Giải quyết việc làm cho thanh niên hà tĩnh thực trạng và giải pháp

43 2.3K 24
Giải quyết việc làm cho thanh niên hà tĩnh   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục. Trang A. Phần mở đầu. 3 B. Phần nội dung. 6 Chơng I. Giải quyết việc làm cho thanh niên vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay. 6 1.1. Một số khái niệm cơ bản. 6 1.1.1. Khái niệm việc làm. 1.1.2. Khái niệm thất nghiệp. 7 1.2. Giải quyết việc làm cho thanh niên vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay. 9 1.2.1. Thanh niên một bộ phận lao động cơ bản của xã hội 9 1.2.2. Giải quyết việc làm cho thanh niên vấn đề cốt lõi bảo đảm ổn định, an toàn, công bằng xã hội tiến bộ xã hội. 10 1.2.3. Giải quyết việc làm cho thanh niên yếu tố quan trọng đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH đất nớc. 11 Chơng II. Thực trạng những vấn đề đặt ra trong viêc giải quyết việc làm cho thanh niên Tĩnh trong những năm vừa qua. 14 2.1. Một vài nét về tình hình kinh tế, xẫ hội Tĩnh. 14 2.1.1. Đặc điễm địa lý hành chính. 14 2.1.2 Đặc điễm kinh tế-xã hội. 15 2.2. Thực trạng lao động việc làm, giải quyết việc làm cho thanh niên Tĩnh trong những năm qua. 19 2.2.1. Thực trạng lao động việc làm của thanh niên Tĩnh. 19 2.2.2. Thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên Tĩnh trong những năm qua. 24 2.3. Những vân đề đặt ra trong việc giải quyết việc làm cho thanh niên Tĩnh. 28 Chơng III. Những giải pháp cơ bản nhằm giải quyết việc làm cho 31 1 thanh niên Tĩnh trong giai đoạn CNH-HĐH. 3.1. Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế tạo việc làm mới cho thanh niên. 31 3.2. Khai thác hiệu quả các nguồn vốn đầu t cho phát triển kinh tế nhằm giải quyết việc làm. 34 3.3. Tăng cờng hớng nghiệp, dạy nghề giới thiệu việc làm cho thanh niên. 36 3.4. Phát triển đa dạng các thành phần kinh tế, nhằm giải quyết việc làm cho thanh niên. 37 3.5. Xã hội hoá vấn đề giải quyết việc làm, tăng cờng sự lãnh đạo quản lý của nhà nớc về việc làm của thanh niên. 40 C . Kết luận. 42 Danh mục tài liệu tham khảo. A. Phần mở đầu. 2 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong lịch sử dựng nớc giữ nớc của dân tộc ta, biết bao thế hệ thanh niên đã phát huy chủ nghĩa yêu nớc những truyền thống quý báu của dân tộc, làm nên những chiến công hiển hách. Đặc biệt, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, dới sự lãnh đạo của Đảng, thanh niên Việt Nam đã nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, làm rạng rỡ hơn truyền thống của dân tộc truyền thống của thanh niên Việt Nam trong thời đại mới. Cũng chính thanh niên nớc ta, với trí thông minh, tài sáng tạo, lòng dũng cảm tinh thần lao động cần cù đã có những cống hiến to lớn vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, đất nớc đang trong quá trình đẩy mạnh CNH,HĐH với mục tiêu đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Đễ thực hiện đợc mục tiêu đó đòi hỏi Đảng Nhà nớc phải phát huy đợc mọi nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn lực thanh niên bởi thanh niên chiếm hơn 50% lao động xã hội chiếm gần 29% dân số. Thanh niên có một vị trí quan trọng đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: Nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do các thanh niên. Tổng Bí th Đỗ Mời cũng đã từng nói: Thành công phát triển hay để đất nớc tiếp tục trì trệ trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu chủ yếu là do thanh niên quyết định. Với tầm quan trọng đặc biệt nh vậy. Cho nên giải quyết việc làm cho thanh niên là một vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt, đối với Tĩnh là một trong những tỉnh đang còn nhiều khó khăn so với cả nớc có những nét đặc thù riêng về kinh tế, văn hoá con ngời. Điều đó, đòi hỏi trong quá trình giải quyết việc làm cho ngời lao động nói chung thanh niên nói riêng phải có sự tìm tòi, sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh có tính đặc thù của tỉnh. Với ý nghĩa đó, tôi chọn đề tài: Giải quyết việc làm cho thanh niên Tĩnh-Thực trạng giải pháp ". Làm đề tài nghiên cứu nhằm một phần đáp ứng nhu cầu đó. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Vấn đề việc làm, thất nghiệp giải quyết việc làm ở nớc ta nói chung Tĩnh nói riêng đã đợc lãnh đạo các cấp, nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Bên cạnh hệ thống các tài liệu báo cáo của Nhà nớc các cấp các ngành có liên quan 3 nh: Tổng cục Thống kê; Bộ lao động thơng binh xã hội; Ban xoá đói giảm nghèo giải quyết việc làm . nhiều công trình khoa học đã đợc công bố. Chẳng hạn: Nguyễn Hữu Dũng, Trần Văn Trung, Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, NXB CTQG, HN 1997; TS Lê Văn Lơng, Chơng trình lao động việc làm Tĩnh giai đoạn 2001-2005; Bộ lao động thơng binh xã hội, Thực trạng lao động việc làm năm 1998 1999; Trần Đình Gia, Giải quyết việc làm cho thanh niên Đức Thọ - Tĩnh - Thực trạng giải pháp, HN 2000; Nguyễn Văn Trung (chủ biên) Chính sách đối với thanh niên (lý luận thực tiễn), NXB CTQG, HN 1996. . . Tuy nhiên, vấn đề việc làm giải quyết việc làm cho thanh niên ở một tỉnh với những đặc thù riêng nh ở Tĩnh, hầu nh cha có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện đồng bộ. Vì vậy, tôi chọn đề tài: Giải quyết việc làm cho thanh niên Tĩnh - Thực trạng giải pháp. Làm đề tài nghiên cứu. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng lao động việc làm việc giải quyết việc làm cho thanh niên Tĩnh trong những năm vừa qua. Qua đó đề xuất một số giải pháp lên các cấp lãnh đạo, quản lý lao động góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm cho thanh niên Tĩnh trong giai đoạn CNH, HĐH. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu các khái niệm, những quan điểm cơ bản về việc làm giải quyết việc làm cho thanh niên. - Phân tích thực trạng việc làm giải quyết việc làm cho thanh niên Tĩnh trong những năm vừa qua. - Tìm hiểu những nguyên nhân thành công những hạn chế về lao động việc làm của thanh niên Tĩnh. Những nhân tố tác động chủ yếu đến công tác giải quyết việc làm cho thanh niên. Từ đó nêu lên một số giải pháp cơ bản nhằm giải quyết việc làm cho thanh niên Tĩnh. 4. Phạm vi nghiên cứu. 4 Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên Tĩnh. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm giải quyết việc làm cho thanh niên Tĩnh. 5. Phơng pháp nghiên cứu. - Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, các quan điểm của Đảng Nhà nớc t tởng Hồ Chí Minh về thanh niên việc làm cho thanh niên. - Đề tài sử dụng các phơng pháp. + Phơng pháp tiếp cận, phỏng vấn. + Phơng pháp thông kê. + Phơng pháp phân tích so sánh. + Phơng pháp tổng hợp tài liệu. 6. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục các tài liệu tham khảo, khoá luận gồm có 3 chơng. 5 B. Phần nội dung Chơng I. Giải quyết việc làm cho thanh niên Vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay. 1.1. Một số khái niệm cơ bản . 1.1.1. Khái niệm việc làm: Việc làm là một khái niệm tổng hợp liên kết các quá trình kinh tế nhân khẩu, nó là vấn đề chủ yếu của toàn bộ đời sống xã hội. Tại hội nghị quôc tế lần thứ 13 của tổ chức Lao động thế giới (ILO), các nhà thống kê lao động đã đa ra khái niệm ngời có việc làm nh sau: Ngời có việc làm là những ngời làm việc gì đó có đợc trả tiền công, lợi nhuận hoặc đợc thanh toán bằng hiện vật, hoặc ngời tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình không đợc nhận tiền công hoặc hiện vật " [12, 14] ở nớc ta theo từ điển Tiếng việt (xuất bản năm 1992) xác định việc làm nh sau: 1. Hành động cụ thể; 2. Công việc đợc giao cho làm đợc trả tiền công Bộ luật lao động Việt Nam đã xác định: Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm[3]. Có thể nói quan niệm về việc làm ở nớc ta hiện nay cũng có thay đổi so với trớc đây. Ngời có việc làm không nhất thiết phải vào biên chế nhà nớc, làm việc trong các cơ quan, xí nghiệp, các doanh nghiệp Nhà nớc mà có thể làm việc ở mọi thành phần kinh tế hoặc do bản thân ngời lao động tự tạo ra để có thu nhập. Việc làm là biểu thị khả năng lao động thực tế của các thành viên trong xã hội. Tự mình hoặc liên kết với các thành viên tiến hành một loại hoạt động xã hội có ích nào đó, bằng cách họ bảo đảm các phơng tiện để thỏa mãn nhu cầu của bản thân mình những nhu cầu nhất định của xã hội. Trong mỗi một xã hội việc làm phụ thuộc vào các yếu tố sau: Đó là mối quan hệ giữa số lợng việc làm với dân c, trong đó quan t rọng nhất là bộ phận dân c có khả năng nguyện vọng làm việc - Mức độ việc làm không tách khỏi mức độ phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật. 6 - Phát triển tiềm năng của cải của đất nớc. - Phụ thuộc vào nhân tố chính trị, kinh tế - xã hội. Để làm sáng tỏ thêm khái niệm việc làm ngời ta còn đa ra khái niệm việc làm đầy đủ việc làm hợp lý: Việc làm đầy đủ : Là sự thỏa mãn đầy đủ việc làm cho bất kỳ ai có khả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân. Hay nói cách khác, việc làm đầy đủ là trạng thái mà mỗi ngời có khả năng lao động, muốn làm việc thì có thể kiếm đợc việc làm trong thời gian tơng đối ngắn. Khái niệm việc làm đầy đủ nói lên sự có việc làm về mặt số lợng. Việc làm hợp lý: Việc làm hợp lý là hàm chứa việc làm đầy đủ việc làm đó phải phù hợp với khả năng, nguyện vọng của ngời lao động. Do vậy, việc làm hợp lý có khả năng đa lại năng suất lao động, hiệu quả kinh tế cao hơn việc làm đầy đủ. Do đó, trong quá trình thực hiện việc làm đầy đủ cần từng bớc thực hiện việc làm hợp lý, tuy nhiên sự phân biệt hai khái niệm này chỉ mang ý nghĩa tơng đối, bởi vì trong nền kinh tế thị trờng có điều tiết thì việc làm đầy đủ việc làm hợp lý không có nghĩa là không có ngời thất nghiệp. Đối với những nớc có nền kinh tế phát triển, có điều kiện mở rộng sản xuất, nhng nguồn lao động tăng chậm dẫn đến thiếu lao động. Ngợc lại đối với những nớc chậm phát triển, khả năng mở rộng sản xuất còn hạn chế, nguồn lao động dồi dào dẫn đến một bộ phận lao động không nhỏ muốn làm việc nhng không có việc làm. 1.1.2. Khái niệm thất nghiệp: Theo tổ chức lao động thế giới ILO. (Ngời thất nghiệp: là những ngời không có việc làm nhng đang tích cực tìm việc làm hoặc đang chờ trở lại làm việc)[12,42]. ở nớc ta hiện nay thất nghiệp, thiếu việc làm đợc xác định: Thất nghiệp là ngời trong độ tuổi lao động, có sức lao động nhng cha có việc làm, đang có nhu cầu làm việc nhng cha tìm đợc việc làm. Thiếu việc làmtình trạngviệc làm nhng do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của ngời lao động, họ phải làm việc không hết thời gian theo pháp luật quy định hoặc làm những công việc có thu nhập thấp, không đủ sống, muốn tìm thêm việc làm bổ sung. Xét theo nguyên nhân ngời ta phân thất nghiệp thành các loại: 7 Thất nghiệp cơ cấu: Do cơ cấu của cung lao động không phù hợp nhu cầu sản xuất hàng hoá dịch vụ, loại thất nghiệp này mang đặc điểm tồn tại lâu dài. Thất nghiệp công nghệ: Do thay đổi công nghệ áp dụng những kỹ thuật tiến bộ mới, làm giảm nhu cầu chung về lao động trong một số nghề nhất định. Loại này có đặc điểm có thể tồn tại lâu dài hay ngắn hạn tùy thuộc vào khả năng đào tạo lại, để nâng cao tay nghề cho ngời thất nghiệp độ tuổi của những ngời đào tạo lại. Thất nghiệp nhu cầu (chu kỳ) liên quan đến chu kỳ kinh tế. Loại thất nghiệp này giảm trong thời kỳ tăng trởng, tăng trong thời kỳ suy thoái. Thất nghiệp theo mùa vụ: Tuỳ thuộc vào mùa vụ trong năm, đặc biệt là trong nông nghiệp trong ngành công nghiệp thực phẩm xây dựng. Thất nghiệp tạm thời: liên quan đến việc di chuyển lao động giữa các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất. Ngời ta gọi loại này là thất nghiệp tự nhiên với ý nghĩa thời gian tìm việc ngắn hạn không ảnh hởng cân bằng trên thị trờng lao động. Theo hình thức biểu hiện có thể chia thất nghiệp thành: Thất nghiệp ngắn hạn dới 3 tháng, trung hạn trên 3 tháng đến 12 tháng, dài hạn trên 12 tháng. Thất nghiệp lâu dài: Thờng xẩy ra với những nhóm dân số nhất định, nh thanh niên, phụ nữ, ngời khuyết tật, những ngời vợt qúa giới hạn tuổi nhất định. Thất nghiệp toàn phần: Bao gồm toàn bộ thời gian làm việc thất nghiệp từng phần vì thời gian không đầy đủ. Thất nghiệp hữu hình: Là loại thất nghiệp thống kê đợc. Loại này có thể bao gồm toàn phần hoặc từng phần. Thất nghiệp hữu hình từng phần thờng là hậu quả của việc thừa lao động. Tóm lại: các khái niệm việc làm, thất nghiệp các hình thức biểu hiện của nó nhìn chung có sự thống nhất trong quan điểm của các tổ chức Quốc tế ở nớc ta, đó là vấn đề liên quan tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế-xã hội . 1.2. Giải quyết việc làm cho thanh niên vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay. 8 1.2.1. Thanh niên một bộ phận lao động cơ bản của xã hội. Tiếp cận đối tợng thanh niên từ nhiều góc độ của các ngành: sinh học, xã hội học, tâm lý học, kinh tế chính trị học ta có thể thấy: thanh niên là một phạm trù lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang ngời lớn (ở Việt Nam phần lớn các n- ớc khác đều tính độ tuổi thanh niên từ 15-30 tuổi) . Đó là lứa tuổi nở rộ về thể chất, tinh thần trí tuệ, lứa tuổi hình thành nhân cách phẩm chất ngời công dân, hình thành thế giới quan lý tởng đạo đức. Đó là lứa tuổi tìm hiểu bản thân mình tìm hiểu ngời khác, lứa tuổi tự khẳng định tìm cách xác định sứ mạng của mình trong xã hội. Thanh niên là một tầng lớp xã hội có nguồn gốc xuất thân từ nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau. Nó không phải là một giai cấp nhng do điều kiện xuất thân giữa họ không giống nhau về lợi ích giai cấp, về vai trò địa vị của họ trong xã hội, nên thanh niên đợc chia thành: thanh niên công nhân, thanh niên nông dân, thanh niên tri thức, thanh niên học sinh . . . Thanh niên là một nhóm xã hội- nhân khẩu đặc thù có lứa tuổi từ 15-30 đợc gắn với các giai cấp, tầng lớp xã hội có mặt trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội"[13,9] Có thể nói thanh niên bao giờ cũng là một nhóm xã hội chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu dân số xã hội, là lực lợng lao động to lớn thờng chiếm từ 25%- 30%, trong cơ cấu dân số của mỗi quốc gia. Họ có u thế hơn hẳn về sức khoẻ, tính năng động nhạy bén trong việc tiếp cận chiếm lĩnh tri thức nhân loại, có lòng nhiệt tình hoài bão lớn vơn tới cái mới cái đẹp. Họ đã, đang sẽ là lực lợng lao động đông đảo, hùng hậu đợc đón nhận sự phân công lao động xã hội, góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc. Với tầm quan trọng nh vậy cho nên giải quyết việc làm cho thanh niên là nhiệm vụ cấp bách quan trọng của mỗi quốc gia . 1.2.2. Giải quyết việc làm cho thanh niên vấn đề cốt lỏi bảo đảm ổn định, an toàn, công bằng xã hội tiến bộ xã hội. Khi nghiên cứu về xã hội qui luật phát triển của xã hội C. Mác đã từng nói: Tơng lai của xã hội loài ngời hoàn toàn phụ thuộc vào việc giáo dục thế hệ công nhân tơng lai. Chủ Tịch Hồ Chí Minh cũng đã khẳng định : Nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn do các thanh niên[8,13] 9 Đảng ta rất coi trọng đánh giá thanh niên Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII nêu rõ: Thanh niên ta ngày nay là lực lợng xã hội to lớn, có tiềm năng hùng hậu kế thừa tinh hoa truyền thống của dân tộc những thành quả cách mạng, qua đó mở rộng giao lu quốc tế, thanh niên ta hiện nay có mặt mạnh cơ bản đó là trình độ học vấn cao hơn trớc , tầm nhìn rộng nhạy cảm với cuộc sống, giàu lòng yêu nớc, khát vọng mau chóng đa đất nớc vợt qua nghèo nàn lạc hậu, thực hiện dân giàu nớc mạnh XH công bằng văn minh"[5] Trong sự nghiệp đổi mới Đảng ta đã khẳng định :Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nớc bớc vào thế kỉ XIX có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng việt nam có vững bớc đi theo con đ- ờng XHCN hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lợng thanh niên [8,23].Với vị trí vai trò to lớn nh vậy , nên giải quyết việc làm cho thanh niên, giáo dục lý tởng cho thanh niên trên cơ sở công việc, nghề nghiệp ổn định có ý nghĩa cực kì to lớn . ở nớc ta hiện nay, nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi mạnh. Nhng nhìn chung sản xuất nông nghiệp vẫn chủ yếu, lao động thủ công có năng suất thấp, nhu cầu sức lao động phát triển chậm; trong khi đó một thời gian dài dân số phát triển không có kế hoạch, tỉ lệ tăng dân số cao. Trong những năm gần đây số ngời bớc vào lứa tuổi lao động ngày càng tăng (Hàng năm có 1,2 triệu ngời đến 1,5 triệu ngời ). Chính nhân tố này đã tạo nên sức ép lớn cho xã hội trong vấn đề giải quyết việc làm, cản trở quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn thu nhập của ngời lao động nói chung thanh niên nói riêng chủ yếu dựa vào việc làm. Nếu thanh niênviệc làm ổn định, thu nhập hợp lí thì họ sẽ cải thiện đợc cuộc sống, đảm bảo việc đầu t cho hoc tập, rèn luyện nâng cao tay nghề, từ đó ngời lao động đợc nâng cao về chất lợng. Ngoài ra, ngời lao động có thu nhập ổn định thì họ có nhu cầu để mua sắm, tích luỹ làm cho sức mua tăng lên, tạo động lực thúc đẩy cho sản xuất phát triển . Giải quyết việc làm cho thanh niên nói riêng, ngời lao động nói chung có hiệu quả, tức là sử dụng tối đa lực lợng lao động vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, tiết kiệm đợc các nguồn nhân lực của đất nớc. Giải quyết việc làm cho thanh niên thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đồng thời nó cũng là điều kiện để 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:03

Hình ảnh liên quan

Bảng1. Lao động trong các ngành kinh tế quốc dâ nở Hà Tĩnh.                                                                               (đơn vị nghìn ngời) - Giải quyết việc làm cho thanh niên hà tĩnh   thực trạng và giải pháp

Bảng 1..

Lao động trong các ngành kinh tế quốc dâ nở Hà Tĩnh. (đơn vị nghìn ngời) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2. Các nguồn thu nhập của Thanh niên Hà tĩnh năm 1999: - Giải quyết việc làm cho thanh niên hà tĩnh   thực trạng và giải pháp

Bảng 2..

Các nguồn thu nhập của Thanh niên Hà tĩnh năm 1999: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình đào tạo nâng cao tay nghề thời kỳ 1997-2001. - Giải quyết việc làm cho thanh niên hà tĩnh   thực trạng và giải pháp

Bảng 3.

Tình hình đào tạo nâng cao tay nghề thời kỳ 1997-2001 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4: Tạo chỗ, việc làm mới thời kỳ 1997-2001 ở Hà Tĩnh - Giải quyết việc làm cho thanh niên hà tĩnh   thực trạng và giải pháp

Bảng 4.

Tạo chỗ, việc làm mới thời kỳ 1997-2001 ở Hà Tĩnh Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 5: Lao động đi làm việc ngoại tỉnh và nớc ngoài thời kỳ 1997- 1997-2001 ở Hà Tĩnh. - Giải quyết việc làm cho thanh niên hà tĩnh   thực trạng và giải pháp

Bảng 5.

Lao động đi làm việc ngoại tỉnh và nớc ngoài thời kỳ 1997- 1997-2001 ở Hà Tĩnh Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan