Chúa nguyễn với công cuộc mở đất và phát triển kinh tế xã hội đàng trong

145 878 4
Chúa nguyễn với công cuộc mở đất và phát triển kinh tế   xã hội đàng trong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục đào tạo TrƯờng đại học vinh ---------------------- mai phơng ngọc chúa nguyễn với công cuộc mở đất phát triển kinh tế - x hộiã đàng trong Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2008 1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ------------------ mai phơng ngọc chúa nguyễn với công cuộc mở đất phát triển kinh tế - x hội đàngã trong Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.ts. Nguyễn Trọng Văn vinh - 2008 2 Lời cảm ơn ý tởng về đề tài này đợc bắt đầu từ một gợi ý của PGS. TS Nguyễn Cảnh Minh đúng một năm về trớc, nhân dịp luận văn hoàn thành, tôi xin đợc bày tỏ sự cảm ơn đối với PGS. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tôi cũng đã nhận đợc sự giúp đỡ của các trung tâm th viện, các viện nghiên cứu, sự góp ý của nhiều nhà khoa học, tôi cảm ơn tất cả những đóng góp khích lệ ấy. Luận văn này cũng là điểm khép lại một quá trình 6 năm tôi đợc học tập dới giảng đờng đại học Vinh. Tôi muốn đợc cảm ơn những thầy giáo, cô giáo đã giảng dạy tôi trong suốt thời gian qua cũng nh đã sửa chữa giúp tôi những sai sót khi thực hiện đề tài. Tôi cảm ơn gia đình của tôi, bạn bè của tôi - những ngời thân yêu đã luôn ở bên, ủng hộ, chia sẻ với tôi ngay cả trong những lúc khó khăn nhất. Đặc biệt, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Trọng Văn, ngời thầy đã không chỉ tận tâm hớng dẫn tôi thực hiện đề tài mà còn giúp đỡ, động viên chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập. Với bản thân tôi, đây là một đề tài rộng khó, song là vấn đề mà tôi tâm đắc. Thực hiện đề tài, tôi mong muốn hi vọng đây sẽ là bớc khởi đầu, là nền tảng để có thể thực hiện tiếp các công trình chuyên sâu hơn về thời kì lịch sử hơn hai thế kỉ họ Nguyễn gây dựng vơng quyền trên vùng đất mới. Tôi mong nhận đợc những ý kiến xây dựng của quý thầy cô, các bạn để luận văn đợc hoàn chỉnh hơn nữa. Tôi trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp của quý thầy cô, các bạn! Tác giả 3 Mục lục Mở đầu .1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 8 3.1. Đối tợng nghiên cứu .8 3.2. Phạm vi nghiên cứu .8 4. Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 9 4.1. Nguồn t liệu sử dụng trong luận văn .9 4.2. Phơng pháp nghiên cứu .9 5. Đóng góp của luận văn 9 6. Bố cục của luận văn 10 Chơng 1: sự xác lập quyền lực của chúa Nguyễn 11 1.1. Từ đất tổ Tống Sơn đến hoàng thành Thăng Long 11 1.1.1. Gia Miêu - Tống Sơn dòng họ Nguyễn Phúc .11 1.1.2. Phò giúp vua Lê gây dựng lại cơ đồ .15 1.2. Xác lập vơng quyền trên vùng đất mới 17 1.2.1. Sự kiện Nguyễn Hoàng làm trấn thủ Thuận Hoá 17 1.2.2. Từng bớc thực hiện ý đồ cát cứ .22 1.2.3. Tổ chức chính quyền của chúa Nguyễn 31 Chơng 2: chúa Nguyễn với công cuộc mở đất phía Nam .38 2.1. Công cuộc Nam tiến trớc thời các chúa Nguyễn .38 2.1.1. Con đờng Nam tiến trong lịch sử dân tộc .38 2.1.2. Sự mở rộng đất nớc qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê .40 2.2. Công cuộc Nam tiến thời chúa Nguyễn .48 2.2.1. Mở rộng lãnh thổ xuống vùng duyên hải Nam Trung bộ .48 2.2.2. Mở đất Nam bộ .55 4 2.2.3. Xác lập chủ quyền trên các vùng quần đảo biển Đông 66 2.3. Nhìn nhận về công cuộc Nam tiến của các chúa Nguyễn 70 Chơng 3. Vai trò của chúa nguyễn trong việc phát triển kinh tế - hội Đàng Trong .76 3.1. Chúa Nguyễn với những chính sách phát triển kinh tế Đàng Trong .76 3.1.1. Những chính sách trong nông nghiệp .76 3.1.2. Những chính sách đối với thủ công nghiệp 83 3.1.3. Chúa Nguyễn sự phát triển thơng nghiệp .87 3.2. Những chính sách ổn định phát triển hội của chúa Nguyễn 96 3.2.1. Chính sách di dân lập làng 96 3.2.2 . Những chính sách đối với ngời Chăm, ngời Khmer các tộc ngời Thợng 101 3.3. Tác động của các chính sách về kinh tế - hội của chúa Nguyễn 106 3.3.1. Sự xuất hiện những nhân tố mới trong nền kinh tế vai trò của giao thơng đối với sự phát triển hội Đàng Trong .106 3.3.2. Sự hng khởi của các đô thị 109 3.3.3. Đời sống nhân dân Đàng Trong .116 Kết luận .121 Tài liệu tham khảo .126 Phụ lục 5 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đã có một thời kì của những thế hệ đã có một tinh thần tiến thủ ý chí khai thiết đặc biệt trong lịch sử dân tộc, thời kì của những công trình mở rộng cơng thổ trên một phần đất quan trọng ở phơng Nam [47; 5], đó là thời kì từ khi các chúa Nguyễn lập cơ đồ trên vùng Thuận Hoá bắt đầu từ năm 1558. Từ thời điểm ấy, ngời Việt Nam cùng với các dân tộc sinh sống trên dải đất này đã thực thi hoàn thành trọn vẹn một sứ mệnh thiêng liêng: sứ mệnh đi mở cõi. Còn nhớ, sử cũ ghi rằng đời vua Lê Thánh Tông, sau cuộc chinh phạt chiếm đợc vùng đất mới, nhà vua đã cho khắc vào núi Thạch Bi một thông tri, tởng nh lời tuyên bố cho ranh giới cuối cùng giữa ngời Chăm ngời Việt: Chiêm Thành qua đấy, quân thua nớc mất, An Nam qua đấy, tớng chết quân tan [56; 32]. ấy vậy mà tính từ thời điểm khi vị vua anh minh Lê Thánh Tông khắc ghi lời đó, chỉ đúng ba thế kỉ sau, lãnh thổ Đại Việt đã tiến xuống tận mũi Cà Mau, chủ quyền Đại Việt đợc khẳng định trên các vùng quần đảo biển Đông. Chủ quyền Việt Nam tại Hoàng Sa Trờng Sa đợc đánh giá là một trong những trang đẹp nhất bi hùng nhất của lịch sử dựng giữ nớc của dân tộc mà các chúa Nguyễn là ngời khai sáng. Chỉ trong khoảng hai thế kỉ rỡi, các chúa Nguyễn đã tạo dựng nên một sự nghiệp vĩ đại: xác lập bảo vệ chủ quyền trên toàn bộ Nam trung bộ Nam bộ của Việt Nam, kể cả vùng biển. Phải hiểu bao nỗi gây dựng gian nan mới biết thêm nâng niu quý trọng từng tấc đất Tổ quốc ngày nay đang có. càng biết giá trị từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc thì hơn bao giờ hết, càng phải biết trân trọng đóng góp của những lớp ngời đã tạo nên kì tích ấy. 1.2. Đến lập nghiệp trên vùng Thuận Hoá, họ Nguyễn đến một vùng đất Ô châu ác địa, trên một diện tích nhỏ hơn rất nhiều so với họ Trịnh, với những c dân có truyền thống văn hoá mang nhiều điểm khác biệt so với ngời 6 Việt. Thế nhng, họ Nguyễn không chỉ tồn tại đợc trên vùng đất mới, đẩy lui đợc những cuộc tấn công của họ Trịnh trong suốt gần nửa thế kỉ, mà còn mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam. Cũng từ đó, Kinh kì, Phố Hiến không còn là những trung tâm phồn thịnh duy nhất nữa, đã có một vùng kinh tế khác hình thành: vùng Thuận Quảng, đã có những Huế, Hội An dần xuất hiện. ở đó, khi Khổng giáo, ý thức hệ thống trị hội Đàng Ngoài, đã không còn giữ đợc vị thế đó của nó nữa, lại hứa hẹn rất nhiều đối với những sự phát triển mang màu sắc mới, tầm vóc mới cho những lực lợng chính trị mới. Không phải ngẫu nhiên mà thời kì đó, mảnh đất phơng Nam của các chúa Nguyễn lại là sự hi vọng, niềm ớc về cuộc sống mới của những c dân đang phiêu tán vì đói nghèo. Cũng không phải ngẫu nhiên mà có nhà nghiên cứu đánh giá Đây là một thay đổi căn bản đầy ấn tợng trong lịch sử Việt Nam. Về tầm quan trọng, sự kiện này có thể sánh với việc Việt Nam giành đợc độc lập từ tay Trung Hoa vào thế kỉ 10. Thoạt nhìn, sự kiện có dáng dấp một câu chuyện về một dòng họ đã có thể tồn tại triển nở về mặt chính trị sau khi đã đánh mất quyền hạn đang . Nh- ng về bản chất, đây lại là một sự kiện đã dẫn đến việc thành lập một hệ thống Nhà nớc mới một nền văn hoá phồn thịnh [56; 17]. Điều quan trọng hơn nữa, chính Đàng Trong giai đoạn này đã đa lại những diện mạo mới định hình cho sự phát triển của vùng đất trong những thời kì tiếp theo. Bởi thế, càng không thể phủ nhận vai trò của các chúa Nguyễn trong tiến trình của lịch sử dân tộc. 1.3. Thế nhng, sự đoàn kết dân tộc cuộc kháng chiến chống ngoại xâm là hai chủ đề trọng tâm của Việt Nam thời hiện đại. Tiếc thay, cuộc thử nghiệm của họ Nguyễn đã đi ngợc lại cả hai chủ đề này [56; 17]. Sự tồn tại của họ Nguyễn trên mảnh đất Đàng Trong đã phá vỡ sự thống nhất quốc gia trong suốt hơn 200 năm. Rồi tiếp đó, Nguyễn ánh đã cầu cứu lực lợng của bên ngoài để giành lại quyền lực dòng họ, khiến hậu thế còn than thở, chê trách 7 cõng rắn cắn gà nhà. Lịch sử cũng không quên trách nhiệm của nhà Nguyễn - hậu duệ của các chúa Nguyễn trong việc đất nớc bị xoá tên trên bản đồ thế giới vào nửa sau thế kỉ XIX, đến nỗi toàn dân tộc phải trải qua cuộc kháng chiến tr- ờng kì mới rửa đợc mối nhục vong quốc nô. Có lẽ cũng bởi vậy mà lịch sử mở đất, dựng nớc của các chúa Nguyễn cha đợc đánh giá xứng đáng. Đành rằng, sự chia cắt bởi đôi bờ sông Gianh đã để lại những hậu quả nặng nề cho sự phát triển đất nớc. Vậy nhng, cũng trong bối cảnh ấy, lãnh thổ dân tộc lại mở rộng hơn bao giờ hết, kinh tế, hội có những bớc phát triển mới, đó cũng chính là biện chứng của lịch sử. Do đó, nghiên cứu về những đóng góp của các chúa Nguyễn cũng là để có thêm sự nhìn nhận chân xác về một thời kì trong quá trình đi lên của dân tộc. Đó là một vấn đề khoa học cần đợc khảo cứu nghiêm túc, khách quan. 1.4. Nghiên cứu về thời kì này, nhiều học giả đã chỉ ra rằng tính năng động mềm dẻo của các chúa Nguyễn thật thích hợp với việc phát triển hội Đàng Trong, khi họ cởi mở hơn trớc các cơ hội từ bên ngoài có tính hớng ngoại hơn so với đối thủ của họ là họ Trịnh ở phơng Bắc. Bởi thế, Đàng Trong, ra đời trong nội chiến, biến mất trong nội chiến, nhng Đàng Trong đã định hình lại Việt Nam trong mọi quy có thể [56; 219]. nh vậy, việc nghiên cứu về những đóng góp của các chúa Nguyễn trong lịch sử không chỉ là sự tri ân đối với lớp ngời đã có công lao trong việc mở mang bờ cõi, để biết trân trọng giữ gìn từng tấc đất của Tổ quốc thân thơng, điều đó còn cho chúng ta những bài học trong công cuộc xây dựng đất nớc hôm nay. Chính từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài Chúa Nguyễn với công cuộc mở đất phát triển kinh tế - hội Đàng Trong để tiến hành nghiên cứu. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thế kỉ XVI, XVII, XVIII là những thế kỉ chia cắt trong lịch sử dân tộc, đồng thời lại có rất nhiều những vấn đề dờng nh khá nhạy cảm trong những 8 bối cảnh nhất định. Có lẽ cũng bởi một phần nh thế mà các công trình nghiên cứu về Đàng Trong còn chiếm một vị trí khiêm tốn so với các vấn đề lịch sử thuộc các giai đoạn khác. Song, ngày nay, trong xu thế đổi mới, nhìn nhận một cách công bằng các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử của dân tộc, vấn đề lịch sử Việt Nam thời các chúa Trịnh - vua Lê ở Đàng Ngoài với các chúa NguyễnĐàng Trong đang trở thành một hớng nghiên cứu mới, thu hút nhiều sự quan tâm của các học giả. Từ năm 1929, với mong mỏi Than ôi! Tôi nghe có từng biết gây dựng gian nan, thì mới biết giữ gìn báu trọng biết cái nông nỗi đổ biết bao nhiêu mồ hôi máu mặt của ông cha trong khi tu tạo nên cái cơ đồ tất sẽ giật thót mình mà lo tự tu tự tỉnh tự phấn tự lệ để bảo toàn lấy công nghiệp huyết hãn của ông cha [90; 4], soạn giả Ngô Văn Triện đã viết cuốn Lịch sử Nam tiến của dân tộc ta(nhà in Long Quang, Hà Nội, 1929). Dù với một dung lợng ngắn trên 30 trang đánh máy, nhng cuốn sách đã khái quát lại toàn bộ chặng đ- ờng mở đất về phía Nam của lịch sử dân tộc. Trong đó, phần viết về quá trình mở rộng lãnh thổ dới thời chúa Nguyễn đợc tác giả chú trọng. Nhận thấy khoảng trống khi các sử liệu về xứ Thuận Hoá, xứ Quảng Nam, phủ Gia Định trong thời kì các chúa Nguyễn làm chủ mở mang đất ấy cha đợc khai thác chép thành sách, năm 1967, Phan Khoang viết Việt Sử xứ Đàng Trong (NXB Văn học, 2001). Tác phẩm đợc đánh giá là một bản lợc đồ vẽ lại đờng đi của tiền nhân ta mấy thế kỉ trớc trong cuộc khẩn hoang lập ấp ở vùng đất mới. Trong cuốn sách, tác giả đã viết về các chúa Nguyễn, công việc các chúa Nguyễn làm ở Nam Hà, từ chiến tranh với họ Trịnh đến công cuộc Nam tiến, tổ chức chính quyền, ngoại giao của các chúa Nguyễn đời sống nhân dân Đàng Trong. Có thể coi cuốn sách nh một giáo trình về lịch sử Đàng Trong với những nét khái quát toàn diện trên các mặt, tuy rằng trên các lĩnh vực tổ chức chính quyền, kinh tế, hội còn sơ lợc. Đây cũng là nguồn tài liệu quan trọng cho chúng tôi trong việc nghiên cứu đề tài. 9 Cuốn Việt Nam sử lợc của Trần Trọng Kim (NXB Văn hoá thông tin, 1999), Việt sử tân biên của Phạm Văn Sơn (quyển III, Sài gòn, 1959), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XIX của Đào Duy Anh (NXB Văn hoá thông tin, 2006) đều là những cuốn sách mang tính chất thông sử trong đó cũng đã đề cập tới giai đoạn này với những nét khái lợc những nhận định ban đầu. Năm 2007, Nhà xuất bản Khoa học hội ấn hành cuốn Lịch sử Việt Nam tập IV, thế kỉ XVII - XVIII. Cuốn sách là một công trình nghiên cứu công phu của các tác giả Viện sử học, trong đó đã đề cập tới các vấn đề của lịch sử thế kỉ XVII, XVIII dựa trên một nguồn t liệu khá phong phú. Trên từng phơng diện của đời sống hội ở các thế kỉ XVI, XVII, XVIII, cũng đã có những tác phẩm nghiên cứu nh cuốn Ngoại thơng Việt Nam hồi thế kỉ XVII, XVIII đầu XIX của Thành Thế Vỹ (NXB Sử học, Hà Nội, 1961), cuốn Chế độ ruộng đất ở Việt Nam từ thế kỉ XI - XVIII, tập II, thế kỉ XI - XVIII của tác giả Trơng Hữu Quýnh (NXB Khoa học hội, Hà Nội, 1983). Các tác phẩm này cho chúng ta sự nhìn nhận về diện mạo chung của kinh tế nông nghiệp, ruộng đất tình hình ngoại thơng của Việt Nam thời kì này, trong đó có cả sự phát triển của Đàng Trong. Ngày nay, trong xu thế nhìn nhận lại nhà Nguyễn thì các công trình nhiên cứu về các chúa Nguyễn trên các tạp chí cũng ngày một nhiều hơn. Có thể kể ra đây các bài viết trên Tạp chí cộng sản nh Đỗ Bang với bài Ngoại th- ơng Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1614-1625), số 6, năm 2002; Phan Thanh Hải viết Tìm hiểu hệ thống thủ phủ thời các chúa Nguyễn, số 9-10, năm 2004; Trần Thị Vinh có bài Thể chế chính quyền Đàng Trong d- ới thời các chúa Nguyễn, số 10, năm 2004; Trên tạp chí X a Nay cũng có nhiều bài nghiên cứu về lịch sử vùng đất Đàng Trong nh Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ của Vũ Minh Giang, số tháng 2 - 2007; Nam tiến (từ dinh Trấn Biên - Phú Yên đến dinh Trấn Biên - Đồng Nai) đăng trên số tháng 3 - 2008 của tác giả Nguyễn Đình Đầu; hay bài Quá trình 10 . công cuộc xây dựng đất nớc hôm nay. Chính từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài Chúa Nguyễn với công cuộc mở đất và phát triển kinh tế - xã hội Đàng Trong. khách quan và có hệ thống những đóng góp của các chúa Nguyễn đối với lịch sử dân tộc trong công cuộc mở đất và phát triển kinh tế - xã hội Đàng Trong. 3.

Ngày đăng: 18/12/2013, 16:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.2: So sánh thuế đánh trên ruộng t (tính theo thăng của phía Nam) giữa miền Bắc với vùng Thuận Quảng - Chúa nguyễn với công cuộc mở đất và phát triển kinh tế   xã hội đàng trong

Bảng 3.2.

So sánh thuế đánh trên ruộng t (tính theo thăng của phía Nam) giữa miền Bắc với vùng Thuận Quảng Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.5: Lệ thuế đối với tàu các nớc - Chúa nguyễn với công cuộc mở đất và phát triển kinh tế   xã hội đàng trong

Bảng 3.5.

Lệ thuế đối với tàu các nớc Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan