Phương trình toán tử đơn điệu nghiệm hiệu chỉnh và tốc độ .pdf

44 364 0
Phương trình toán tử đơn điệu nghiệm hiệu chỉnh và tốc độ .pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương trình toán tử đơn điệu nghiệm hiệu chỉnh và tốc độ .pdf

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ VÂN PHƯƠNG TRÌNH TỐN TỬ ĐƠN ĐIỆU NGHIỆM HIỆU CHỈNH VÀ TỐC ĐỘ HỘI TỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐN HỌC THÁI NGUN – 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ VÂN PHƯƠNG TRÌNH TỐN TỬ ĐƠN ĐIỆU NGHIỆM HIỆU CHỈNH VÀ TỐC ĐỘ HỘI TỤ Chuyên ngành: Toán ứng dụng Mã số: 60 46 36 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU THỦY THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn non Mục lục Mở đầu Chương Bài toán đặt không chỉnh phương trình toán tử đơn điệu 1.1 Bài toán đặt không chỉnh 13 16 16 18 20 1.1.1 Khái niệm toán đặt không chỉnh 1.1.2 Một số kiến thức giải tích hàm 1.1.3 Ví dụ toán đặt không chỉnh 1.2 Phương trình toán tử đơn điệu 1.2.1 Toán tử đơn điệu 1.2.2 Phương trình với toán tử đơn điệu 1.2.3 Phương pháp hiệu chỉnh Chương 2.1 Nghiệm hiệu chỉnh tốc độ hội tụ Hiệu chỉnh phương trình toán tử ®¬n ®iƯu 22 22 22 26 Tèc ®é héi tơ cđa nghiƯm hiƯu chØnh 28 2.1.1 HiÖu chØnh tr­êng hợp nhiễu vế phải 2.1.2 Hiệu chỉnh trường hợp tổng quát 2.2 2.2.1 Tốc độ hội tụ nghiệm hiệu chỉnh trường hợp nhiễu vế phải 28 2.2.2 Tèc ®é héi tơ cđa nghiƯm hiƯu chØnh tr­êng hỵp 30 KÕt qu¶ sè 32 tổng quát 2.3 Kết luận 36 Tài liệu tham khảo 37 Phụ lục 38 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành Trường Đại Học Khoa học, Đại học Thái Nguyên hướng dẫn tận tình cô giáo Tiến Sỹ Nguyễn Thị Thu Thủy Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô Trong trình học tập làm luận văn, thông qua giảng, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ ý kiến đóng gãp q b¸u cđa c¸c gi¸o s­ cđa ViƯn To¸n häc, ViƯn C«ng nghƯ Th«ng tin thc viƯn Khoa häc Công nghệ Việt Nam, thầy cô giáo Đại học Thái Nguyên Từ đáy lòng mình, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Cô Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Khoa học Quan hệ Quốc tế, Khoa Toán-Tin Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên đà quan tâm giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập Trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đà theo sát động viên vượt qua khó khăn sống để có điều kiện tốt nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Vân Mở đầu Rất nhiều toán thực tiễn, khoa học, công nghệ dẫn tới toán đặt không chỉnh (ill-posed) theo nghĩa Hadamard, nghĩa toán (khi kiện thay đổi nhỏ) không tồn nghiệm, nghiệm không nhất, nghiệm không phụ thuộc liên tục vào kiện ban đầu Do tính không ổn định toán đặt không chỉnh nên việc giải số gặp khó khăn Lý sai số nhỏ kiện toán dẫn đến sai số lời giải Vì nảy sinh vấn đề tìm phương pháp giải ổn định cho toán đặt không chỉnh cho sai số kiện đầu vào nhỏ nghiệm xấp xỉ tìm gần tới nghiệm toán ban đầu Mục đích đề tài nhằm nghiên cứu phương pháp hiệu chỉnh cho toán đặt không chỉnh dạng phương trình toán tử Ax = f ®ã A : X −→ X ∗ gian Banach ph¶n xạ X (0.1) toán tử đơn điệu đơn trị vào không gian liên hợp X h-liên tục từ không X Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài trình bày hai chương Chương giới thiệu số kiến thức toán đặt không chỉnh, phương trình toán tử đơn điệu, định nghĩa, định lý bổ đề quan trọng giải tích hàm có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Đồng thời trình bày khái niệm toán tử hiệu chỉnh phương pháp hiệu chỉnh trường hợp tổng quát Trong chương nghiên cứu hội tụ tốc ®é héi tơ cđa nghiƯm hiƯu chØnh cho ph­¬ng trình toán tử đặt không chỉnh (0.1) hai trường hợp: nhiễu vế phải f nhiễu toán tử A vế phải f phần cuối chương hai ví dụ kết số giải hệ phương trình đại số tuyến tính phương trình tích phân Fredholm loại I Một số ký hiệu chữ viết tắt X không gian Banach thực X không gian liên hợp Rn không gian Euclide tập rỗng x := y x định nghĩa y x với x tồn I ánh xạ đơn vÞ AT ma trËn chun vÞ cđa ma trËn a∼b a tương đương với b A toán tử liên hợp toán tử D(A) miền xác định toán tử R(A) miền giá trị toán tử xk x d·y {xk } héi tơ m¹nh tíi x xk * x d·y {xk } héi tơ u tíi x X n chiỊu x x A A A A Ch­¬ng Bài toán đặt không chỉnh phương trình toán tử đơn điệu 1.1 Bài toán đặt không chỉnh 1.1.1 Khái niệm toán đặt không chỉnh Chúng trình bày khái niệm toán đặt không chỉnh sở xét toán dạng phương trình toán tử A(x) = f, A:XY Banach Y,f (1.1) toán tử từ không gian Banach phần tử thuộc X vào không gian Y Sau định nghĩa Hadamard (xem [1] tài liệu dẫn): Định nghĩa 1.1.1 Cho A toán tử từ không gian X vào không gian Y Bài toán (1.1) gọi toán đặt chỉnh (well-posed) 1) phương trình A(x) = f cã nghiƯm víi mäi f ∈Y; 2) nghiƯm nµy nhất; 3) nghiệm phụ thuộc liên tục vào kiện ban đầu Nếu điều kiện không thoả mÃn toán (1.1) gọi toán đặt không chỉnh (ill-posed) Đối với toán phi tuyến điều kiện thứ hai không thoả mÃn Do hầu hết ... niệm toán đặt không chỉnh 1.1.2 Một số kiến thức giải tích hàm 1.1.3 Ví dụ toán đặt không chỉnh 1.2 Phương trình toán tử đơn điệu 1.2.1 Toán tử đơn điệu 1.2.2 Phương trình với toán tử đơn điệu. .. Bài toán đặt không chỉnh phương trình toán tử đơn điệu 1.1 Bài toán đặt không chỉnh 1.1.1 Khái niệm toán đặt không chỉnh Chúng trình bày khái niệm toán đặt không chỉnh sở xét toán dạng phương trình. .. 1.2.2 Phương trình với toán tử đơn điệu 1.2.3 Phương pháp hiệu chỉnh Chương 2.1 Nghiệm hiệu chỉnh tốc độ hội tụ Hiệu chỉnh phương trình toán tử đơn điệu 22 22 22 26 Tèc

Ngày đăng: 13/11/2012, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan