Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

97 591 0
Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ------------------ Phan thị thu hiền Bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học luận VĂN THạC sĩ giáo dục học Vinh - 2007 2 bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ------------------ Phan thị thu hiền Bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học Chuyên ngành: lý luận và phơng pháp dạy học bộ môn toán Mã số : 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn đinh hùng Vinh - 2007 Lời cảm ơn Trong thời gian qua, ngoài sự nỗ lực của bản thân, đề tài luận văn đợc hoàn thành với sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của T.S Nguyễn Đinh Hùng. Luận văn còn có sự giúp đỡ về tài liệu và những ý kiến góp ý của các thầy cô giáo thuộc chuyên ngành Lý luận và Phơng pháp giảng dạy bộ môn Toán. Xin trân trọng gửi tới các thầy cô giáo lời biết ơn chân thành và sâu sắc của tác giả. Tác giả cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Ban giám hiệu, tổ Toán trờng Nghi Lộc 1 đã tạo điều kiện trong quá trình tác giả thực hiện đề tài. Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn là nguồn cổ vũ động viên để tác giả thêm nghị lực hoàn thành Luận văn này. Tuy đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên Luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót cần đợc góp ý, sửa chữa. Tác giả rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn đọc. Vinh, tháng 11 năm 2007 Tác giả 3 Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 5 1.1. T duy 6 1.2. T duy sáng tạo 6 1.3. Một số yếu tố đặc trng của t duy sáng tạo 9 1.4. Vận dụng t duy biện chứng để phát triển t duy sáng tạo cho HS. 14 1.5. Tiềm năng của hình học trong việc bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh 19 1.6. Kết luận chơng 1 21 Chơng 2. Một số vấn đề dạy học giải bài tập hình học theo định hớng bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh 22 2.1. Vấn đề 1: Rèn luyện t duy sáng tạo qua bài toán dựng hình 22 2.2. Vấn đề 2: Khuyến khích học sinh tìm ra nhiều cách giải cho một bài toán hình học không gian 54 2.3. Vấn đề 3: Xây dựng hệ thống bài toán gốc giúp học sinh quy lạ về quen 69 2.4. Vấn đề 4: Chuyển việc tìm tòi lời giải bài toán hình học không gian về bài toán hình học phẳng 78 2.5. Kết luận chơng 2 85 Chơng 3. Thực nghiệm s phạm 86 3.1. Mục đích thực nghiệm 86 3.2. Nội dung thực nghiệm 86 3.3. Tổ chức thực nghiệm 86 3.4. Kết luận chung về thực nghiệm 89 kết luận 91 tài liệu tham khảo 92 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Thế giới ngày nay đang thay đổi theo một tốc độ luỹ thừa, nhằm đáp ứng đợc những thay đổi nhanh chóng đó trong khoa học, công nghệ, truyền thông. Chúng ta không những dựa trên các giải pháp của quá khứ, mà còn phải tin tởng vào những quá trình giải quyết các vấn đề mới. 4 Điều này không chỉ hàm ý nói đến những kỹ thuật mới mà còn nói đến mục tiêu giáo dục. Mục tiêu của giáo dục phải là phát triển một xã hội trong đó con ngời có thể sống thoải mái với sự thay đổi hơn là sự xơ cứng. Vì thế bắt buộc bản thân các nhà giáo dục phải vừa giữ gìn, lu truyền tri thức và các giá trị của quá khứ vừa chuẩn bị cho một tơng lai mà ta cha biết rõ. Toán học có liên quan chặt chẽ với thực tế và có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống xã hội hiện đại, nó thúc đẩy mạnh mẽ các quá trình tự động hoá sản xuất, trở thành công cụ thiết yếu cho mọi ngành khoa học và đợc coi là chìa khoá của sự phát triển. Xuất phát từ những yêu cầu xã hội đối với sự phát triển nhân cách của thế hệ trẻ, từ những đặc điểm của nội dung mới và từ bản chất của quá trình học tập buộc chúng ta phải đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh. Việc học tập tự giác tích cực, chủ động và sáng tạo đòi hỏi học sinh phải có ý thức về những mục tiêu đặt ra và tạo đợc động lực trong thúc đẩy bản thân họ t duy để đạt đợc mục tiêu đó. Trong việc rèn luyện t duy sáng tạo cho học sinh ở trờng phổ thông, môn Toán đóng vai trò rất quan trọng. Bởi vì, Toán học có một vai trò to lớn trong sự phát triển của các ngành khoa học và kỹ thuật; Toán học có liên quan chặt chẽ và có ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống xã hội hiện đại; Toán học còn là một công cụ để học tập và nghiên cứu các môn học khác. Vấn đề bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh đã đợc nhiều tác giả trong và ngoài nớc quan tâm nghiên cứu. Với tác phẩm "Sáng tạo toán học" nổi tiếng, nhà toán học kiêm tâm lý học G.Polya đã nghiên cứu bản chất của quá trình giải toán, quá trình sáng tạo toán học. Đồng thời trong tác phẩm "Tâm lý năng lực toán học của học sinh", Krutecxiki đã nghiên cứu cấu trúc năng lực toán học 5 của học sinh. ở nớc ta, các tác giả Hoàng Chúng, Nguyễn Cảnh Toàn, Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Bá Kim, Vũ Dơng Thụy, Tôn Thân, Phạm Gia Đức, đã có nhiều công trình giải quyết những vấn đề về lý luận và thực tiễn việc phát triển t duy sáng tạo cho học sinh. Hay nh luận văn Thạc sĩ của Từ Hữu Sơn - Đại học Vinh năm 2004 với mục tiêu đề: "Góp phần bồi dỡng một số yếu tố đặc trng của t duy sáng tạo lý thuyết đồ thị". Phạm Xuân Chung năm 2001: "Khi khai thác sách giáo khoa hình học 10 THPT hiện hành qua một số dạng bài tập điển hình nhằm phát triển năng lực t duy sáng tạo cho học sinh". Tác giả Bùi Thị Hà - Đại học Vinh năm 2003, trong luận văn của mình với đề tài: "Phát triển t duy sáng tạo cho học sinh phổ thông qua dạy học bài tập nguyên hàm, tích phân". Nh vậy, việc bồi dỡng và phát triển t duy sáng tạo trong hoạt động dạy học toán đợc rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên, việc bồi dỡng t duy sáng tạo thông qua dạy giải các bài tập hình học ở trờng THPT thì các tác giả cha khai thác và đi sâu vào nghiên cứu cụ thể. Vì vậy, tôi chọn đề tài nghiên cứu của luận văn này là: "Bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học". 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn này là nghiên cứu và đề xuất một số vấn đề nhằm góp phần rèn luyện yếu tố t duy sáng tạo cho học sinh qua dạy học giải bài tập hình học. 6 3. Giả thuyết khoa học Nếu dạy học hình học theo định hớng bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh thì có thể góp phần đổi mới phơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay và nâng cao chất lợng dạy học toán ở trờng phổ thông trung học. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1- Làm sáng tỏ khái niệm t duy, t duy sáng tạo. 4.2- Xác định các vấn đề đã đề xuất nhằm rèn luyện năng lực t duy sáng tạo cho học sinh. 4.3- Xây dựng và khai thác hệ thống bài tập hình học phù hợp với sự phát triển t duy sáng tạo cho học sinh. 4.4- Tiến hành thực nghiệm s phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiện thực, tính hiệu quả của đề tài. 5. Phơng pháp nghiên cứu 5.1- Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu các tài liệu về giáo dục học môn toán, tâm lý học, lý luận dạy học môn toán. - Các sách báo, các bài viết về khoa học toán phục vụ cho đề tài. - Các công trình nghiên cứu có các vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài. 5.2. Quan sát - Dự giờ, quan sát việc dạy học của giáo viên và việc học của học sinh trong quá trình khai thác các bài tập sách giáo khoa. 5.3. Thực nghiệm s phạm Tiến hành thực nghiệm s phạm với lớp học thực nghiệm và lớp học đối chứng trên cùng một lớp đối tợng. 6. Cấu trúc luận văn A. Phần mở đầu 7 - Lý do chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu - Giả thiết khoa học - Phơng pháp nghiên cứu B. Phần nội dung Ch ơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. T duy 1.2. T duy sáng tạo 1.3. Một số yếu tố đặc trng của t duy sáng tạo 1.4. Vận dụng t duy biện chứng để phát triển t duy sáng tạo cho HS. 1.5. Tiềm năng của chủ đề hình học trong việc bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh. 1.6. Kết luận chơng 1 Ch ơng 2. Một số vấn đề dạy học giải bài tập hình học theo định hớng bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh 2.1. Vấn đề 1: Rèn luyện t duy sáng tạo qua bài toán dựng hình 2.2. Vấn đề 2: Khuyến khích học sinh tìm ra nhiều cách giải trong một bài toán. 2.3. Vấn đề 3: Xây dựng hệ thống bài toán gốc giúp học sinh quy lạ về quen. 2.4. Vấn đề 4: Chuyển việc tìm tòi lời giải bài toán hình học không gian về bài toán hình học phẳng. 2.5. Kết luận chơng 2 Ch ơng 3. Thực nghiệm s phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm 3.2. Nội dung thực nghiệm 3.2.1. Lớp thực nghiệm 3.2.2. Tiến trình thực nghiệm 3.3. Kết quả thực nghiệm 3.3.1. Đánh giá hoạt động học tập của học sinh ở lớp học 3.3.2. Kết luận về thực nghiệm s phạm. 8 Ch ơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. T duy Hiện thực xung quanh có nhiều cái mà con ngời cha biết. Nhiệm vụ của cuộc sống và hoạt động thực tiễn luôn đòi hỏi con ngời phải hiểu biết cái cha biết đó ngày một sâu sắc, đúng đắn và chính xác hơn, phải vạch ra những cái bản chất và những quy luật tác động của chúng. Quá trình nhận thức đó gọi là t duy. T duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính, bản chất mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tợng trong hiện thực khách quan mà trớc đó ta cha biết (theo tâm lý học đại cơng - Nguyễn Quang Cẩn) Theo từ điển triết học: "T duy, sản phẩm cao nhất của vật chất đợc tổ chức một cách đặc biệt là bộ não, là quá trình phản ánh tích cực thế giới khách quan trong các khái niệm, phán đoán, lý luận. T duy xuất hiện trong quá trình hoạt động sản xuất xã hội của con ngời và đảm bảo phản ánh thực tại một cách gián tiếp, phát hiện những mối liên hệ hợp quy luật. T duy chỉ tồn tại trong mối liên hệ không thể tách rời khỏi hoạt động lao động và lời nói, là hoạt động chỉ tiêu biểu cho xã hội loài ngời cho nên t duy của con ngời đợc thực hiện trong mối liên hệ chặt chẽ với lời nói và những kết quả của t duy đợc ghi nhận trong ngôn ngữ. Tiêu biểu cho t duy là những quá trình nh trừu tợng hoá, phân tích và tổng hợp, việc nêu lên là những vấn đề nhất định và tìm cách giải quyết chung, việc đề xuất những giả thiết, những ý niệm. Kết quả của quá trình t duy bao giờ cũng là một ý nghĩ nào đó". Từ đó ta có thể rút ta những đặc điểm cơ bản của t duy. - T duy là sản phẩm của bộ não con ngời và là một quá trình phản ánh tích cực thế giới khách quan. 9 - Kết quả của quá trình t duy bao giờ cũng là một ý nghĩ và đợc thể hiện qua ngôn ngữ. - Bản chất của t duy là ở sự phân biệt, sự tồn tại độc lập của đối tợng đợc phản ánh với hình ảnh nhận thức đợc qua khả năng hoạt động của con ngời nhằm phản ánh đối tợng. - T duyquá trình phát triển năng động và sáng tạo. - Khách thể trong t duy đợc phản ánh với nhiều mức độ khác nhau từ thuộc tính này đến thuộc tính khác, nó phụ thuộc vào chủ thể là con ngời. 1.2. T duy sáng tạo Theo định nghĩa trong từ điển thì sáng tạo là tìm ra cái mới, cách giải quyết vấn đề mới không bị gò bó và phụ thuộc vào cái đã có. Nội dung của sáng tạo gồm hai ý chính có tính mới (khác cái cũ, cái đã biết) và có lợi ích (giá trị hơn cái cũ). Nh vậy sự sáng tạo cần thiết cho bất kỳ hoạt động nào của xã hội loài ngời. Sáng tạo thờng đợc nghiên cứu trên nhiều phơng diện nh là một quá trình phát sinh cái mới trên nền tảng cái cũ, nh một kiểu t duy, nh là một năng lực của con ngời. Các nhà nghiên cứu đa ra nhiều quan điểm khác nhau về t duy sáng tạo. Theo Nguyễn Bá Kim: "Tính linh hoạt, tính dộc lập và tính phê phán là những điều kiện cần thiết của t duy sáng tạo, là những đặc điểm về những mặt khác nhau của t duy sáng tạo. Tính sáng tạo của t duy thể hiện rõ nét ở khả năng tạo ra cái mới, phát hiện vấn đề mới, tìm ra hớng đi mới, tạo ra kết quả mới. Nhấn mạnh cái mới không có nghĩa là coi nhẹ cái cũ" (Nguyễn Bá Kim - Phơng pháp dạy học bộ môn Toán) Theo Tôn Thân quan niệm: "T duy sáng tạo là một dạng t duy độc lập tạo ra ý tởng mới, độc đáo, và có hiệu quả giải quyết vấn đề cao". Và theo tác giả "T duy sáng tạo là t duy độc lập và nó không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có. Tính độc lập của nó bộc lộ vừa trong việc đặt mục đích vừa trong việc tìm giải pháp. Mỗi sản phẩm của t duy sáng tạo đều mang rất đậm dấu ấn của mỗi cá 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:42

Hình ảnh liên quan

giải bài tập hình học - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

gi.

ải bài tập hình học Xem tại trang 1 của tài liệu.
giải bài tập hình học - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

gi.

ải bài tập hình học Xem tại trang 2 của tài liệu.
Cách 5: Xem khoảng cách giữa hai đờng thẳng AI, OC là chiều cao hình hộp có hai đáy chứa 2 đờng thẳng trên. - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

ch.

5: Xem khoảng cách giữa hai đờng thẳng AI, OC là chiều cao hình hộp có hai đáy chứa 2 đờng thẳng trên Xem tại trang 17 của tài liệu.
Nếu xem tam giác là hình bình hành có hai đỉnh trùng nhau thì từ các cách dựng tam giác đều về phía ngoài của tam giác bây giờ trên các cạnh của hình  bình hành ta dựng các hình vuông về phía ngoài của hình bình hành. - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

u.

xem tam giác là hình bình hành có hai đỉnh trùng nhau thì từ các cách dựng tam giác đều về phía ngoài của tam giác bây giờ trên các cạnh của hình bình hành ta dựng các hình vuông về phía ngoài của hình bình hành Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Biện luận:Điều kiện để dựng đợc hình thang là -c < a-b < d +c với điều kiện này bài toán có một nghiệm hình (nếu điều kiện trên không đợc thoả  mãn thì bài toán vô nghiệm). - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

i.

ện luận:Điều kiện để dựng đợc hình thang là -c < a-b < d +c với điều kiện này bài toán có một nghiệm hình (nếu điều kiện trên không đợc thoả mãn thì bài toán vô nghiệm) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Dựng tam giác ACC' biết ba cạnh bổ sung nó thành hình bìh hành ACBC'. Nối A với B đợc tam giác ABC phải dựng. - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

ng.

tam giác ACC' biết ba cạnh bổ sung nó thành hình bìh hành ACBC'. Nối A với B đợc tam giác ABC phải dựng Xem tại trang 39 của tài liệu.
b) Nếu P nằm trê na hoặc trên b thì bài toán có 1 nghiệm hình. c) Nếu P nằm ngoài khoảng tạo bởi a và b thì bài toán vô nghiệm. - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

b.

Nếu P nằm trê na hoặc trên b thì bài toán có 1 nghiệm hình. c) Nếu P nằm ngoài khoảng tạo bởi a và b thì bài toán vô nghiệm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Xét ∆ABM có BM = 2EP. Từ hình bình hành BEFD có EM = ND. Xét hai tam giác bằng nhau EPN và DMN suy ra EN = MD - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

t.

∆ABM có BM = 2EP. Từ hình bình hành BEFD có EM = ND. Xét hai tam giác bằng nhau EPN và DMN suy ra EN = MD Xem tại trang 43 của tài liệu.
b) Nếu OA = OC và OB = OD (hìnhb) thì O làgiao điểm của hai đờng trungtrực của hai đờng chéo AC và BD. - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

b.

Nếu OA = OC và OB = OD (hìnhb) thì O làgiao điểm của hai đờng trungtrực của hai đờng chéo AC và BD Xem tại trang 46 của tài liệu.
≥ thì bài toán không có nghiệm hình - Nếu ad - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

th.

ì bài toán không có nghiệm hình - Nếu ad Xem tại trang 48 của tài liệu.
Ta đợc 4 tam giác bằng nhau, nhng bài toán chỉ có 1 nghiệm hình. - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

a.

đợc 4 tam giác bằng nhau, nhng bài toán chỉ có 1 nghiệm hình Xem tại trang 55 của tài liệu.
Ví dụ 2: Cho hình lập phơng ABCDA1B1C1 D1 - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

d.

ụ 2: Cho hình lập phơng ABCDA1B1C1 D1 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Cách 4: Xem khoảng cách AC và SD là chiều cao hình chóp có đỉn hA và đáy là  ∆SFD, hình chóp SAFD. - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

ch.

4: Xem khoảng cách AC và SD là chiều cao hình chóp có đỉn hA và đáy là ∆SFD, hình chóp SAFD Xem tại trang 64 của tài liệu.
Dựng hình hộp ACEDPQRS. Ta có: d(AC, SD) = h2 - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

ng.

hình hộp ACEDPQRS. Ta có: d(AC, SD) = h2 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình vuông AA1A2A3 - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

Hình vu.

ông AA1A2A3 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Ví dụ 5: Cho hình lập phơng ABCDA1B1C1D1 có cạnh bằng 1. Gọi M,N lần lợt là các điểm thuộc các cạnh AD, BD1 sao cho AM = BN < 1 - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

d.

ụ 5: Cho hình lập phơng ABCDA1B1C1D1 có cạnh bằng 1. Gọi M,N lần lợt là các điểm thuộc các cạnh AD, BD1 sao cho AM = BN < 1 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Cách 4: Khoảng cách giữa AD và BD1 bằng chiều cao hình chóp DBD1C. d(AD, BD1) = 1 - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

ch.

4: Khoảng cách giữa AD và BD1 bằng chiều cao hình chóp DBD1C. d(AD, BD1) = 1 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Tứ giác PRQS là tiết diện cắt bởi (P) và hình tứ diện ABCD. Ta sẽ chứng minh S'  ≡ S ∈ (P). - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

gi.

ác PRQS là tiết diện cắt bởi (P) và hình tứ diện ABCD. Ta sẽ chứng minh S' ≡ S ∈ (P) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Gọi H là hình chiếu củ aO trên (ABC) - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

i.

H là hình chiếu củ aO trên (ABC) Xem tại trang 74 của tài liệu.
* Bài toán tơng tự: Cho hình lập phơng ABCDA1B1C1D1 cạnh bằng 1. Trên AA1 lấy E sao cho AE = 1 - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

i.

toán tơng tự: Cho hình lập phơng ABCDA1B1C1D1 cạnh bằng 1. Trên AA1 lấy E sao cho AE = 1 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Việc giải bài toán quy về giải bài toán gốc đối với hai hình chóp SABC và SACD. - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

i.

ệc giải bài toán quy về giải bài toán gốc đối với hai hình chóp SABC và SACD Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bài toán 3: Trong mặt phẳng (P) cho hình chữ nhật ABCD, gọi I,J là trung điểm của cạnh AB, CD - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

i.

toán 3: Trong mặt phẳng (P) cho hình chữ nhật ABCD, gọi I,J là trung điểm của cạnh AB, CD Xem tại trang 81 của tài liệu.
Gọi H', K' lần lợt là các hình chiếu ⊥ - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

i.

H', K' lần lợt là các hình chiếu ⊥ Xem tại trang 81 của tài liệu.
Khi giải các bài toán hình học không gian giáo viên và học sinh thờng gặp khó khăn do một số nguyên nhân sau:  - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

hi.

giải các bài toán hình học không gian giáo viên và học sinh thờng gặp khó khăn do một số nguyên nhân sau: Xem tại trang 83 của tài liệu.
Suy ra tứ giác MJNI là hình bình hành - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

uy.

ra tứ giác MJNI là hình bình hành Xem tại trang 88 của tài liệu.
Chứng minh tơng tự ta có: Tứ giác MPNQ là hình bình hành. Vậy MN, IJ, PQ đồng quy tại G. - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

h.

ứng minh tơng tự ta có: Tứ giác MPNQ là hình bình hành. Vậy MN, IJ, PQ đồng quy tại G Xem tại trang 88 của tài liệu.
Cho hình chóp SABCD đáy là hình bình hành ABCD; O là tâm của hình bình hành ấy. - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học

ho.

hình chóp SABCD đáy là hình bình hành ABCD; O là tâm của hình bình hành ấy Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan