Đặc điểm phong cách ngôn ngữ nguyễn tuân qua tập tuỳ bút kháng chiến và hoà bình

59 1.2K 9
Đặc điểm phong cách ngôn ngữ nguyễn tuân qua tập tuỳ bút kháng chiến và hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Mở đầu 2 1. Lý do chọn đề tài. 2. Mục đích yêu cầu của đề tài. 3. Phạm vi khảo sát - nghiên cứu của đề tài. 4. Lịch sử nghiên cứu về tập tùy bút "Kháng chiến hoà bình". 5. Phơng pháp khảo sát - nghiên cứu của đề tài. 6. Nét mới của đề tài. 7. Bố cục của khoá luận. 2 3 3 3 4 5 5 Nội dung 6 Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài. 6 1.1. Phong cách tác giả. 1.2. Phong cách ngôn ngữ. 1.3. Ngôn ngữ nghệ thuật. 1.4. Đặc điểm thể loại tùy bút. 1.5. Nguyễn Tuân với thể loại tùy bút. 1.6. Tập tùy bút "Kháng chiến hoà bình". 6 7 7 8 8 9 Chơng 2: Đặc điểm phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân qua tập tùy bút "Kháng chiến hoà bình". 11 2.1. Sự phong phú trong sử dụng vốn từ. 2.2. Các biện pháp tu từ sử dụng trong tập tùy bút. 2.3. Sự đa dạng trong cấu trúc câu của tập tùy bút. 11 21 34 Chơng 3: Ngôn ngữ tùy bút; đóng góp về ngôn ngữ của Nguyễn Tuân qua tập tùy bút "Kháng chiến hoà bình". 48 3.1. Ngôn ngữ tùy bút. 3.2. Đóng góp về ngôn ngữ của Nguyễn Tuân qua tập tùy bút. 48 49 Kết luận 55 Tài liệu tham khảo 57 lời nói đầu Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ tài hoa độc đáo. Ông đã cùng với một số cây bút tiêu biểu nh: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng,Vũ Trọng Phụng, Nam Cao . xây dựng nên nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Trong cuộc đời sáng tạo của mình cả trớc sau cách mạng,và cho đến lúc trút hơi thở cuối cùng, Nguyễn Tuân không bao giờ ngừng viết, ngừng săn tìm cái đẹp trong cuộc đời để đa vào trang văn. Ông luôn có ý thức tạo cho trang văn của mình hay, độc đáo, hấp dẩn để phục vụ độc giả. Nằm trong chuổi sáng tác đó tập Tuỳ bút "Kháng chiến hoà bình" là một mắt xích quan trọng trong sáng tạo văn học của Nguyễn Tuân. Bởi tác phẩm đã đánh dấu sự chuyển mình, "lột xác" của một nhà văn hiện thực về với cách mạng theo khuynh hớng hiện thực xã hội chủ nghĩa. Về mặt giá trị nghệ thuật cũng nh giá trị văn học tuy tập tuỳ bút "Kháng chiến hoà bình" cha cao bằng "Vang bóng một thời" trớc đó, "Sông Đà" sau đó. Nhng tập tuý bút là một cột mốc, một dấu ấn mà không phải tác giả văn học hiện thực nào cũng làm đợc khi Đất nớc sang trang. Khoá Luận này của chúng tôi nhằm góp một phần nhỏ bé vào việc đánh giá, nhận xét vị trí đóng góp của tập tuỳ bút: "Kháng chiến hoà bình" cho sự nghiệp sáng tạo văn học của Nguyễn Tuân nói riêng cho nền văn xuôi hiện đại Việt Nam nói chung.Nhất là về mặt ngôn ngữ. Nhân dịp này tác giả khoá luận xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Đoàn Mạnh Tiến; ý kiến đóng góp, gợi ý của quý thầy cô Khoa Ngữ Văn - Đại Học Vinh các bạn đồng nghiệp để tác giả khoá luận hoàn thành công trình nhỏ này. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 05/2003 2 T¸c gi¶ 3 Mở Đầu 1- Lý do chọn đề tài: Nguyễn Tuân là một tác giả lớn có nhiều đóng góp cho nền văn học dân tộc. Trong quá trình sáng tạo văn học hơn nửa thế kỷ nhà văn Nguyễn Tuân luôn có ý thức tạo cho mình một phong cách nghệ thuật riêng, độc đáo. Do đó mà ông rất xứng đáng đợc giới nghiên - cứu phê bình văn học độc giả phong cho: "Bậc thầy của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam" (Mai Quế Liên, 8, tr 203 ). Trong chơng trình văn học phổ thông Nguyễn Tuân là một trong 9 tác giả lớn đợc trích giảng về tác gia - tác phẩm. Có đợc điều đó là nhờ những đóng góp quan trọng của ông cho nền văn xuôi Việt Nam hiện đại : " Nguyễn Tuân là một cái định nghĩa về ngời nghệ sỹ. Đối với ông văn chơng trớc hết phải là văn chơng, nghệ thuật trớc hết phải là nghệ thuật, đã là nghệ thuật thì phải có phong cách độc đáo "(Nguyễn Đăng Mạnh, 16, tr 167). Với sự hiểu phong phú về tiếng Việt cũng nh một số ngôn ngữ trên thế giới, Nguyễn Tuân đã tạo cho mình một phong cách ngôn ngữ độc đáo có một không hai trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại . Đó có lẽ là lý do cao hơn hết để đề tài này của chúng tôi đi vào khảo sát - nghiên cứu ngôn ngữ Nguyễn Tuân. Qua đó nhằm góp phần nhỏ bé vào việc nhìn nhận - khám phá ngôn ngữ Nguyễn Tuân để có một cái nhìn toàn diện hơn. Tập tuỳ bút: "Kháng chiến hoà bình", là tập tuỳ bút nằm lọt giữa hai đỉnh thành công rực rỡ của Nguyễn Tuân là: "Vang bóng một thời" trớc đó "Sông đà" sau đó. Nên từ trớc tới nay giới nghiên cứu - phê bình văn học độc giả cha thật chú ý sâu sắc tới tập tuỳ bút, nên cha khẳng định đợc vị trí xứng đáng của tập tuỳ bút. Nhất là về mặt ngôn ngữ. Vì vậy mà đề tài của chúng tôi có tiêu đề là: "Đặc điểm phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân qua tập tuỳ bút: Kháng chiến hoà bình". Cũng qua đề tài này chúng tôi gián tiếp khẳng định tấm lòng của nhà văn Nguyễn Tuân với cuộc kháng chiến, với đất nớc Việt Nam. 4 2- Mục đích yêu cầu của đề tài: Để khảo sát - nghiên cứu bất cứ một vấn đề gì thì bao giờ cũng phải nên ra sẳn mục đích yêu cầu. Với đề tài này của chúng tôi nhằm tiến tới các mục đích sau: Qua việc khảo sát - nghiên cứu tập tuỳ bút "Kháng chiến hoà bình", phát hiện ra đợc đặc điểm phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân. Qua đó khẳng định đóng góp về ngôn ngữ của Nguyễn Tuân qua tập tuỳ bút "Kháng chiến hoà bình". Cuối cùng là rút ra đợc những kết luận bớc đầu về đặc điểm phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân qua tập tuỳ bút "Kháng chiến hoà bình". 3- Phạm vi khảo sát - nghiên cứu của đề tài: Sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân quá đồ sộ. Do đó trong phạm vi của một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát - nghiên cứu một tác phẩm cụ thể. Đó là tập tuỳ bút "Kháng chiến hoà bình" với dung lợng 477 trang sách chia làm 36 bài với các nhan đề khác nhau. Do không có một tập trọn vẹn nên khi khảo sát - nghiên cứu chúng tôi dựa vào toàn tập của Nguyển Tuân, Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn ( Nxb Văn học, 2000). Với đề tài này chúng tôi đi sâu vào mặt ngôn ngữ trong tập tuỳ bút "Kháng chiến hoà bình". Nhằm phát hiện ra những giá trị đặc sắc những đóng góp về mặt ngôn ngữ của tập tuỳ bút. 4- Lịch sử nghiên cứu về tập tuỳ bút "Kháng chiến hoà bình": Với Nguyễn Tuân tác phẩm của Nguyễn Tuân có rất nhiều nhà nghiên cứu - phê bình văn học tập trung chú ý. Do đó số lợng các công trình lớn nhỏ nghiên cứu về con ngời tác phẩm Nguyễn Tuân là vô số. Họ tiếp cận - khảo sát - nghiên cứu con ngời tác phẩm Nguyễn Tuân là nhằm khám phá một hiện tợng nghệ thuật độc đáo, tìm ra cái hay, cái đẹp của hiện tợng nghệ thuật này. Nhìn chung lại giới nghiên cứu độc giả xa nay khi bàn về Nguyễn Tuân họ đều thống nhất với nhau rằng: Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ tài hoa độc đáo. Khi đề cập đến từng vấn đề cụ thể nhất là về mặt ngôn ngữ của Nguyễn Tuân đã đợc giới nghiên cứu độc giả đánh giá rất cao: "Ngôn từ Nguyễn 5 Tuân có một ma lực, văn xuôi của anh giàu hình tợng, giàu nhạc điệu chất thơ: câu văn của anh có nhiều cấu trúc đa dạng ông là nghệ sỹ ngôn từ, biết chú trọng đến âm điệu, nhịp điệu của văn xuôi" (Nguyễn Đăng Mạnh, 10, tr 385). Cũng trong suy nghĩ đó khi nghiên cứu về ngôn ngữ Nguyễn Tuân tác giả Nguyễn Lai viết: "Nguyễn Tuân là một nhà văn luôn có ý thức tôn trọng, nâng niu, giữ gìn sự phong phú, giàu có của tiếng việt, ông đã tích luỹ cho mình một vốn từ hết sức phong phú" (11, tr 146 ). Tuy vậy về tập tuỳ bút "Kháng chiến hoà bình" các nhà nghiên cứu độc giả cha thật sự quan tâm sâu sắc, nên tập tuỳ bút từ trớc tới nay cha đợc đề cập một cách xứng đáng. Lý do của vấn đề này là giới nghiên cứu độc giả cha đánh giá đúng mức giá trị đóng góp của tập tuỳ bút cho sự nghiệp sáng tạo văn học của Nguyễn Tuân nói riêng cho nền văn xuôi Việt Nam hiện đại nói chung. 5- Ph ơng pháp nghiên cứu của đề tài: Trong giới hạn của đề tài này để tiến hành nghiên cứu chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau: - Phơng pháp thống kê t liệu: Phơng pháp này là khảo sát trên những nguồn t liệu cụ thể liên quan đến đề tài v ghi v o phiếu t liệu cho đề tài. - Phơng pháp phân tích xử lý t liệu: Trong quá trình làm t liệu là tri nhận tất cả các thông tin liên quan đến đề tài. Do đó khi đa vào viết chúng ta phải tiến hành phân tích xử lý t liệu một cách chọn lọc. - Phơng pháp so sánh - đối chiếu: Trong quá trình nghiên cứu một vấn đề nào đó thì phơng pháp này rất quan trọng. Bởi qua phơng pháp này chúng ta sẽ làm nổi bật lên đợc sắc thái riêng, đặc điểm riêng, phong cách riêng của tác giả so với tác giả khác. - Phơng pháp tổng hợp khái quát: Đây là phơng pháp có tính chất chung, nhằm đúc kết những nhận xét, kết luận cần thiết của đề tài. Trên đây là các phơng pháp khảo sát - nghiên cứu riêng của đề tài. Tuy nhiên trong quá trình khảo sát - nghiên cứu chúng tôi tiến hành đồng thời các 6 phơng pháp để thao tác trên tác phẩm các vấn đề lý thuyết liên quan, nhằm làm nổi bật đợc mục đích yêu cầu của đề tài. 6- Nét mới của đề tài: Tập tuỳ bút "Kháng chiến hoà bình" là một tập tuỳ bút cha đợc đi sâu khám phá, nhất là về mặt ngôn ngữ. Đề tài này của chúng tôi mạnh dạn đi sâu vào khảo sát - nghiên cứu ngôn ngữ của tập tuỳ bút.Qua đó khẵng định nhũng đóng góp của tập tuỳ bút về mặt ngôn ngữ. Do tính chất mới mẻ này nên trong quá trình khảo sát - nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy tác giả khoá luận rất mong đợc sự đóng góp phát hiện thêm của quý thầy cô cùng các bạn đồng nghiệp để khoá luận này hoàn chỉnh hơn. 7- Bố cục của khoá luận: Bố cục khoá luận của chúng tôi đợc sắp xếp nh sau: Lời nói đầu Mở đầu Nội dung Kết luận Trong đó ở hai phần: Mở đầu nội dung có các nội dung nhỏ bao chứa bên trong. 7 Nội dung Ch ơng 1 : Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1- Phong cách tác giả: Phong cách tác giả là một cụm danh từ bao chứa hai khái niệm là phong cách tác giả. Do đó muốn hiểu một cách chính xác cụm danh từ này trớc hết chúng ta phải hiểu đợc hai khái niệm này. Khái niệm phong cách theo cách giải thích của tác giả Phan Văn Các nó gồm hai nét nghĩa khác nhau. Nghĩa thứ nhất là: cách thức làm việc, hoạt động tạo nên vẽ riêng của một ngời; còn nghĩa thứ hai là: tập hợp những nét độc đáo về t t- ởng cũng nh về nghệ thuật của một nghệ sỹ. (15, tr 273). Từ đó chúng ta có thể hiểu phong cáchcách thức riêng, những nét độc đáo của một con ngời, của một nghệ sỹ so với con ngời nghệ sỹ khác. Cũng theo cách giải thích trên khái niệm tác gải chúng ta có thể hiểu ở hai nét nghĩa rộng hẹp khác nhau. Nghĩa rộng tác giả là ngời sáng tạo ra một công trình, một tác phẩm, một chất liệu có ý thức xã hội. Còn nghĩa hẹp tác giả là ngời sáng tạo ra một tác phẩm văn học. nghệ thuật hoặc khoa học nào đó (18, tr 882 - 883). Nh vậy từ cách giải thích - định nghĩa hai khái niệm nh trên, trong phạm vi văn học chúng ta có thể hiểu rằng: phong cách tác giả là ngời luôn tạo cho mình những nét riêng, độc đáo không lặp lại khác biệt so với các tác giả khác khi sáng tạo văn học. Các nhân tố tác động đến phong cách tác giả nh: thế giới quan, đời sống tâm lý, cá tính khí chất của mỗi nghệ sỹ. Các nhân tố này nó góp phần tạo nên phong cách tác giả. Nguyễn Tuân là một tác giả có phong cáh độc đáo,phong cách đó đợc hợp thành bởi: phong cách ngôn ngữ, phong cách tuỳ bút, phong cách "ngông" 8 1.2- Phong cách ngôn ngữ: Ngôn ngữ là sản phẩm của lao động, do đòi hỏi của nhu cầu cuộc sống xã hội loài ngời: "Lao động ngôn ngữ góp phần thúc đẩy loài vợn thành ngời" (C. Mác). Do đó ngôn ngữ có vai trò cực kỳ quan trọng trong xã hội loài ngời với hai chức năng cơ bản là: giao tiếp phản ánh. Ngôn ngữ góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội về vật chất cũng nh tinh thần. Phong cách ngôn ngữ là một thành tố trong phong cách nghệ thuật. Đó là việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ một cách có nghệ thuật cá biệt. Trong lịch sử văn học nớc nhà chúng ta thấy nhiều tác giả nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tố Hữu đã tạo cho mình một phong cách ngôn ngữ riêng. Nguyễn Tuân trong quá trình sáng tạo văn học của mình, ông đã sáng tạo cho mình một phong cách ngôn ngữ riêng độc đáo vừa cổ kính vừa hiện đại. Trong các tác phẩm văn học của mình ông đã khéo léo sắp xếp đan cài nhiều lớp từ với nhiều loại hình ngôn ngữ khác nhau. Ngoài ra ông còn sáng tạo kết hợp ra những từ cách nói mới. Nhờ vậy mà ông đã tạo ra cho mình một phong cách ngôn ngữ đắc địa, độc đáo, cá biệt có một không hai trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Nh vậy phong cách ngôn ngữcách vận dụng, lựa chọn từ ngữ một cách có nghệ thuật cá biệt. Các tác giả muốn khẳng định mình thì phải tạo ra cho mình một phong cách ngôn ngữ riêng biệt, độc đáo. 1.3- Ngôn ngữ nghệ thuật: Văn học là nghệ thuật ngôn từ. Do đó tác phẩm văn học lấy ngôn ngữ làm chất liệu trực tiếp cơ bản. Ngôn ngữ xuất phát từ lao động, nó ra đời là do đòi hỏi của con ngời. Xã hội loài ngời càng ngày càng phát triển nên ngôn ngữ cũng phát triển theo. Văn học từ khi ra đời phát triển nó trở thành mảnh đất sống của ngôn ngữ càng ngày hai lĩnh vực này càng xích lại gần nhau, bổ sung cho nhau cùng thúc đẩy nhau phát triển. Ngôn ngữ nghệ thuật là nhà văn sử dụng, lựa chọn ngôn ngữ một cách sáng tạo phong cách mang dấu ấn riêng của cá nhân nghệ sỹ. Tuy nhiên 9 ngôn ngữ nghệ thuật nó phải giàu phẩm chất tâm lý xã hội, văn hoá truyền thống, chiều sâu thẩm mỹ, nhằm góp phần nâng cao nhận thức cho ngời đọc, ngời thởng thức tác phẩm văn chơng. Nh vậy ngôn ngữ nghệ thuật là loại ngôn ngữ đợc lựa chọn, chọn lọc từ ngôn ngữ toàn dân, là biểu hiện đầy đủ nhất, nổi bật nhất của ngôn ngữ văn hoá toàn dân. 1.4- Thể loại tuỳ bút: Tuỳ bút là: "thể văn xuôi linh hoạt" (16, tr 393), nó thuộc thể loại ký. Tuỳ bút cùng trờng nghĩa với: bút ký, nhật ký, ký sựthể tuỳ bút chất trữ tình chiếm phần quan trọng. Nhà văn thờng kết hợp miêu tả đối tợng khách quan với bộc lộ những cảm xúc suy nghĩ chủ quan của mình. Đối tợng khách quan trong thể tuỳ bút không đợc miêu tả liên tục do xen lẫn với cảm xúc ý nghĩ chủ quan của ngời viết. Tuỳ bút là một thể loại văn học khó. Do đó đòi hỏi ngời sáng tạo phải có bản lĩnh, với những cảm nghĩ, cảm quan sâu sắc độc đáo về cuộc đời, con ngời mới thành công đợc. Cũng chính từ đó mà tuỳ bút cho phép nhà văn mở rộng sự bình phẩm chủ quan, trình bày cảm xúc chủ quan về đối tợng miêu tả. Nh vậy tuỳ bút là một thể loại văn học thuộc hệ thống thể loại ký, có tính chất phóng túng, mang đậm dấu ấn chủ quan của ngời nghệ sỹ, dựa trên chất liệu khách quan của đời sống. 1.5- Nguyễn Tuân với thể loại tuỳ bút: " Có nhiều nhà văn viết tuỳ bút, nhng hiếm có một cây bút nào lại thuỷ chung gắn bó với nó suốt một cuộc đời sáng tác nh Nguyễn Tuân. Ông gắn bó với thể loại tuỳ bút tạo dựng cho mình phong cách riêng ở thể loại này, bởi nó phù hợp với sở trờng cũng nh cá tính của ông" (Hà Minh Đức, 8, tr 138). Đây là nhận xét xác đáng nhất, đúng đắn nhất về cuộc đời sáng tác văn học của Nguyễn Tuân với thể loại tuỳ bút. Cũng nh Vũ Trọng Phụng đã từng đợc phong là: "Ông vua phóng sự Bắc kỳ", thì Nguyễn Tuân là: "Ông vua tuỳ bút", sáng tác tuỳ bút của Nguyễn Tuân 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan