Giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu học thông qua việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp

46 2.4K 11
Giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu học thông qua việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Hải Châu Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Lời mở đầu A Phần mở đầu I Tính cấp thiết đề tài II Mục đích nghiên cứu III Khách thể đối tợng nghiên cứu IV Giả thiết khoa học V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phơng pháp nghiên cứu VII Giới hạn ®Ị tµi VIII CÊu tróc cđa ®Ị tµi B Phần nội dung Chơng I: Những vấn đề chung giáo dục truyền thồng cho học sinh nhà trờng phổ thông I Lịch sử nghiên cứu vấn đề II Cơ sở lý luận đề tài III Cơ sở thực tiễn đề tài 18 Chơng II: Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lên lớp cho học sinh tiểu học I Quy trình giáo dục truyền thống II Quá trình vận dụng quy trình hoạt động thực tiễn Chơng III: Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 21 24 39 I Đối với giáo viên II Đối với học sinh 40 III Những kết luận rút qua thực nghiệm thăm dò thực nghiệm hình thành 42 C Phần kết luận 44 I Những kết luận chung II Những đề xuất s phạm 45 D Phụ lục 49 Tài liệu tham khảo 53 Lời Nói Đầu Nguyễn Hải Châu Khoá luận tốt nghiệp úa trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài "Giáo dục truyền thống cho học sinh Tiểu học thông qua việc tổ chức hoạt động lên lớp"để làm khoá luận tốt nghiệp cho đà gặp không khó khăn Với nỗ lực thân việc thu thập tài liệu, xâm nhập thực tế kết hợp với giúp đỡ tận tình, chu đáo khoa học thầy giáo Hoàng Trung Chiến, thầy cô giáo Khoa Giáo dục tiểu học, bạn sinh viên đề tài đà đợc hoàn thành Vì trình độ thân có hạn thiếu sót xảy điều tránh khỏi Tôi mong đợc động viên, góp ý từ thầy cô bạn đọc Tôi xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Hoàng Trung Chiến - Ngời trực tiếp hớng dẫn làm đề tài này./ Q Tác giả Nguyễn Hải Châu Khoá luận tốt nghiệp A- Phần mở đầu I- Tính cấp thiết đề tài Trong công công nghiệp hoá, đại hoá đất n ớc ta nay, giáo dục đợc coi quốc sách hàng đầu Mục đích giáo dục đào tạo ngời có đầy đủ phẩm chÊt "§øc - trÝ - thĨ - mü" ViƯt Nam nớc có bề dày lịch sử, đặc biệt truyền thống đấu tranh cách mạng Cùng với hội nhập trào l u văn hoá giới, Việt Nam đứng trớc thử thách lớn lao Sự mai truyền thống tốt đẹp dân tộc thử thách lớn lao Lý luận giáo dục xà hội chủ nghĩa đà coi giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc, đặc biệt truyền thống cách mạng nội dung quan trọng nhiệm vụ giáo dục trị t tởng, đạo đức cho hệ trẻ Giáo dục truyền thống nội dung thiếu đ ợc nhà trờng phổ thông nói chung nhà trờng tiểu học nói riêng Do đặc điểm tâm lý ®Ỉc ®iĨm nhËn thøc cđa häc sinh tiĨu häc cha hoàn thiện em cha có khả phân tích, đánh giá hay tiếp thu giá trị truyền thống Vì mà giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu học nhiệm vụ cấp bách nghiệp giáo dục hệ trẻ - hệ măng non đất nớc Giúp em xoá bỏ hủ tục lạc hậu, biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc sắc văn hoá Việt Nam Trong thực tiễn giáo dục tiểu học giáo viên lu tâm giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua môn học văn hoá, đặc biệt qua phân môn lịch sử môn học tự nhiên xà hội (lớp - 5) mà coi nhẹ phần giáo dục truyền thống thông qua hoạt động lên lớp (trọng tâm hoạt động Đội) Nguyên nhân việc coi nhẹ hoạt động giáo viên không ý thức đợc tầm quan trọng hoàn thiện nhân cách học sinh tiểu học mà giáo viên gặp phải khó khăn tổ chức hoạt động Vì để góp phần tháo gỡ khó khăn giáo viên tiểu học nh nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu học sinh tiểu học đà chọn đề tài "Giáo dục Nguyễn Hải Châu Khoá luận tèt nghiƯp trun thèng cho häc sinh TiĨu häc th«ng qua việc tổ chức hoạt động lên lớp" để nghiên cứu II- Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lợng hiệu trình giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu học II- Khách thể đối tợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu Đó biện pháp nâng cao chất lợng hiệu hoạt động giáo dục truyền thống Đối tợng nghiên cứu Là quy trình tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lên lớp cho học sinh tiểu học IV- Giả thuyết khoa học Nếu nh xây dựng đợc quy trình tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống cách cụ thể, hợp lý nâng cao đợc chất lợng giáo dục truyền thống cho häc sinh tiĨu häc V- NhiƯm vơ nghiªn cøu Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn vấn đề giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu học Thiết kế quy trình tổ chức hoạt động truyền thống cho học sinh tiểu học Vận dụng quy trình để tổ chức hoạt ®éng gi¸o dơc trun thèng cho häc sinh tiĨu häc Những kiến nghị đề xuất ứng dụng s phạm nhằm nâng cao chất lợng hiệu hoạt động giáo dục truyền thống lên lớp cho học sinh tiểu học VI- Các Phơng pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau đây: Các phơng pháp nghiên cứu lý luận: Su tầm, tập hợp tài liệu, phân tích, tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống lý thuyết Nguyễn Hải Châu Khoá luận tốt nghiệp Các phơng pháp thực tiễn quan sát, trao đổi, ®iỊu tra, test Thùc nghiƯm s ph¹m VII- Giíi hạn đề tài Đề tài tập trung giải vấn đề sau đây: Tìm hiểu vấn đề chung giáo dục truyền thống cho học sinh nhà trờng phổ thông Bao gồm có vấn đề: - Cơ sở lý luận đề tài - Cơ sở thực tiễn của giáo dơc trun thèng cho häc sinh tiĨu häc (thùc tr¹ng giáo dục truyền thống trờng tiểu học) Mô hình hoạt động việc vận dụng mô hình thùc tiƠn gi¸o dơc trun thèng cho häc sinh tiểu học theo chủ đề: "Đền ơn đáp nghĩa", "Rèn luyện đội viên để vững bớc vào Đoàn" Bớc đầu đa kết luận đề xuất ứng dụng s phạm VII- Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục nghiên cứu, tài liệu tham khảo trích dẫn đề tài có nội dung chính: Chơng I: Những vấn đề chung vỊ gi¸o dơc trun thèng cho häc sinh nhà trờng phổ thông Chơng II : Mô hình hoạt động việc vận dụng quy trình thùc tiƠn gi¸o dơc trun thèng cho häc sinh tiểu học Chơng III : Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm Nguyễn Hải Châu Khoá luận tốt nghiệp Phần nội dung Chơng I Những vấn đề chung giáo dục truyền thống cho học sinh nhà trờng phổ thông I- lịch sử vấn đề nghiên cứu Chúng ta biết rằng: Hoạt động phong phú, đa dạng ng ời tổng hoà mối quan hệ xà hội giới bên ng ời với Có hoạt động thoảng qua, tự nhiên xuất tự nhiên Song có tiếp tục tồn qua nhiều hệ, hình thành kinh nghiệm, tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức, quan điểm, t tởng, lối sống đợc xà hội công nhận, đợc kiểm nghiệm qua thực tiễn ci cïng thĨ hiƯn qua trun thèng Trong c¸c hiƯn tợng đặc thù xà hội truyền thống giữ vai trò quan trọng giáo dục truyền thống cho học sinh nội dung giáo dục để hoàn thiện nhân cách ngời nói chung, học sinh tiểu học nói riêng Việc giáo dục trun thèng cho häc sinh tiĨu häc thùc ®ã trình tổ chức cho học sinh đợc sống lại, nhớ lại, hình dung trang sử hào hùng dân tộc, thời đại không chiến đấu mà lao động sản xuất Bản chất truyền thống không thu hút ý nhà tâm lý học, giáo dục học, sử học, địa chất học mà nhà t tởng, nhà hoạt động trị, xà hội, chuyên gia kinh tế, nhà quản lý Tất mong muốn tìm cách sử dụng truyền thống có hiệu việc giáo dục nhân dân trớc hết hệ trẻ vào việc tổ chức quản lý xà hội Những công trình nghiên cứu họ đà ®ãng gãp to lín vµo kho tµng lý ln vµ thực tiễn giáo dục truyền thống cho hệ trẻ nhân loại nớc ta, việc nghiên cứu giáo dục truyền thống cho hệ trẻ hệ măng mon đợc nhà t tởng nhân dân ta quan tâm ý từ lâu Đặc biệt từ đầu năm 30 trở lại đây, với phơng pháp luận Mác xít, Đảng ta Bác Hồ đà có nhận thức sớm đắn ý nghĩa tác dụng to lớn truyền thống cách mạng nghiệp giáo dục đào tạo hệ măng non - hệ trẻ đất n ớc Bác Hồ nói: "Dân tộc Việt Nguyễn Hải Châu Khoá luận tốt nghiệp Nam có lòng nồng nàn yêu nớc Đó truyền thống quý báu ta Từ xa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng mạnh mẽ to lớn, lớt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nớc cớp níc" Xt hiƯn cïng lóc víi t tëng lÊy häc sinh làm trung tâm đà có nhiều tài liệu hớng dẫn giáo viên cách thức tổ chức hoạt ®éng ngoµi giê cho häc sinh nh: Nghi thøc vµ hoạt động mang tính nghiệp vụ Đội thiếu niªn tiỊn phong Hå ChÝ Minh (Bïi SÜ Tơng - NXB giáo dục 1998, Phơng pháp công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh (Ngô Quang Quế NXB giáo dục 1999), Ngời phụ trách thiếu nhi cần biết (Đào Ngọc Dung NXB Thanh Niên), Giáo dục truyền thống cho niên (Lơng Ngọc NXB Thanh niên) Tuy nhiên tài liệu dừng lại việc số quy trình mang tính khái quát mà cha xây dựng đợc quy trình cụ thể Ví dụ: Ngày 20/11 tổ chức giáo dục cho học sinh truyền thống ? Cách tổ chức ? hay ngày 26/3, 30/4, 15/5, 19/5 tổ chức nh ? Vì có lẽ lần đề cập sát đến vấn đề tổ chức chơng trình giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu học ngày lễ lớn cách cụ thể Mặt khác Việt Nam nớc nằm khu vực Đông Nam Khu vực khu vực văn hoá cổ xa giới, vừa hội tụ đủ nét văn hoá Đông Tây, vừa mang sắc thái độc đáo lại muôn hình muôn vẻ Nền văn hoá vừa có nội hàm vừa thực, vừa huyền ảo, có sức truyền cảm mạnh mẽ Vì để hệ trẻ hôm chiếm lĩnh giá trị văn hoá Việt, tôn vinh, bảo tồn giá trị truyền thống, sắc độc đáo việc lựa chọn hình thức giáo dục nội dung giáo dục giá trị vô quan trọng II- Cơ sở lý luận đề tài Truyền thống ? Truyền thống giá trị xà hội tơng đối ổn định đợc lu giữ, truyền từ đời qua đời khác chế giữ gìn, phát huy giá trị Những giá trị xà hội kinh nghiệm sản xuất, chiến đấu chống giặc ngoại xâm, lối sống, nếp sống, phong tục tập quán, chuẩn mực đạo đức Truyền thống đợc lu giữ dới nhiều Nguyễn Hải Châu Khoá luận tốt nghiệp hình thức khác nhau: vật, tài liệu, tranh ảnh, di tích lịch sử, văn hoá, sinh hoạt, lối sống, tác phẩm văn học nghệ thuật Có giá trị truyền thống tinh thần đợc đúc kết thành chân lý, tạo nên sắc dân tộc Có truyền thống tốt đẹp, tiến đồng thời có truyền thống xấu, lạc hậu Truyền thống đợc hình thành, tồn phát triển nhờ hoạt động sáng tạo ngời, mối quan hệ xà hội khác nhau, hoạt động xuyên suốt trình tồn xà hội, đời sống ngời, tập thể cộng đồng dân tộc Do chất xà hội truyền thống lặp lặp lại có tuyển chọn, tích luỹ, truyền bá, kế thừa sáng tạo kinh nghiệm sống đấu tranh hệ nối tiếp Truyền thống có chức xà hội quý báu là: giao tiếp, thông tin, điều chỉnh giáo dục Chính nhờ chức mà mẫu mực hoạt động, hành vi ngời, chuẩn mực nguyên tắc mối quan hệ xà hội, kinh nghiệm sống đấu tranh, giá trị văn hoá tinh thần ngời đợc lu truyền phát triển từ đời sang đời khác Giáo dục truyền thống Nh lí đà trình bày mục lý chọn đề tài ta thấy rằng: giáo dục truyền thống nhiệm vơ quan träng sù nghiƯp gi¸o dơc thÕ hƯ trẻ Trong thời kỳ hội nhập quốc tế việc giáo dục cho hệ trẻ giữ gìn sắc dân tộc, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc công xây dựng bảo vệ tổ quốc nhiệm vụ quan trọng Đảng nhà nớc ta, nghiệp giáo dục, tổ chức Đoàn Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Nh vậy: Giáo dục truyền thống trình s phạm thông qua phơng pháp, phơng tiện dạng tổ chức hoạt động nhằm giúp em nhận thức đợc giá trị quý báu truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, Đảng, Đảng Đội, địa phơng, dọng họ gia đình Từ giúp em biết gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp, đấu tranh loại bỏ hủ tục lạc hậu, nếp suy nghĩ hành vi trái với truyền thống tốt đẹp ®ã ý nghÜa cđa gi¸o dơc trun thèng Mơc ®Ých cđa nỊn gi¸o dơc x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam đào tạo hệ trẻ thành ngời: "Làm chủ tri thức khoa học công nghệ Nguyễn Hải Châu Khoá luận tốt nghiệp đại, có t sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ " (Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ khoá VIII) Những ngời vừa đáp ứng với nhu cầu bảo vệ xây dựng đất nớc thời kỳ đổi mới, xà hội phát triển vừa phát huy đợc sắc văn hoá ngời Việt Nam đợc hun đúc qua 4.000 năm lịch sử Trun thèng cã søc m¹nh to lín ! Søc m¹nh hiệu to lớn truyền thống đợc định đặc điểm là: tính quần chúng, tính vững chắc, tính kế thừa sáng tạo, tính tiến tính dễ gây cảm xúc Nhà văn xô viết Bôrit Gooc-ba tốp đà nói đúng: "Truyền thống ! Đó loại vũ khí trọng lợng, không nhìn thấy đợc nhng mạnh mẽ biÕt bao !" Gi¸o dơc trun thèng trêng tiĨu học có tác dụng giáo dục toàn diện góp phần hoàn thiện nhân cách cho học sinh tiểu học Thông qua giáo dục truyền thống giúp học sinh nhận diện đ ợc giá trị truyền thống tốt đẹp sản xuất chiến đấu, sinh hoạt, lối sống, lao động, học tập Đặc biệt truyền thống chống giặc ngoại xâm Học sinh tiểu học hoàn thiện nhân cách tham gia hoạt động giáo dục truyền thống Họ nhận thấy cần phải bảo vệ truyền thống tốt đẹp ấy, phê phán đấu tranh loại trừ thói h tật xấu, hủ tục lạc hậu trái với phong mỹ tục dân tộc Đối với học sinh tiểu học giáo dục truyền thống giúp em tin tởng vào lÃnh đạo Đảng, kính yêu Bác Hồ, yêu chế độ xà hội chủ nghĩa, yêu Đoàn, yêu Đội Từ giúp em tích cực học tập, rèn luyện trở thành ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, phấn đấu trở thành đoàn viên niên cộng sản Hồ Chí Minh Nói cách khác: Những giá trị truyền thống nói giúp cho hệ trẻ Việt Nam tồn phát triển trình hội nhập nh ng mang đợc sắc ngời Việt Nam Một số nội dung giáo dục truyền thống Lịch sử đấu tranh dựng nớc giữ nớc dân tộc ta suốt 4.000 năm qua lịch sử cách mạng nớc ta 70 năm trở lại đà để lại cho hệ trẻ ngày di sản văn hoá tinh thần vô giá Việc chuyển giao kho tàng quý báu cho hệ tự nhiên hợp quy luật Một giáo s ngời Nhật Shi-ba-ta, giáo s trờng Đại học tổng hợp Ho-sei Tokiô, đà viết: Nguyễn Hải Châu Khoá luận tốt nghiệp "Nhân dân Việt Nam thật đáng kính phục, dân tộc đáng yêu Rõ ràng kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, nhân dân Việt Nam đà biểu thị đầy đủ sức mạnh tinh thần ghê gớm họ, tinh thần hi sinh chịu đựng sáng tạo họ Họ đà cho ta g ơng sáng vô song sức mạnh tinh thần ngời, thể đến mức tối đa khả tiềm tàng, mà có khả thực kết kỳ diệu nh vậy, hoàn cảnh khó khăn sức tởng tợng Những thành tựu chắn đợc truyền từ hệ sang hệ khác, nh anh hùng ca cần đợc ghi lại lịch sử nhân loại" (Những bµi häc cđa chiÕn tranh ViƯt Nam, ViƯn TT KHXH dịch 1976, trang 219) Cha ông ta đời qua đời khác đà coi trọng việc xây dựng truyền thống tốt đẹp chuyển giao cho hệ cháu Hàng trăm di tích lịch sử văn hoá đặc sắc, hệ thống bảo tàng, nhà truyền thống, bia mộ, lăng tẩm, sách, t liệu phong phú quý giá, ngày hội truyền thống đậm đà hơng sắc, câu ca dao, tục ngữ, kho tàng truyện dân gian đúc kết kinh nghiệm sản xuất, chiến đấu sinh hoạt, đ ợc lu truyền sâu rộng nhân dân, việc nghiên cứu tổ chức giảng dạy lịch sử viện, hệ thống nhà trờng, hoạt động tế lễ, giỗ tổ tiên, xây dựng gia phả dòng họ ví dụ sinh động hoạt động giáo dục truyền thống cho dân tộc ta Căn vào mục tiêu, nội dung giáo dục truyền thống trình độ phát triển nhận thøc cđa häc sinh tiĨu häc mµ chóng ta cã thể hình thành phát triển giá trị truyền thống nh: 4.1 Truyền thống yêu nớc Lịch sử dân tộc đà cho thấy "Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc" Truyền thống yêu nớc đợc thể hiƯn tõ c©u chun trun thut, trun cỉ tÝch, trun cổ dân gian Truyền thống yêu n ớc chống giặc ngoại xâm đợc phát huy từ đời sang đời khác, lịch sử dựng nớc giữ nớc đà minh chứng hùng hồn truyền thống quý báu Đối với học sinh tiểu học, lòng yêu nớc phải đợc hiểu cách cụ thể là: yêu quê hơng, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lực tự c ờng ý chí quý độc lập tự Yêu nớc gắn liền với yêu đồng bào ("Yêu tổ quốc yêu đồng bào") trớc hết yêu cha mẹ, anh chị em ruột, yêu quý gia đình thơng binh liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, ngời già neo đơn không nơi n¬ng tùa 10 ... trình tổ chức thực hình thức, ph ơng pháp giáo dục, đặc biệt hình thức giáo dục lên lớp Giáo dục truyền thống thông qua hoạt động lên lớp 6.1 Thế hoạt động giáo dục truyền thống lên lớp Tâm lý học. .. niệm hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu học đề tài đợc định nghĩa nh sau: Các hoạt động giáo dục truyền thống học học sinh hoạt động không nằm quy định khoá nh ng đợc tổ chức thực... trọng phần giáo dục truyền thống cho học sinh qua hoạt động học tập hoạt động vui chơi hình thức cha thu đợc hiệu qua hoạt động Nguyên nhân dẫn đến việc hoạt động giáo dục truyền thống không

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trắc nghiệm phụ lục 2 và thu đợc kết quả nh sau: - Giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu học thông qua việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp

ua.

bảng trắc nghiệm phụ lục 2 và thu đợc kết quả nh sau: Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan