Lưỡng cư, bò sát ở xã na ngoi, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

96 674 2
Lưỡng cư, bò sát ở xã na ngoi, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO TRNG I HC VNH ---------- NGUYễN THị LƯƠNG Lỡng c, sát na ngoi, Huyện kỳ sơn, tỉnh Nghệ An Chuyên ngành: động vật Mã số: 60.42.10 Luận văn thạc sinh học Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. hoàng xuân quang TS. ông vĩnh an VINH, 2011 LỜI CÁM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, các thầy cô giáo, các cán bộ kỹ thuật viên tổ bộ môn Động vật - Sinh lý, Khoa Sinh học Trường Đại học Vinh, UBND Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, các cán bộ đội xây dựng Công ty hợp tác kinh tế QK4, cán bộ Đoàn kinh tế 4 tại Na Ngoi, các em sinh viên khóa 49B Sinh, người dân địa phương tại khu vực nghiên cứu và những người thân trong gia đình. Nhân dịp này tác giả bày tỏ lòng cám ơn với những sự giúp đỡ đó. Tác giả xin đặc biệt nói lời cám ơn với lòng kính trọng sâu sắc PGS. TS. Hoàng Xuân Quang, TS. Ông Vĩnh An, đã trực tiếp định hướng và hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn, TS. Hoàng Ngọc Thảo, TS. Jody Rowley (Viện Bảo tàng Australia) giúp thẩm định một số mẫu vật, NCS. Đậu Quang Vinh giúp đỡ trong quá trình hoàn thiện luận văn. Thiếu úy. Nguyễn Văn Dũng - BQP Đoàn kinh tế 4, tại Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thực địa và thu mẫu. Tác giả luôn trân trọng và vô cùng biết ơn những sự giúp đỡ quý báu trên. Vinh, tháng 12 năm 2011 Nguyễn Thị Lương i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQPQK4 Bộ Quốc phòng Quân khu 4 BTB Bắc Trung Bộ cs. Cộng sự ĐDSH Đa dạng sinh học LCBS Lưỡng sát KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu L10: Khu vực biên giới Việt - Lào NXB Nhà xuất bản pp. Trang (ký hiệu tắt bằng tiếng Anh) SĐVN Sách Đỏ Việt Nam Tr. Trang TTH Thừa Thiên Huế VQG Vườn Quốc gia ii MỤC LỤC Trang L. Dài mõm huyệt; L.t. Dài chi sau; L.cd. Dài đuôi; L.ag. Dài nách - bẹn; La.f. (La.t.) Bản mỏng dưới ngón; D.o. Đường kính mắt; L.tym. Đường kính màng nhĩ; Lbs. Tấm mép trên; Lbi. Tấm mép dưới; R. Tấm mõm; M. Tấm cằm 15 iii DANH MỤC BẢNG L. Dài mõm huyệt; L.t. Dài chi sau; L.cd. Dài đuôi; L.ag. Dài nách - bẹn; La.f. (La.t.) Bản mỏng dưới ngón; D.o. Đường kính mắt; L.tym. Đường kính màng nhĩ; Lbs. Tấm mép trên; Lbi. Tấm mép dưới; R. Tấm mõm; M. Tấm cằm .15 iv DANH MỤC HÌNH L. Dài mõm huyệt; L.t. Dài chi sau; L.cd. Dài đuôi; L.ag. Dài nách - bẹn; La.f. (La.t.) Bản mỏng dưới ngón; D.o. Đường kính mắt; L.tym. Đường kính màng nhĩ; Lbs. Tấm mép trên; Lbi. Tấm mép dưới; R. Tấm mõm; M. Tấm cằm .15 v MỞ ĐẦU Huyện Kỳ Sơn là một trong những huyện vùng núi cao của tỉnh Nghệ An có tọa độ địa lý 19 0 06’ - 19 0 43’ vĩ độ Bắc, 103 0 52’ - 104 0 27’ kinh độ Đông, trải dài theo hướng Tây Bắc (giáp huyện Quế Phong) đến Tây Nam của tỉnh (giáp huyện Tương Dương). Cấu tạo địa chất bề mặt của Kỳ Sơn khá phức tạp, đất đai nằm trong hệ uốn nếp Trường Sơn gồm 3 đới thành hệ kiến trúc. Kỳ Sơn nằm trong đới phức hệ lồi Trường Sơn, quá trình hoạt động của địa chất địa mạo đã tạo nên những dạng địa hình khác nhau gồm có núi, đồi và những thung lũng, trong đó đồi núi chiếm ưu thế và có độ dốc rất lớn. Huyện Kỳ Sơn gồm có 21 trong đó Na Ngoi có diện tích 19310,16ha; phía Bắc giáp Tây Sơn và Hữu Kiệm (huyện Kỳ Sơn), phía Nam giáp tỉnh Xiêng Khoảng (Lào), phía Đông giáp Nậm Càn và huyện Tương Dương, phía Tây giáp Mường Típ (huyện Kỳ Sơn). Dãy núi Pu Xai Lai Leng có đỉnh cao 2.711m thuộc Na Ngoi, là đỉnh núi cao nhất Nghệ An và các dãy núi có chiều dài trên 200km làm thành đường biên giới tự nhiên giữa huyện Kỳ Sơn và Lào. Ngoài đỉnh Pu Xai Lai Leng, Na Ngoi còn có các đỉnh như Pu Soong cao 2.365m, đỉnh Pu Tong Chinh cao 2.345m, . Các dãy núi có độ cao lớn và bị chia cắt mạnh mẽ tạo nên sự đa dạng về địa hình và phân hóa các điều kiện khí hậu. Đây là nguyên nhân tạo nên sự phong phú về tài nguyên sinh vật trong đó có khu hệ động vật, đặc biệt là ENBS. Khu vực vùng núi cao Kỳ Sơn, trong đó Na Ngoi không thuộc phạm vi của KBTTN và VQG trong vùng, vì vậy hiện chưa có nghiên cứu nào về ENBS được thực hiện. Các hoạt động sinh kế của người dân thường xuyên tác động mạnh mẽ đến khu hệ động, thực vật trong thời gian dài không được kiểm soát. Nhận thấy Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn là một tiềm năng về sự đa dạng sinh học về lưỡng sát, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Lưỡng cư, sát Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An”. Nghiên cứu nhằm góp phần đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học nhóm lưỡng sát tại Nghệ An nói riêng và Bắc Trung Bộ nói chung, đồng thời đề xuất một số biện pháp bảo vệ các loài quý hiếm trước khi chúng bị tuyệt chủng bởi tác động của con người và tự nhiên. Mục tiêu và nội dung của đề tài: 1 1. Mục tiêu - Xác định thành phần loài LCBS Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. - Hiện trạng phân bố LCBS theo địa hình độ cao, sinh cảnh môi trường sống. 2. Nội dung - Thành phần loài LCBS Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. - Xây dựng khóa định loại cho các loài thu được mẫu, mô tả đặc điểm hình thái các loài. - Sự phân bố của LCBS theo địa hình, độ cao và sinh cảnh. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LƯỠNG SÁT BẮC TRUNG BỘNGHỆ AN 1.1.1. Nghiên cứu lưỡng cư, sát Bắc Trung Bộ Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đủ các dạng địa hình (đồng bằng, trung du và miền núi) với các sinh cảnh đa dạng và phức tạp nên rất phù hợp cho sự phát triển của động vật nói chung, LCBS nói riêng. Năm 1996, số loài LCBS nước ta đã biết 340 loài gồm 82 loài ếch nhái, 258 loài sát (Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996 [54]). Đến năm 2005, nâng số loài lên 458 loài (162 loài ếch nhái, 296 loài sát) [56]. Năm 2009, số loài tăng lên 545 loài (176 loài ếch nhái, 369 loài sát) [85]. Trong thời gian 1988 đến 2009 đã công bố 106 loài mới, nhiều nhất vào năm 2006 - 2009 đã công bố 41 loài với 10 tác giả Việt Nam đứng đầu [3]. Song song với sự lớn mạnh về nghiên cứu LCBS trong cả nước, BTB cũng đã được các nhà khoa học chú ý và thực hiện nhiều cuộc khảo sát. Các tác đã có các nghiên cứu vùng này như Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Kim Tiến, … ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước và ngoài nước tại khu vực này. Khu vực BTB bao gồm các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên - Huế, có tọa độ địa lý từ 16 0 12’ – 20 0 40’N, 104 0 25’ – 108 0 10’E. Địa hình, khí hậu BTB đặc biệt vì có dãy Pù Hoạt nối tiếp với khối núi Tây Bắc theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và dãy Trường Sơn theo hướng gần như song song với bờ biển, với dãy Hoành Sơn (giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình) và dãy núi Bạch Mã – Hải Vân chạy theo hướng ra biển. Địa hình bị chia mạnh đã tạo nên tiểu vùng vi khí hậu cũng như sự phân hóa cảnh quan và sinh thái đa dạng. Điều này đã làm cho hệ động vật phong phú và đặc biệt, trong đó có nhóm LCBS [theo 49]. Đã có nhiều công trình nghiên cứu LCBS khu vực này (Bourret 1942, 1943 [74, 75]; Đào Văn Tiến, 1977, 1979, 1981, 1982 [67, 68, 69, 70]; Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1981 [19];…. Năm 1991, tác giả Hoàng Xuân Quang [25] đã 3 thống kê 33 loài rắn, bổ sung cho danh lục loài rắn BTB 10 loài. So với một số vùng nước ta, nhóm rắn BTB khá phong phú về thành phần loài, chiếm khoảng 57,3% tổng số rắn miền Bắc; 67,1% tổng số rắn miền Nam thời điểm hiện tại. Cũng trong năm này, tác giả bổ sung 4 loài Oligodon tamdaoensis, O. longicauda, O. chinensis, O. Taeniatus, nâng tổng số loài trong giống Oligodon BTB lên 6 loài (gồm cả 2 loài O. cylutus & O. cinereus, Nguyễn Văn Sáng, 1985) [27]. Năm 1992, Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang công bố kết quả điều tra sơ bộ LCBS tại Vũ Quang (Hà Tĩnh) gồm 37 loài sát và 20 loài ếch nhái [53]). Đến 1992, 1993 Hoàng Xuân Quang đã ghi nhận 128 loài LCBS BTB (gồm 34 loài ếch nhái và 94 loài sát) [28, 30]. Năm 1994, Hoàng Xuân Quang [32] nghiên cứu về đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của các loài LCBS, kết quả cho thấy các loài tập trung nhiều sinh cảnh rừng núi đất với 66 loài (51,38%), khu dân cư 38 loài (29,67%), sông suối - ven bờ 30 loài (23,42%), đồng ruộng 27 loài, 2 sinh cảnh nghèo là cát biển và núi đá có 6 loài. Năm 1997, Hoàng Xuân Quang, Lê Nguyên Ngật [33] thống kê và bổ sung cho khu vực nghiên cứu 16 loài LCBS (5 loài ếch nhái, 11 loài sát), trong đó có Nhông xám (Calotes mystaceus) được ghi nhận Hói Mít, Lộc Hảo nâng tổng loài ENBS hiện biết tại khu vực Nam Đông – Bạch Mã – Hải Vân lên 64 loài. Thời gian sau này, nhiều nghiên cứu về LCBS được thực hiện, đặc biệt là các VQG và KBTTN trong vùng. VQG Bạch Mã, năm 1995, Ngô Đắc Chứng ghi nhận 49 loài LCBS thuộc 3 bộ, 15 họ [8]. Trên cơ sở thành phần loài hiện biết, tác giả Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng (1999) [35]; Lê Vũ Khôi và cs. (2004) [17] đã có phân tích đặc điểm phân bố địa lý, phân bố theo sinh cảnh của Lưỡng sát tại đây. Tiếp đó, năm 2007, Hoàng Xuân Quang và cs. công bố kết quả nghiên cứu trong thời gian từ 1996 - 2006 [48, 46] đã bổ sung cho VQG Bạch Mã 39 loài và 3 họ sát (họ Thằn lằn rắn Anguidae, họ Rùa đầu to Platysternidae & họ Rùa núi Testudinidae), nâng tổng số loài LCBS hiện biết của VQG lên 93 loài thuộc 19 họ, 3 bộ. 4

Ngày đăng: 18/12/2013, 13:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Thành phần loài lưỡng cư bũ sỏt ở xó Na Ngoi - Lưỡng cư, bò sát ở xã na ngoi, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.1..

Thành phần loài lưỡng cư bũ sỏt ở xó Na Ngoi Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.6. Khúa định loại cỏc loài trong họ Rhacophoridae - Lưỡng cư, bò sát ở xã na ngoi, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.6..

Khúa định loại cỏc loài trong họ Rhacophoridae Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.7. Khúa định loại cỏc loài thuộc họ Colubridae - Lưỡng cư, bò sát ở xã na ngoi, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.7..

Khúa định loại cỏc loài thuộc họ Colubridae Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.9. Cỏc bậc taxon của lớp lưỡng cư TT - Lưỡng cư, bò sát ở xã na ngoi, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.9..

Cỏc bậc taxon của lớp lưỡng cư TT Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.10. Cỏc bậc taxon của lớp bũ sỏt TT - Lưỡng cư, bò sát ở xã na ngoi, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.10..

Cỏc bậc taxon của lớp bũ sỏt TT Xem tại trang 91 của tài liệu.
Cỏc đặc điểm phõn biệt giữa cỏc loài này được tổng hợp trong bảng 3.11: - Lưỡng cư, bò sát ở xã na ngoi, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

c.

đặc điểm phõn biệt giữa cỏc loài này được tổng hợp trong bảng 3.11: Xem tại trang 93 của tài liệu.
Cỏc đặc điểm phõn biệt 3 loài (bảng 3.14) - Lưỡng cư, bò sát ở xã na ngoi, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

c.

đặc điểm phõn biệt 3 loài (bảng 3.14) Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.14. Cỏc đặc điểm phõn biệt cỏc loài thuộc giống Odorrana Đặc điểm hỡnh - Lưỡng cư, bò sát ở xã na ngoi, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.14..

Cỏc đặc điểm phõn biệt cỏc loài thuộc giống Odorrana Đặc điểm hỡnh Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan