Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

57 924 0
Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU NGA MỐI LIÊN HỆ GIỮA VI CẤU TRÚC TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA VẬT LIỆU NANO NỀN TiO 2 LUẬN VĂN THẠCVẬT VINH, 2012 2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU NGA MỐI LIÊN HỆ GIỮA VI CẤU TRÚC TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA VẬT LIỆU NANO NỀN TiO 2 Chuyên ngành: Quang học Mã số: 60.44.01.09 LUẬN VĂN THẠCVẬT Người hướng dẫn khoa học: TS. Lưu Tiến Hưng Vinh, 2012 3 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu về chương trình sau đại học của Trường Đại học Vinh, bản thân tôi đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức phong phú bổ ích dưới sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của các Thầy Cô giáo các bộ phận khác của Trường Đại học Vinh. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước tinh thần giảng dạy hết sức tận tâm hướng dẫn tận tình của các Thầy Cô. Tôi thành thật tri ân đến Thầy giáo TS. Lưu Tiến Hưng đã giúp tôi định hướng đề tài, chỉ dẫn tận tình chu đáo dành nhiều công sức cũng như cả sự ưu ái cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn cô TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, CBGD khoa ĐTVT, Trường ĐH Vinh đã tạo điều kiện để chúng tôi sử dụng mẫu cho mục đích nghiên cứu của luận văn Tôi xin bày tỏ lòng tri ân chân thành đến với các Thầy giáo trong tổ Quang học - Quang phổ đã đóng góp, chỉ dẫn cho tôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Vật lý, Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Vinh đã tạo cho tôi môi trường học tập nghiên cứu thuận lợi nhất. Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học Vật K.18 nói chung nhóm chuyên ngành Quang học nói riêng đã luôn ủng hộ giúp đỡ tôi vượt qua các khó khăn để hoàn thành khóa học. Vinh, tháng 08 năm 2012 Tác giả 4 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn 2 Mở đầu 4 Danh mục các bảng biểu hình vẽ .6 Chương 1. Giới thiệu về vật liệu nano bán dẫn TiO 2 1.1. Vật liệu nano TiO 2 không pha tạp 9 1.1.1. Cấu trúc, các dạng thù hình của TiO 2 9 1.1.2. Tính chất quang của vật liệu TiO 2 không pha tạp 10 1.2. Vật liệu nano TiO 2 pha tạp 1.2.1. Cấu trúc, các dạng thù hình .17 1.2.1.1. Vật liệu nano TiO 2 pha tạp kim loại .18 1.2.1.2. Vật liệu nano TiO 2 pha tạp phi kim 19 1.2.2. Tính chất quang của TiO 2 pha tạp .21 1.2.2.1. Tính chất quang của vật liệu nano TiO 2 pha tạp kim loại.21 1.2.2.2. Tính chất quang của vật liệu nano TiO 2 pha tạp phi kim 28 1.3. Một vài ứng dụng của vật liệu nano TiO 2 32 Kết luận chương 1 Chương 2. Khảo sát vi cấu trúc tính chất quang vật liệu nano TiO 2 2.1. Vi cấu trúc 35 2.1.1. Phương pháp nghiên cứu .35 2.1.2. Kết quả nghiên cứu vi cấu trúc của vật liệu TiO 2 không pha tạp 36 2.1.3. Kết quả nghiên cứu vi cấu trúc vật liệu TiO 2 pha tạp 40 2.2. Tính chất quang học của vật liệu TiO 2 43 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu .43 2.2.2. Kết quả .44 Kết luận chương 2 Kết luận chung 49 Tài liệu tham khảo 50 5 MỞ ĐẦU Công nghệ nano đã đang là chủ đề được các nhà khoa học công nghệ quan tâm nghiên cứu. Trong đó, các vật liệu nano là đối tượng được quan tâm nghiên cứu đầu tiên. Các vật liệu nano nền TiO 2 là vật liệu bán dẫn hết sức thông dụng. Khi ở kích thước nano, các vật liệu này thể hiện nhiều tính chất rất thú có khả năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như điện tử, công nghệ môi trường tái tạo năng lượng, . cụ thể như: quang xúc tác, pin mặt trời, vi điện tử, điện hóa học. Về cấu trúc, chúng thể hiện nhiều dạng thù hình pha tinh thể khác nhau tùy thuộc vào phương pháp tạo mẫu, việc pha tạp các nguyên tố vào vật liệu, … Tính chất đặc biệt của vật liệu nano bắt nguồn từ kích thước của chúng. Kích thước của chúng đủ nhỏ để có thể so sánh với các kích thước tới hạn của một số tính chất hóa lý, trong đó có tính chất quang học của vật liệu. Cho đến thời điểm này, ngành công nghệ vật liệu nano đã đang phát triển mạnh mẽ các ứng dụng của nó xuất hiện trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Với những triển vọng của các vật liệu trên, việc nghiên cứu tìm hiểu chúng là rất cần thiết. Nhằm mục đích tìm hiểu, phân tích ảnh hưởng của vi cấu trúc đến tính chất quang học của các vật liệu nano trên nền TiO 2 cũng như khả năng ứng dụng của chúng trong cuộc sống, chúng tôi chọn đề tài luận văn của mình là “Mối liên hệ giữa vi cấu trúc tính chất quang học của vật liệu nano nền TiO 2 ”. Mục đích nghiên cứu của luận văn gồm a. Tìm hiểu tổng quan về các đặc trưng tính chất quang, các ứng dụng của các vật liệu nano nói chung vật liệu nano bán dẫn nền TiO 2 nói riêng. b. Nghiên cứu vi cấu trúc của một số vật liệu nền TiO 2 bằng kỹ thuật X-Ray kết hợp với hiển vi điện tử (TEM, SEM, EDX, .). c. Nghiên cứu tính chất quang của các vật liệu đã được nghiên cứu vi cấu trúc từ đó tìm hiểu mối liên hệ giữa vi cấu trúc tính chất quang. 6 Về cấu trúc của luận văn, ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn được trình bày trong hai chương có cấu trúc như sau: Chương 1. Giới thiệu về vật liệu nano bán dẫn TiO 2 Trong chương này, từ các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, chúng tôi tìm hiểu sự thay đổi về tính chất quang của vật liệu nano TiO 2 vào một số điều kiện cụ thể đặc biệt là với loại vật liệu nano TiO 2 pha tạp các nguyên tố kim loại hay phi kim. Từ đó tìm hiểu khả năng ứng dụng của loại vật liệu này trong cuộc sống từ những thứ giản đơn đến những thiết bị phức tạp triển vọng ứng dụng nhiều hơn nữa trong tương lai. Chương 2. Khảo sát vi cấu trúc tính chất quang học của dây nano TiO 2 Chương này trình bày một số kết quả mà chúng tôi đã đạt được khi tiến hành khảo sát một số mẫu dây nano TiO 2 cụ thể. Bằng việc kết hợp sử dụng các thiết bị chuyên dụng, chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về kích thước, dạng thù hình, pha tinh thể tính chất quang của dây TiO 2 trong các điều kiện chế tạo khác nhau. 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Pha tinh thể, diện tích bề mặt riêng, kích thước hạt trung bình, năng lượng vùng cấm của các mẫu 13 Bảng 1.2: Năng lượng vùng cấm của dây nano có kích thước hình khối khác nhau .15 Bảng 1.3: Bảng so sánh năng lượng vùng cấm giữa các mẫu ống nano với mẫu Degussa 17 Bảng 1.4: Điều kiện tổng hợp, tỷ lệ pha, kích thước tinh thể, tỷ lệ pha tạp, diện tích bề mặt của Br-Cl/TiO 2 .19 Bảng 1.5: Tính chất hoá của vật liệu TiO 2 pha tạp Ag, Pt Au 24 Bảng 1.6: Năng lượng vùng cấm diện tích bề mặt của vật liệu .25 Bảng 1.7: Kích thước tinh thể trung bình năng lượng vùng cấm của các pha TiO 2 theo nhiệt độ .26 Bảng 1.8: Diện tích bề mặt năng lượng vùng cấm của các mẫu ở nhiệt độ 400 0 C .27 Bảng 1.9: Năng lượng vùng cấm E g hằng số tỷ lệ k tại các bước sóng 254, 365, 400 nm .27 Bảng 1.10: So sánh các kết quả thực nghiệm của mẫu TiO 2 (350 0 C) TiO 2 P-25 .29 Bảng 1.11: Kích thước tinh thể, diện tích bề mặt, năng lượng vùng cấm các thông số mạng của hạt nano TiO 2 30 Bảng 1.12: Các thông số mạng tinh thể, kích thước tinh thể trung bình của Zr- TiO 2 -S 30 Bảng 1.13: Các đặc tính của vật liệu N/TiO 2 bột TiO 2 chuẩn bị bằng phương pháp hoá ướt .31 Bảng 1.14: Năng lượng vùng cấm của các mẫu trong nghiên cứu .32 Bảng 1.15: Năng lượng vùng cấm của các mẫu .32 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1. Cấu trúc tinh thể các dạng thù hình của TiO 2 9 Hình 1.2. Hình khối bát diện của TiO 2 .10 Hình 1.3. Độ rộng vùng cấm TiO 2 11 Hình 1.4. Dạng vùng năng lượng khi phụ thuộc vào số nguyên tử 11 Hình 1.5. Độ rộng vùng cấm E g , phụ thuộc vào đường kính d của dây nano có các cấu trúc khác nhau 16 Hình 1.6. Đồ thị nhiễu xạ tia X của bột nano N/TiO 2 .21 Hình 1.7. (A) Phổ hấp thụ UV-vis của TiO 2 (a) Cr/TiO 2 (b-d). (B) Phổ hấp thụ UV-vis của TiO 2 (a) mẫu Cr/TiO 2 (b’-d’) chuẩn bị bằng phương pháp ngâm tẩm 22 Hình 1.8. Sơ đồ minh hoạ quá trình kích thích quang dưới ánh sáng khả kiến của vật liệu nano TiO 2 pha tạp kim loại: (a) Ti 1-x V x O 2 ; (b) Ti 1-x Fe x O 2 ; (c) Ti 1-x Cr x O 2 23 Hình 2.1. Phổ XRD của dây nano TiO 2 chế tạo trên đế FTO sử dụng tiền chất TiCl 4 trong 4h ở nhiệt độ khác nhau: (a) 165 o C, (b) 170 o C, (c) 180 o C (d) 185 o C 37 Hình 2.2. Ảnh SEM của mẫu dây nano TiO 2 trên FTO ở nhiệt độ 180 o C trong 4h sử dụng các tiền chất Ti khác nhau: (a) TiCl 4 , độ phóng đại thấp, (b) TiCl 4 , độ phóng đại cao, (c) Ti(OC 4 H 9 ) 4 , độ phóng đại thấp, (d) Ti(OC 4 H 9 ) 4 , độ phóng đại cao, (e) Hỗn hợp tiền chất gồm TiCl 4 Ti(OC 4 H 9 ) 4 , độ phóng đại thấp (f) Hỗn hợp tiền chất gồm TiCl 4 Ti(OC 4 H 9 ) 4 , độ phóng đại cao .38 Hình 2.3. Ảnh SEM của các dây nano TiO 2 phát triển trên nền FTO sử dụng TiCl 4 trong 4h ở các nhiệt độ khác nhau: (a) 165 o C, (b) 170 o C, (c) 175 o C 185 o C 39 Hình 2.4. Ảnh TEM của dây nano TiO 2 hình thành ở nhiệt độ 180 o C trong 4h sử dụng TiCl 4 : (a) ảnh TEM trường sáng (b) Ảnh HRTEM ảnh nhiễu xạ điện tử vùng lựa chọn (SAED) của ảnh HRTEM của 40 9 Hình 2.5. Ảnh SEM của dây nano TiO 2 không pha tạp dây nano TiO 2 pha tạp các nguyên tố kim loại chuyển tiếp trên đế Si: (a,b) không pha tạp , (c,d) dây nano có 1% nguyên tử Co, (c,f) có 1% nguyên tử Ni pha tạp vào TiO 2 . 41 Hình 2.6. Phổ EDX của (a) 1% nguyên tử Co (b) 1% nguyên tử Ni pha tạp vào dây nano TiO 2 . 42 Hình 2.7. Hình ảnh TEM của mẫu không pha tạp mẫu dây nano TiO 2 pha tạp kim loại chuyển tiếp: (a) không pha tạp, (b) 1% nguyên tử Co, (c) 1% nguyên tử Ni, (d) hình ảnh HRTEM đồ thị SEAD của nó tại 1% nguyên tử Co pha tạp trong dây nano TiO 2 , tương ứng .42 Hình 2.8. Giản đồ XRD của mẫu không pha tạp mẫu dây nano TiO 2 pha tạp kim loại chuyển tiếp 43 Hình 2.9. Phổ UV-VIS của dây nano TiO 2 sử dụng các tiền chất khác nhau: (a) TiCl 4 (b) hỗn hợp TiCl 4 Ti(OC 4 H 9 ) 4 44 Hình 2.10. Các tính chất quang xúc tác của dây nano TiO 2 sử dụng tiền chất TiCl 4 hỗn hợp tiền chất gồm TiCl 4 Ti(OC 4 H 9 ) 4 dưới ánh sáng khả kiến (a) bức xạ cực tím (b) 46 10 Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO BÁN DẪN TiO 2 Trong chương này chúng tôi trình bày về cấu trúc tính chất quang cũng như mối liên hệ giữa chúng đối với loại vật liệu nano trên nền TiO 2 các ứng dụng của nó. 1.1. Vật liệu nano TiO 2 không pha tạp 1.1.1. Cấu trúc, các dạng thù hình của TiO 2 Vật liệu titan đioxit có bốn dạng thù hình khác nhau gồm: dạng vô định hình ba dạng tinh thể khác nhau là anatase, rutile brookite (hình 1.1). Dạng anatase Dạng rutile Dạng brookite Hình 1.1. Cấu trúc tinh thể các dạng thù hình của TiO 2 Cấu trúc rutile là dạng bền phổ biến nhất của TiO 2 , có mạng tứ giác, trong đó mỗi ion Ti 4+ được ion O 2 - bao quanh kiểu bát diện. Cấu trúc kiểu anatase brookite là các dạng giả bền chuyển thành rutile khi nung nóng. Tất cả các dạng tinh thể của TiO 2 tồn tại trong tự nhiên như là các khoáng, chỉ có rutile anatase ở dạng đơn tinh thể được tổng hợp ở nhiệt độ thấp. Cấu trúc mạng tinh thể của rutile, anatase brookite đều xây dựng từ các đa diện phối trí tám mặt TiO 6 nối với nhau qua cạnh hoặc qua đỉnh oxi chung. Mỗi ion Ti 4+ được bao quanh bởi tám mặt tạo bởi sáu ion O 2- . 11

Ngày đăng: 18/12/2013, 13:03

Hình ảnh liên quan

1.1.1. Cấu trúc, các dạng thù hình của TiO2 - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

1.1.1..

Cấu trúc, các dạng thù hình của TiO2 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ti và 2p củ aO (hình 1.4). Độ rộng vùng cấm càng hẹp khi mật độ nguyên tử càng lớn như trình bày trong hình 1.5. - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

i.

và 2p củ aO (hình 1.4). Độ rộng vùng cấm càng hẹp khi mật độ nguyên tử càng lớn như trình bày trong hình 1.5 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Trong bảng trên: sample – mẫu; Crystalline Phase – Pha tinh thể; Surface Are a– diện   tích   bề   mặt   riêng;   Pore   Volume   –   Thể   tích   phần   xốp;   Average   Particle   Diameter – Đường kính trung bình của hạt; Relative Intensity – Cường độ t - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

rong.

bảng trên: sample – mẫu; Crystalline Phase – Pha tinh thể; Surface Are a– diện tích bề mặt riêng; Pore Volume – Thể tích phần xốp; Average Particle Diameter – Đường kính trung bình của hạt; Relative Intensity – Cường độ t Xem tại trang 15 của tài liệu.
việc phân tích hình chiếu của mật độ trạng thái trên quỹ đạo nguyên tử, cả 2 vùng hoá trị cao nhất và vùng dẫn thấp nhất liên quan đến các nguyên tử  định xứ tại bề mặt - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

vi.

ệc phân tích hình chiếu của mật độ trạng thái trên quỹ đạo nguyên tử, cả 2 vùng hoá trị cao nhất và vùng dẫn thấp nhất liên quan đến các nguyên tử định xứ tại bề mặt Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.5. Độ rộng vùng cấm Eg phụ thuộc vào đường kính d của dây nano có các cấu trúc khác nhau. - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 1.5..

Độ rộng vùng cấm Eg phụ thuộc vào đường kính d của dây nano có các cấu trúc khác nhau Xem tại trang 17 của tài liệu.
chuẩn bị khác nhau có thể ảnh hưởng đáng kể đến hình thái vật liệu, cấu trúc tinh thể,… (bảng 1.3). - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

chu.

ẩn bị khác nhau có thể ảnh hưởng đáng kể đến hình thái vật liệu, cấu trúc tinh thể,… (bảng 1.3) Xem tại trang 18 của tài liệu.
(Trong hình trên: Phas e- pha tinh thể; ED X- tỷ lệ pha tạp (% nguyên tử) của Cl và Br; Surface area – Diện tích bề mặt). - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

rong.

hình trên: Phas e- pha tinh thể; ED X- tỷ lệ pha tạp (% nguyên tử) của Cl và Br; Surface area – Diện tích bề mặt) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.6. Đồ thị nhiễu xạ ti aX của bột nano TiO2 pha tạp N - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 1.6..

Đồ thị nhiễu xạ ti aX của bột nano TiO2 pha tạp N Xem tại trang 22 của tài liệu.
ion kim loại pha tạp vào (hình 1.7A). Các phương pháp ngâm tẩm hoặc - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

ion.

kim loại pha tạp vào (hình 1.7A). Các phương pháp ngâm tẩm hoặc Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.5. Tính chất lý hoá của vật liệu TiO2 pha tạp Ag, Pt và Au - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

Bảng 1.5..

Tính chất lý hoá của vật liệu TiO2 pha tạp Ag, Pt và Au Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.7. Kích thước tinh thể trung bình và năng lượng vùng cấm của các pha TiO2 theo nhiệt độ - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

Bảng 1.7..

Kích thước tinh thể trung bình và năng lượng vùng cấm của các pha TiO2 theo nhiệt độ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.8. Diện tích bề mặt BET và năng lượng vùng cấm của các mẫu có tỷ lệ % pha tạp khác nhau ở nhiệt độ 4000C - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

Bảng 1.8..

Diện tích bề mặt BET và năng lượng vùng cấm của các mẫu có tỷ lệ % pha tạp khác nhau ở nhiệt độ 4000C Xem tại trang 28 của tài liệu.
mẫu lớn hơn mẫu TiO2 P25 (bảng 1.10). - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

m.

ẫu lớn hơn mẫu TiO2 P25 (bảng 1.10) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1.12. Các thông số mạng tinh thể, kích thước tinh thể trung bình của Zr- Zr-TiO2-S - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

Bảng 1.12..

Các thông số mạng tinh thể, kích thước tinh thể trung bình của Zr- Zr-TiO2-S Xem tại trang 32 của tài liệu.
3,18, 3,17 và 3,02 eV (Bảng 1.12). - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

3.

18, 3,17 và 3,02 eV (Bảng 1.12) Xem tại trang 32 của tài liệu.
thu được có dạng anatase, mẫu Fe-Nb/TiO2 có dạng thù hình anatase pha - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

thu.

được có dạng anatase, mẫu Fe-Nb/TiO2 có dạng thù hình anatase pha Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1.14. Năng lượng vùng cấm của các mẫu trong nghiên cứu - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

Bảng 1.14..

Năng lượng vùng cấm của các mẫu trong nghiên cứu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.1. Phổ XRD của dây nano TiO2 chế tạo trên đế FTO sử dụng tiền chất TiCl4 trong 4 h ở nhiệt độ khác nhau: (a) 165oC, (b) 170o C, (c)  - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.1..

Phổ XRD của dây nano TiO2 chế tạo trên đế FTO sử dụng tiền chất TiCl4 trong 4 h ở nhiệt độ khác nhau: (a) 165oC, (b) 170o C, (c) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.2. Ảnh SEM của mẫu dây nano TiO2 trên FTO ở nhiệt độ 180 o C trong 4 h sử dụng các tiền chất Ti khác nhau: (a) TiCl4 , độ phóng đại thấp,  (b)   TiCl4,  độ   phóng   đại   cao,   (c)  Ti(OC4H9)4,  độ   phóng   đại   thấp,   (d)  Ti(OC4H9)4,  độ   p - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.2..

Ảnh SEM của mẫu dây nano TiO2 trên FTO ở nhiệt độ 180 o C trong 4 h sử dụng các tiền chất Ti khác nhau: (a) TiCl4 , độ phóng đại thấp, (b) TiCl4, độ phóng đại cao, (c) Ti(OC4H9)4, độ phóng đại thấp, (d) Ti(OC4H9)4, độ p Xem tại trang 39 của tài liệu.
cũng là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển của dây nano TiO2. Hình - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

c.

ũng là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển của dây nano TiO2. Hình Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.5. Ảnh SEM của dây nano TiO2 không pha tạp và dây nano - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.5..

Ảnh SEM của dây nano TiO2 không pha tạp và dây nano Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.6. Phổ EDX của (a) 1% nguyên tử Co và (b) 1% nguyên tử Ni pha tạp vào dây nano TiO2. - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.6..

Phổ EDX của (a) 1% nguyên tử Co và (b) 1% nguyên tử Ni pha tạp vào dây nano TiO2 Xem tại trang 43 của tài liệu.
HRTEM (hình 2.7d) cho thấy các dây nano được hình thành theo hướng [001]. Đã có báo cáo rằng tỷ lệ tăng trưởng theo hướng [001] là cao nhất  - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

hình 2.7d.

cho thấy các dây nano được hình thành theo hướng [001]. Đã có báo cáo rằng tỷ lệ tăng trưởng theo hướng [001] là cao nhất Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.8. Giản đồ XRD của mẫu không pha tạp và mẫu pha tạp TM của các dây nano TiO2. - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.8..

Giản đồ XRD của mẫu không pha tạp và mẫu pha tạp TM của các dây nano TiO2 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.9. Phổ UV-VIS của dây nano TiO2 sử dụng các tiền chất khác nhau: (a) TiCl4 và (b) hỗn hợp TiCl4 và Ti(OC4H9)4. - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.9..

Phổ UV-VIS của dây nano TiO2 sử dụng các tiền chất khác nhau: (a) TiCl4 và (b) hỗn hợp TiCl4 và Ti(OC4H9)4 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.10. Các tính chất quang xúc tác của dây nano TiO2 sử dụng tiền chất TiCl4 và hỗn hợp tiền chất gồm TiCl4 và Ti(OC4H9)4  dưới ánh sáng  khả kiến (a) và bức xạ cực tím (b). - Mối liên hệ giữa vi cấu trúc và tính chất quang học của vật liệu nano nền tio2 luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.10..

Các tính chất quang xúc tác của dây nano TiO2 sử dụng tiền chất TiCl4 và hỗn hợp tiền chất gồm TiCl4 và Ti(OC4H9)4 dưới ánh sáng khả kiến (a) và bức xạ cực tím (b) Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan