Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

92 3.8K 18
Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban lãnh đạo khoa cùng toàn thể thầy cô khoa Đông Phương trường Đại học Lạc Hồng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu đề tài. Con xin cảm ơn cha mẹ đã luôn động viên, khuyến khích con trong suốt thời gian qua. Cha mẹ đã luôn bên con những lúc con mệt mỏi chán nản, cho con những lời khuyên giúp con vững tin nên con mới có thể có ngày hôm nay. Người đặc biệt em muốn gửi tới lời cám ơn chân thành đó chính là Ths. Phạm Thị Bích Hằng, cô đã trực tiếp chỉ dẫn đưa ra những gợi ý giúp cho bài báo cáo của em hoàn thành đúng thời điểm. Nhưng do năng lực còn hạn chế bài báo cáo của em còn nhiều thiếu sót nên mong thầy cô đóng góp ý kiến giúp đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! SVTT Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp của đề tài Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHỢ NỔI CÁI RĂNG . 7 1.1 Những tiền đề lý luận thực tiễn 7 1.1.1 Khái niệm chợ . 7 1.1.2 Khái niệm chợ nổi 7 1.1.3 So sánh chợ nổi chợ . 8 1.1.3.1 Những điểm tương đồng 8 1.1.3.2 Những điểm khác biệt 8 1.2 Yếu tố địa lý-tự nhiên của chợ nổi Cái Răng 8 1.2.1 Vị trí địa lý 8 1.2.2 Khí hậu-thủy văn 10 1.3 Yếu tố lịch sử-văn hóa-xã hội . 11 1.3.1 Lịch sử phát triển chợ nổi Cái Răng . 11 1.3.2 Đặc điểm về kinh tế-văn hóa-xã hội vùng chợ nổi Cái Răng . 18 1.3.3 Cấu trúc dân cư vùng chợ nổi Cái Răng 23 CHƢƠNG 2: CHỢ NỔI CÁI RĂNG DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA 27 2.1 Cách thức hoạt động 27 2.1.1 Người tham gia chợ nổi 27 2.1.1.1 Giới thương hồ 27 2.1.1.2 Người mua . 30 2.1.2 Thời gian hoạt động 30 2.1.3 Không gian chợ nổi 32 2.1.4 Phương tiện, các loại hàng hóa dịch vụ trên chợ nổi Cái Răng . 33 2.1.4.1 Phương tiện 33 2.1.4.2 Các loại hàng hóa dịch vụ 36 2.2 Nét sinh hoạt văn hóa chợ nổi Cái Răng . 42 2.2.1 Cách thức rao hàng độc đáo bằng cây Bẹo . 42 2.2.2 Văn hóa thương hồ . 45 2.2.3 Tiếng hò, tiếng hát dân gian . 51 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐỊNH HƢỚNG CHO CHỢ NỔI CÁI RĂNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NAM BỘ . 53 3.1 Vai trò của chợ nổi trong du lịch đồng bằng sông Cửu Long . 53 3.1.1 Đánh giá chung về các loại hình du lịch đồng bằng sông Cửu Long . 53 3.1.2 Vai trò chợ nổi trong việc phát triển du lịch đồng bằng sông Cửu Long . 55 3.2 Chợ nổi Damnoen của Thái Lan-một ví dụ điển hình trong việc phát triển du lịch 57 3.2.1 Nét độc đáo chợ nổi Damnoen Saduak của Thái Lan 57 3.2.2 Một số nhận xét về mô hình chợ nổi trong phát triển du lịch 59 3.3 Thực trạng chợ nổi Cái Răng 60 3.4 Một số giải pháp phát triển chợ nổi Cái Răng như một sản phẩm du lịch của miền Tây Nam Bộ . 63 3.4.1 Những biện pháp đã được đề xuất 63 3.4.2 Những đề xuất của người viết . 67 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH 1. Hình ảnh Hình 1.1: Bản đồ vị trí chợ nổi Cái Răng .10 Hình 1.2: Cà ràng hình số 8 13 Hình 1.3: Toàn cảnh chợ nổi Cái Răng .16 Hình 1.4: Cây bẹo 20 Hình 1.5: Cảnh buôn bán .21 Hình 2.1: Sắc xuân trên chợ nổi Cái Răng .32 Hình 2.2: Sớm mai trên chợ nổi Cái Răng 33 Hình 2.3: Thuyền buôn đến từ tỉnh Long An .35 Hình 2.4: Thuyền buôn đến từ tỉnh Kiên Giang .35 Hình 2.4: Ghe dịch vụ bán hủ tiếu .39 Hình 2.6: Trạm xăng nổi 40 Hình 2.7: Du thuyền trên chợ nổi Cái Răng .41 Hình 2.8: Quần áo treo mà không bán 43 Hình 2.9: Nước uống bán nhưng không treo .44 Hình 2.10: Treo lá dừa để bán thuyền 45 Hình 2.11: Vẽ mắt thuyền chợ nổi Cái Răng .50 Hình 3.1: Chợ nổi Damnoen Saduak .57 Hình 3.2: Phương tiện di chuyển trên chợ nổi Damnoen Saduak 58 Hình 3.3: Nhà vệ sinh nổi trên chợ Cái Răng 66 2. Bảng biểu Bảng 3.1: Mức độ hài lòng của du khách nội địa quốc tế sau khi tham quan chợ nổi Cái Răng. .61 Bảng 3.2: Dự định của khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế quay trở lại chợ nổi Cái Răng những lần tiếp theo. 62 PHẦN MỞ ĐẦU - 1 - 1.Lý do chọn đề tài: Trong xu thế phát triển du lịch hiện nay, mỗi sinh hoạt xã hội của một cộng đồng dân tộc đều mang những giá trị đặc thù, hấp dẫn khiến người ta phải khám phá. Trong đó, chợ nổi miền Tây Nam Bộ là một ví dụ điển hình. Chợ nổi là một loại chợ không phải đâu cũng có thể hoạt động, nó đòi hỏi một không gian riêng để hình thành phát triển, một thời gian phù hợp để hoạt động, một cách thức tổ chức xã hội hợp lý một mục đích để phục vụ. Chợ nổi miền Tây Nam Bộ là một thành tố trong văn hoá vùng sông nước, nó sẽ có một giá trị không nhỏ trong phát triển du lịch nếu có một định hướng đúng đắn. Đã từng có thời gian chợ nổi phát triển cực thịnh đến nỗi mà người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long từ già trẻ lớn bé ai ai cũng thuộc lòng câu ca dao quen thuộc: “ Dòng sông khi đục khi trong Chỉ riêng chợ nổi người đông bốn mùa” Cùng với sự phát triển của nhịp sống hiện đại, chợ nổi ngày xưa giờ đây cũng đã thay đổi rất nhiều, có nhiều ưu điểm nhưng cũng còn lắm hạn chế. Chợ nổi giờ đây đã không còn giữ được vai trò trung tâm trong cuộc sống buôn bán làm ăn của cư dân vùng sông nước này như trước nữa, thay vào đó là hình thức chợ nổi đã trở thành một sản phẩm du lịch. Nếu trở thành một sản phẩm du lịch hoàn hảo thì rất tốt nhưng rất tiếc sản phẩm này vẫn còn khá nhiều tồn tại, đồng thời nó cũng làm giảm đi nét đẹp văn hóa vốn có của chợ nổi trước kia. Nhận thấy việc duy trì nét đẹp văn hóa của chợ nổi trong giai đoạn hiện nay là rất cấp thiết, đồng thời phải tìm ra những biện pháp giúp chợ nổi trở thành một sản phẩm du lịch độc đáo. Vì vậy, lấy phạm vi nghiên cứu về chợ nổi Cái Răng-một trong những chợ nổi tiêu biểu của vùng miệt vườn sông nước này để làm đề tài nghiên cứu, người viết mong muốn đề tài: “Hƣớng đi cho chợ nổi Cái Răng trong tiến trình phát triển du lịch miền Tây Nam Bộ” sẽ đóng góp hiệu quả vào công tác phát triển chợ nổi nước ta. - 2 - 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài: Có một số công trình nghiên cứu chợ Nổi : - Phóng sự “Đời thương hồ” của hai nhà báo Quốc Việt Tấn Đức thuộc báo Tuổi Trẻ. Phóng sự đi sâu tìm hiểu về cuộc sống của cư dân vùng sông nước, những tâm tư, nguyện vọng, những hiểm nguy hàng ngày họ phải đối mặt. - Năm 2012, ngành Văn hóa thông tin-Bảo tàng tỉnh Cần Thơ thực hiện dự án chợ nổi Phụng Hiệp Cần Thơ với bộ phim tài liệu dài 35 phút. Đoạn phóng sự này đã đi sâu tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của giới thương hồ cũng như tìm hiểu những hạn chế của chợ nổi Phụng Hiệp, để đưa ra dự án phát triển, khôi phục chợ. - Tác giả Phạm Côn Sơn với quyển “Non nước Việt Nam-Sắc màu Nam Bộ” với tiêu đề “Văn hóa chợ nổi”, tác giả đã nêu những nhận xét về văn hóa giao tiếp trên chợ nổi Cái Răng nét đẹp bình dị của cư dân miền sông nước sống trên khu vực này. - Tác giả Nguyễn Anh Thi với bài báo “Chợ nổi-Hương sắc miền Tây”, bài báo chính là cách nhìn của tác giả về phong cách buôn bán trên chợ nổi. - Tác giả Nhâm Hùng vừa ra mắt độc giả quyển “Chợ nổi đồng bằng sông Cửu Long”, đây là công trình đầu tiên nghiên cứu về chợ nổi đồng bằng sông Cửu Long với cái nhìn tương đối toàn diện, giúp độc giả có thể biết thêm những thông tin, với những khía cạnh khác nhau của vấn đề. - Đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch chợ nổi Cái Răng- thành phố Cần Thơ” của Nguyễn Trọng Nhân, đưa ra một cái nhìn khái quát về những mặt tích cực hạn chế của chợ nổi, đồng thời đề xuất một số kiến nghị để phát triển chợ nổi Cái Răng. Từ những nghiên cứu trên, người viết sẽ có những định hướng trong nghiên cứu của mình, cũng như tập trung đi sâu khai thác một cách rõ nét hơn về chợ nổi Cái Răng, từ đó có những ý kiến đóng góp cho việc phát triển du lịch chợ nổi Cái Răng thêm sâu sắc cụ thể hơn. - 3 - 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Chợ nổi là một thành tố văn hóa vô cùng độc đáo vùng đất Cửu Long, hầu hết các tỉnh miền Tây đều có chợ nổi, có chợ phát triển cực thịnh nhưng có chợ lại không mấy ai ghé thăm. Trong tình hình phát triển du lịch như hiện nay thì ngay cả những chợ được coi là tiêu biểu nhất vùng đất Chín Rồng này cũng đang dần có nguy cơ mất đi, những nét văn hóa độc đáo cũng dần bị mai một. Vì vậy, trong khả năng nghiên cứu có hạn, tác giả chỉ chọn chợ nổi Cái Răng làm đối tượng nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Tác giả đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, điều tra xã hội học, logic, mô tả, liệt kê nhằm làm cho bài nghiên cứu đầy đủ hoàn thiện hơn. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, mô tả, liệt kê, logic Dựa vào việc sưu tầm các nguồn tài liệu từ sách, báo, website, video liên quan đến du lịch đồng bằng sông Cửu Long, Cần Thơ những thông tin liên quan đến chợ nổi, chợ nổi Cái Răng, tính cách của người Nam Bộ…Người viết đã lựa chọn tổng hợp những tài liệu cần thiết để phục vụ cho bài viết. Phƣơng pháp khảo sát thực địa Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, người viết đã đi thực tế xuống chợ nổi Cái Răng 2 lần vào tháng 5 tháng 10, tuy số lần đi thực tế chưa nhiều trong khoảng thời gian có hạn nên hiệu quả thu được chưa cao. Tuy nhiên, phần nào cũng đã giúp ích được rất nhiều cho việc nghiên cứu về chợ nổi Cái Răng. Người viết đồng thời thực hiện hai cách là dùng phiếu điều tra phỏng vấn trực tiếp. Nhưng trong hai cách đó thì phỏng vấn trực tiếp mang lại hiệu quả cao hơn. Bằng việc đi thực tế trên chợ nổi đóng vai trò như một người khách mua hàng người viết đã dễ dàng tiếp cận với giới thương hồ trên chợ nổi Cái Răng, từ đó hỏi một số điều làm cơ sở viết đề tài. - 4 - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu Tuy không thể đi thực tế chợ nổi Thái Lan nguồn tài liệu viết về chợ nổi này rất ít. Mặc vậy, với những tài liệu có được, người viết đã có được những so sánh, đối chiếu giữa chợ nổi Cái Răng chợ nổi Thái Lan. Tác giả tin rằng, đó sẽ là những so sánh khá chính xác hiện thực. Từ đó sẽ làm cơ sở học hỏi những tiến bộ trong công tác tổ chức kinh doanh du lịch trên chợ nổi từ nước bạn. 5. Những đóng góp của đề tài: Đóng góp cho khoa học Chợ nổi là một đề tài độc đáo đã thu hút rất nhiều tổ chức, cá nhân, các nhà nghiên cứu đối tượng học sinh, sinh viên nghiên cứu, tìm hiểu. Tuy nhiên, nhìn lại những công trình nghiên cứu từ trước đến nay, người viết chỉ thấy mỗi công trình của mỗi tác giả đi sâu vào tìm hiểu một vấn đề hầu như họ chỉ chú trọng vào việc khắc phục những hạn chế của chợ nổi. Vì vậy, trong đề tài nghiên cứu lần này, tác giả đã tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ nhất, phát triển chợ nổi thành một sản phẩm du lịch độc đáo. Thứ hai, duy trì nét đẹp văn hóa vùng sông nước. Bài viết sẽ làm phong phú thêm nguồn tư liệu nghiên cứu về chợ nổi. Đóng góp cho thực tiễn Từ việc phân tích những ưu điểm cũng như hạn chế của chợ nổi Cái Răng, so sánh với mô hình kinh doanh du lịch của chợ nổi Thái Lan người viết đã đưa ra những giải pháp phát triển chợ nổi Cái Răng như là một sản phẩm du lịch cần phát triển nhưng vẫn mang đậm những nét văn hóa độc đáo nơi đây. Đồng thời, đây sẽ là những giải pháp hữu hiệu giúp cho các nhà hoạch định du lịch trong những chiến phát triển du lịch chợ nổi sắp tới. 6. Bố cục của đề tài: Gồm 3 phần: Dẫn luận, nội dung kết luận. Trong đó phần nội dung đề cập đến 3 luận điểm Luận điểm thứ nhất: Cụ thể bằng chương 1-Tổng quan về chợ nổi Cái Răng-có dung lượng khoảng 21 trang. Phần này đề cập đến vị trí địa lý, lịch sử hình thành

Ngày đăng: 18/12/2013, 13:17

Hình ảnh liên quan

1.1.3.2 Những nét khác biệt: Hai loại hình chợ này có những nét khác biệt cơ bản sau:  - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

1.1.3.2.

Những nét khác biệt: Hai loại hình chợ này có những nét khác biệt cơ bản sau: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.1: Bản đồ vị trí chợ nổi Cái Răng - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Hình 1.1.

Bản đồ vị trí chợ nổi Cái Răng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Qua đó, thời điểm này chợ nổi Cái Răng đã có một hình thức sinh hoạt buôn bán khá sung túc - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

ua.

đó, thời điểm này chợ nổi Cái Răng đã có một hình thức sinh hoạt buôn bán khá sung túc Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.3: Toàn cảnh chợ nổi Cái Răng - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Hình 1.3.

Toàn cảnh chợ nổi Cái Răng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Do đó, Chợ nổi Cái Răng đã góp phần làm đa dạng hơn hình thức buôn bán kinh doanh vốn đã trở nên lỗi thời của các chợ truyền thống, đồng thời thúc đẩy sự  phát triển buôn bán của người dân địa phương nơi đây - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

o.

đó, Chợ nổi Cái Răng đã góp phần làm đa dạng hơn hình thức buôn bán kinh doanh vốn đã trở nên lỗi thời của các chợ truyền thống, đồng thời thúc đẩy sự phát triển buôn bán của người dân địa phương nơi đây Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.5: Cảnh buôn bán - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Hình 1.5.

Cảnh buôn bán Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.1: Sắc xuân trên chợ nổi Cái Răng - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Hình 2.1.

Sắc xuân trên chợ nổi Cái Răng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.2: Sớm mai trên chợ nổi Cái Răng - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Hình 2.2.

Sớm mai trên chợ nổi Cái Răng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.4: Thuyền buôn đến từ tỉnh Kiên Giang - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Hình 2.4.

Thuyền buôn đến từ tỉnh Kiên Giang Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.3: Thuyền buôn đến từ tỉnh Long An - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Hình 2.3.

Thuyền buôn đến từ tỉnh Long An Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.5: Ghe dịch vụ bán hủ tiếu - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Hình 2.5.

Ghe dịch vụ bán hủ tiếu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.6: Trạm xăng nổi - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Hình 2.6.

Trạm xăng nổi Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.7: Du thuyền trên chợ nổi Cái Răng - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Hình 2.7.

Du thuyền trên chợ nổi Cái Răng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.8: Quần áo treo mà không bán - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Hình 2.8.

Quần áo treo mà không bán Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.9: Nƣớc uống bán nhƣng không treo - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Hình 2.9.

Nƣớc uống bán nhƣng không treo Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.10: Treo lá dừa để bán thuyền - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Hình 2.10.

Treo lá dừa để bán thuyền Xem tại trang 52 của tài liệu.
Căn cứ vào hình dáng màu sắc của mắt thuyền ta cũng có thể biết được xuất xứ cũng như phạm vi hoạt động của thuyền bè từng vùng - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

n.

cứ vào hình dáng màu sắc của mắt thuyền ta cũng có thể biết được xuất xứ cũng như phạm vi hoạt động của thuyền bè từng vùng Xem tại trang 57 của tài liệu.
3.2 Chợ nổi Damnoen Saduak của Thái Lan-Một ví dụ điển hình trong việc phát triển du lịch  - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

3.2.

Chợ nổi Damnoen Saduak của Thái Lan-Một ví dụ điển hình trong việc phát triển du lịch Xem tại trang 64 của tài liệu.
Thứ ba, khi đến chợ nổi Thái Lan rất dễ để mua hàng hóa vì những bảng hiệu đã thể hiện một cách đầy đủ và rõ ràng - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

h.

ứ ba, khi đến chợ nổi Thái Lan rất dễ để mua hàng hóa vì những bảng hiệu đã thể hiện một cách đầy đủ và rõ ràng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.1: Mức độ hài lòng của du khách nội địa và quốc tế sau khi tham quan chợ nổi Cái Răng  - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Bảng 3.1.

Mức độ hài lòng của du khách nội địa và quốc tế sau khi tham quan chợ nổi Cái Răng Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.2: Dự định của khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế quay trở lại chợ nổi Cái Răng những lần tiếp theo - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Bảng 3.2.

Dự định của khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế quay trở lại chợ nổi Cái Răng những lần tiếp theo Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.3: Nhà vệ sinh nổi trên chợ Cái Răng - Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở chợ nổi cái răng thành phố cần thơ báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Hình 3.3.

Nhà vệ sinh nổi trên chợ Cái Răng Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan