mật độ sự phát tán đặc điểm dinh d- ỡng của L. belliana rubritaeniata. Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung (2000) [25] nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái của Nhông cát L. reevesii Nghệ An Hà Tĩnh. Tác giả đã phân tích các đặc điểm về hình thái các quần thể vùng cát ven biển Nghệ An Hà Tĩnh, xác định sai khác đực cái, xác định các đặc trng quần thể, hoạt động ngày đêm mùa, quan hệ giữa nhiệt độ cơ thể nhiệt độ môi trờng sống, các đặc điểm dinh dỡng của Nhông cát. Nh vậy, cho đến nay cha có một công trình nào nghiên cứu về Nhông cát các vùng cát ven biển Thanh Hoá. 2 - Đặc trng tổng quan về điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Thanh Hoá. 7 2.1- Vị trí địa lý Thanh Hoá là một tỉnh Bắc Trung bộ, có diện tích 11.168 km 2 . Phía bắc giáp 3 tỉnh: Sơn La, Hoà Bình Ninh Bình với đờng ranh giới 175 km. Phía nam phía tây giáp với Nghệ An, đờng ranh giới 160 km. Phía tây giáp với tỉnh Hủa Phăn (Lào) với đờng biên giới dài 192 km. Phía đông là bờ biển dài 120 km gồm các huyện Tĩnh Gia, Hoằng Hoá, Hậu Lộc Nga Sơn. Thanh Hoá có toạ độ địa lý 19 0 23 20 0 40 vĩ độ Bắc. 104 0 22 106 0 05 kinh độ Đông Giới hạn Bắc: xã Tâm Trung huyện Quan Hoá Giới hạn Nam: xã Hải Thợng huyện Tĩnh Gia Giới hạn Đông: xã Nga Điền huyện Nga Sơn. Giới hạn Tây: xã Quang Chiểu huyện Quan Hoá. Về phía Tây gồm những đồi núi cao trên 1000m đến 1370m, gắn liền với các vùng núi thuộc tỉnh Hủa Phăn (Lào). Từ đây địa hình thoải thấp dần về phía đông tạo nên đồng bằng của tỉnh kéo dài trải rộng về phía đông nam. Đến ngang vùng trung tâm của tỉnh chỉ còn lại các đồi núi cao trên dới 500m so với mặt nớc biển. Do đặc điểm của địa hình đó nên hầu hết các sông suối đều chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, có nhiều thác gềnh với tốc độ dòng chảy rất lớn. * Miền núi đá chiếm diện tích lớn nhng bị xé nhỏ không liên tục, không rõ nét nh Bắc bộ. Có thể chia miền đồi núi thành 3 bộ phận: Bản đồ tỉnh thanh Hoá 8 Các điểm thu mẫu: 1 - Hậu Lộc, 2 - Quảng Xơng. - Miền đồi núi sông Mã: Đây là bộ phận cực đông của khối Tây Bắc nớc ta, có các đặc điểm: Miền này kéo dài một dải Tây Bắc - Đông Nam, chiếm toàn bộ phía bắc dài hơn 180 km từ biên giới Việt Lào đến ven biển Đông giáp Ninh Bình. Vùng núi này hẹp chiều ngang, nơi rộng nhất chỉ hơn 20 km (Vĩnh Lộc, Thạch Thành). Núi 9 đá vôi đây chiếm tỷ lệ lớn, đây là phần cuối của dãy đá vôi lớn nhất nớc ta (400 km) tính từ Thanh Hoá đến Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình chạy qua các huyện Bá Thớc, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Hà Trung, Bỉm Sơn, Nga Sơn kéo dài đến tận sát nớc biển, dài khoảng 150 km kết thúc là dãy núi Tam Điệp. - Miền đồi núi phía Tây: giới hạn vùng núi này phía bắc đến sông Mã, phía nam đến hết lu vực sông Chu. Đây là miền đồi núi chiếm diện tích lớn nhất cả tỉnh, gồm chủ yếu nằm các huyện Quan Hoá, Bá Thớc, Cẩm Thuỷ, Lang Chánh, Ngọc Lạc, Thờng Xuân lấn xuống huyện Thọ Xuân, Yên Định, Triệu Sơn. Miền đồi núi này có đặc điểm: Cấu tạo địa chất các núi đá có nguồn gốc macma chiếm diện tích lớn. Về lịch sử hình thành: đây là bộ phận của hệ thống gọi là cánh cung sông Mã. Với đặc điểm trên, đây là vùng có khí hậu mát lạnh nhất của cả tỉnh, với lợng ma hàng năm là 2.000mm, có nơi trên 2.500mm. - Miền đồi núi phía nam: giáp với tỉnh Nghệ An, thuộc các huyện Nh Xuân, Nh Thanh lấn sang cả vùng Nông Cống, Tĩnh Gia, có các đặc điểm sau: Là miền núi thấp so với cả tỉnh, địa hình chủ yếu là lợn sóng, ít nhô cao, ít có đá vôi nổi lên thành khối đồ sộ. Theo các nhà nghiên cứu đây là vùng đồi núi rìa bộ phận núi chạy từ Lào đến Nghệ An gọi là cung Pù Hoạt. Phía tây giáp Nghệ An, gặp đỉnh Bù Kha cao 900m. Phía đông gặp đỉnh Bù Đăng giảm độ cao còn 541m, rồi đến núi Lu Thanh Lâm 619m, Bù Mụn Hoá Quỳ 794m. * Đồng bằng Thanh Hoá mang tính chất của một đồng bằng châu thổ do phù sa các sông bồi đắp. Gồm có các huyện Nga Sơn, Bỉm Sơn, Hà Trung, Vĩnh Lộc, vợt qua sông Mã chạy rìa qua các huyện Yên Định, Thờng Xuân, Nh Xuân, vợt qua sông Chu, qua Triệu Sơn, dọc núi Na đi qua Nông Cống về phía nam đến Tĩnh Gia. Đồng bằng đây có độ dốc từ 0,28 0,33m/km. Càng về phía đông địa hình càng thấp dần Vùng đất cát ven biển chạy dọc theo bờ biển là một vùng đất cát mịn, càng về phía nam càng hẹp dần. Tại Nga Sơn rộng 6 7 km, nhng đến Tĩnh Gia chỉ còn khoảng 1,5 km. Độ cao vùng này lớn hơn hơn hẳn vùng đồng bằng trong đất liền, trung bình cao từ 3 4m, có nơi cao tới 6 7 m nh Tĩnh Gia, Quảng X- ơng. Vùng cát ven biển tạo nên những dải chắn nớc mặn không cho xâm nhập vào 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:12

Hình ảnh liên quan

3.1. Hình thái mẫu nghiên cứu tại các quần thể. - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

3.1..

Hình thái mẫu nghiên cứu tại các quần thể Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2 Đặc điểm hình thái Nhông cát Leiolepís reevesii ở hai quần thể Quảng Xơng và Hậu Lộc. - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Bảng 2.

Đặc điểm hình thái Nhông cát Leiolepís reevesii ở hai quần thể Quảng Xơng và Hậu Lộc Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3: Đặc điểm hình thái cá thể non quần thể Quảng Xơng - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Bảng 3.

Đặc điểm hình thái cá thể non quần thể Quảng Xơng Xem tại trang 28 của tài liệu.
X Cái δ CV% mx X Cái δ CV% Mx - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

i.

δ CV% mx X Cái δ CV% Mx Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 5: Đặc điểm hình thái cá thể đực hậu bị ở Quảng Xơng và Hậu Lộc - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Bảng 5.

Đặc điểm hình thái cá thể đực hậu bị ở Quảng Xơng và Hậu Lộc Xem tại trang 31 của tài liệu.
Trọng 18 tính trạng nghiên cứu (bảng 7) ở quần thể Quảng Xơng có 5 tính trạng có sai khác về hệ số biến dị, đó là các tính trạng dài đuôi (16,01), dài chi trớc  (12,56), dài nách bẹn (12,59), dài bụng (10.92) và số bản mỏng dới ngón I chi trớc  (11,16)(bả - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

r.

ọng 18 tính trạng nghiên cứu (bảng 7) ở quần thể Quảng Xơng có 5 tính trạng có sai khác về hệ số biến dị, đó là các tính trạng dài đuôi (16,01), dài chi trớc (12,56), dài nách bẹn (12,59), dài bụng (10.92) và số bản mỏng dới ngón I chi trớc (11,16)(bả Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 8:Sự phân biệt giới tính - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Bảng 8.

Sự phân biệt giới tính Xem tại trang 36 của tài liệu.
3.2.Những đặc điểm hình thái khác - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

3.2..

Những đặc điểm hình thái khác Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 10: So sánh các tính trạg hình thái giữa cá thể đực và cái ở quần thể  Quảng Xơng. - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Bảng 10.

So sánh các tính trạg hình thái giữa cá thể đực và cái ở quần thể Quảng Xơng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 12: So sánh các tính trạng hình thái của cá thể cái hậu bị ở  quần thể Hậu Lộc và Quảng Xơng. - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Bảng 12.

So sánh các tính trạng hình thái của cá thể cái hậu bị ở quần thể Hậu Lộc và Quảng Xơng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 13: So sánh các tính trạng hình thái cá thể đực trởng thành - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Bảng 13.

So sánh các tính trạng hình thái cá thể đực trởng thành Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 14: Đặc điểm các tính trạng hình thái cá thể cái trởng thành ở quần thể Quảng Xơng và Hậu Lộc  - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Bảng 14.

Đặc điểm các tính trạng hình thái cá thể cái trởng thành ở quần thể Quảng Xơng và Hậu Lộc Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 17: So sánh sự sai khác các tính trạng hình thái giữa hai quần thể Quỳnh Lu và Hậu Lộc - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Bảng 17.

So sánh sự sai khác các tính trạng hình thái giữa hai quần thể Quỳnh Lu và Hậu Lộc Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 20: Nhận xét đặc điểm biến dị hình thái các quần thể Nhông cát từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Bảng 20.

Nhận xét đặc điểm biến dị hình thái các quần thể Nhông cát từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 1: Sơ đồ hang Nhông cát - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Hình 1.

Sơ đồ hang Nhông cát Xem tại trang 55 của tài liệu.
Qua bảng 22 cho thấy kết quả nghiên cứu của chúng tôi gần giống với kết quả nghiên cứu của Ngô Đắc Chứng (1991) ở Thừa Thiên - Huế và Cao Tiến Trung (2001) ở Nghệ An - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

ua.

bảng 22 cho thấy kết quả nghiên cứu của chúng tôi gần giống với kết quả nghiên cứu của Ngô Đắc Chứng (1991) ở Thừa Thiên - Huế và Cao Tiến Trung (2001) ở Nghệ An Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 23: Kích thớc hang ở của các cá thể - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Bảng 23.

Kích thớc hang ở của các cá thể Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 21: Mật độ hang Nhông cát trê nô tiêu chuẩn - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Bảng 21.

Mật độ hang Nhông cát trê nô tiêu chuẩn Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3: Sự phân bố hang Nhông cát ở sinh cảnh bãi cỏ có cây bụi nhỏ ở Quảng Xơng. - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Hình 3.

Sự phân bố hang Nhông cát ở sinh cảnh bãi cỏ có cây bụi nhỏ ở Quảng Xơng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2: Sự phân bố hang Nhông cát ở sinh cảnh bãi cỏ có cây bụi nhỏ ở Quảng Xơng. - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Hình 2.

Sự phân bố hang Nhông cát ở sinh cảnh bãi cỏ có cây bụi nhỏ ở Quảng Xơng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4: Sự phân bố hang Nhông cát ở sinh cảnh Phi lao trồng từ nhiều năm cao 5 - 7m ở Quảng Xơng. - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Hình 4.

Sự phân bố hang Nhông cát ở sinh cảnh Phi lao trồng từ nhiều năm cao 5 - 7m ở Quảng Xơng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 5: Sự phân bố hang Nhông cát ở sinh cảnh Phi lao trồng từ nhiều năm cao 5 - 7m ở Quảng Xơng. - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Hình 5.

Sự phân bố hang Nhông cát ở sinh cảnh Phi lao trồng từ nhiều năm cao 5 - 7m ở Quảng Xơng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 24: Thành phần và tần số thức ăn của cá thể non quần thể Quảng Xơng (n=21) - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Bảng 24.

Thành phần và tần số thức ăn của cá thể non quần thể Quảng Xơng (n=21) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 25: Thành phần và tần số gặp thức ăn của cá thể hậu bị quần thể Quảng Xơng (n=22) - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Bảng 25.

Thành phần và tần số gặp thức ăn của cá thể hậu bị quần thể Quảng Xơng (n=22) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 26: Thành phần và tần số gặp thức ăn của cá thể trởng thành ở quần thể Quảng Xơng (n = 74) - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Bảng 26.

Thành phần và tần số gặp thức ăn của cá thể trởng thành ở quần thể Quảng Xơng (n = 74) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 26 cho thấy kết quả phân tích thành phần thức ăn 74 cá thể Nhông cát trởng thành đã bắt gặp 212 mẫu thuộc 11 bộ, trong đó các bộ có tỷ lệ caolà: - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Bảng 26.

cho thấy kết quả phân tích thành phần thức ăn 74 cá thể Nhông cát trởng thành đã bắt gặp 212 mẫu thuộc 11 bộ, trong đó các bộ có tỷ lệ caolà: Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 28: Độ no theo giờ các cá thể Nhông cát ở Quảng Xơng. - Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá

Bảng 28.

Độ no theo giờ các cá thể Nhông cát ở Quảng Xơng Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan