Bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

87 884 1
Bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ===== & ===== DƯƠNG THÞ QUỲNH båi dìng høng thú học tập môn toán cho học sinh trung học sở thông qua dạy học phát giải vấn đề luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh, 2010 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu khoa học, kĩ thuật công nghệ phát triển vũ bão, đòi hỏi phải đào tạo người lao động có tư độc lập, sáng tạo, có lực đề giải vấn đề học tập sống Từ đặt vấn đề cấp bách phải đổi phương pháp giáo dục Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh” (Luật giáo dục 1998, chương I, điều 24) Hứng thú học tập học sinh kích thích tính tích cực trí tuệ, nỗ lực ý chí hoạt động nhận thức Học sinh hứng thú tri thức em phát triển tính tích cực trí tuệ phù hợp đặc trưng qua làm việc trí óc tích cực bền bỉ (S L Rubinstein, A N Leonchep) Hứng thú học tập động kích thích học sinh lĩnh hội độc lập tri thức tìm tịi nguồn nội dung học tập Dưới ảnh hưởng hứng thú học tập, học sinh tiến hành hành động trí tuệ khác để ln ln sâu vào chất đối tượng tượng “Thiếu hứng thú có ảnh hưởng tiêu cực tồn cơng việc dạy học sau này” (V V Đavưđốp, 1977) Chính vậy, vấn đề hứng thú nhận thức nói chung hứng thú học tập nói riêng người ta quan tâm với mục đích: - Phát trình giáo dục khả khách quan phương diện hứng thú, tượng đời sống xung quanh - Kích thích giữ vững thường xun trẻ em tình trạng lợi ích tích cực (mà thờ ơ) tượng xung quanh, giá trị tinh thần, thẩm mĩ, khoa học - Bằng tất hệ thống giáo dưỡng giáo dục hình thành cách có khuynh hướng mục đích hứng thú tính quý giá cá nhân mà tính giúp đỡ tính tích cực sáng tạo cá nhân phát triển tồn vẹn (G J Sukina) Cùng với môn học khác nhà trường, môn Tốn góp phần quan trọng việc phát triển nhân cách cho học sinh Những học sinh có hứng thú việc học tập mơn Tốn có khả lĩnh hội tốt tri thức toán học tài liệu học tập thành tích học tập ngày cao Bên cạnh đó, phận khơng nhỏ học sinh trung học sở chưa thực hứng thú với mơn Tốn, việc lĩnh hội tri thức Tốn học em gặp nhiều khó khăn Dạy học phát giải vấn đề với đặc trưng tạo tình có vấn đề, kích thích tính tích cực hoạt động tư có tiềm hình thành phát triển hứng thú học tập nói chung hứng thú học tập mơn Tốn nói riêng Đã có số tác giả nước quan tâm nghiên cứu số biện pháp tạo hứng thú học toán như: Thái Thị Hồng Lam, Đặng Quỳnh Hoa, Tác giả Đặng Quỳnh Hoa quan tâm đến vấn đề giáo dục hứng thú cho học sinh theo hướng khắc sâu mở rộng kiến thức sách giáo khoa Tác giả Thái Thị Hồng Lam đề xuất số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức dạy học toán Các đề tài chủ yếu nghiên cứu đối tượng học sinh trung học phổ thông chưa thực ý đến đối tượng học sinh trung học sở Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh THCS thông qua dạy học phát giải vấn đề” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận hứng thú, sở phương pháp dạy học tích cực, bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường THCS Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ làm rõ vấn đề sau: - Hứng thú gì? - Hứng thú nhận thức - Hứng thú học tập - Hứng thú học tập mơn Tốn - Biểu hứng thú học tập mơn Tốn - Cách thức bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh THCS thông qua dạy học phát giải vấn đề Giả thuyết khoa học Nếu dự tính phương thức rèn luyện hứng thú học tập mơn Tốn thơng qua dạy học phát giải vấn đề góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận - Điều tra xin ý kiến chuyên gia - Thử nghiệm sư phạm Đóng góp luận văn - Về lí luận: Góp phần làm sáng tỏ nội dung “Hứng thú học tập mơn Tốn học sinh THCS” - Về thực tiễn: Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề số tiết dạy để bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh THCS Cấu trúc luận văn Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Nội dung Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh trung học sở thông qua dạy học phát giải vấn đề Chương Thử nghiệm sư phạm Kết luận Kết luận luận văn Tài liệu tham khảo Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Hứng thú Thuật ngữ hứng thú sử dụng rộng rãi thực tiễn sống khoa học giáo dục nhiều nhà tâm lí học tìm hiểu, nghiên cứu từ lâu Nhà tâm lí học Liên xơ cũ L.X Vưgơtxki viết: “Đối với việc nghiên cứu, khơng có vấn đề rắc rối vấn đề tìm hiểu hứng thú thật người” Thực tế có nhiều quan điểm khác hứng thú 1.1 Khái niệm hứng thú 1.1.1 Quan điểm nhà tâm lí học phương Tây Nhà tâm lí học phương Tây I.Ph Shecbac coi hứng thú thuộc tính sẵn có, bẩm sinh người Cịn V.Giêmxơ, S Klaparet lại khẳng định hứng thú dấu hiệu nhu cầu, năng, khát vọng đòi thoả mãn Một số tác giả khác lại xem xét hứng thú trường hợp riêng thiên hướng E.K Strong cho rằng, hứng thú biểu xu người D E Super lại không tán thành với quan điểm đó, khơng đưa khái niệm rõ ràng hứng thú Tác giả cho rằng, hứng thú thiên hướng, khơng phải tính cách cá nhân Nó khác, riêng rẽ với tính cách, riêng rẽ với cá nhân Trong cơng trình nghiên cứu mình, nhà tâm lí học người Đức Charletle Buhler có thay đổi cách nhìn nhận hứng thú Theo Buhler, hứng thú tượng phức hợp chưa xác định Hứng thú từ khơng tồn hành động khác mà hứng thú thể đó, hứng thú cịn cấu trúc bao gồm nhu cầu Tán thành với quan điểm nhà tâm lí học người Mỹ Roe Annoi, Charletle Buhler có khuynh hướng nhìn nhận hứng thú có biểu ý thiên hướng Theo bà, hứng thú tham gia từ mức độ khác cường độ ý đến mức độ hút mạnh mẽ Charletle Buhler coi hứng thú nguồn gốc tinh thần tính tích cực Bà định nghĩa, hứng thú sáng tạo tinh thần tài liệu mà người hứng thú với tham gia vào Charletle Buhler có quan sát tinh tế vai trò hứng thú phát triển người, bà lại không đặc trưng hứng thú để giúp dễ dàng phân biệt hứng thú với dạng khác tính tích cực nhu cầu, ý khuynh hướng Từ quan niệm cho thấy, nhà tâm lí học phương Tây coi hứng thú thuộc tính sẵn có, bẩm sinh người Theo họ, hứng thú người biểu “chín muồi” ham muốn năng, chúng dựa vào chất sinh học người Những quan điểm mang tính chất tâm, phiến diện Các nhà tâm lí học tư sản coi hứng thú thuộc tính bẩm sinh người Theo họ, hứng thú người thể “chín muồi” ham muốn năng, chúng dựa vào chất sinh học người Quan điểm hứng thú nêu hạ thấp vai trò giáo dục, giáo dưỡng hoạt động có ý thức người 1.1.2 Quan điểm nhà tâm lí học Mác-xít Trong tâm lí học Mác-xit, vấn đề hứng thú quan tâm nghiên cứu có nhiều quan điểm khác Tuy nhiên, khác với nhà tâm lí học phương Tây, nhà tâm lí học Mác-xít cho hứng thú khơng phải trừu tượng, khơng phải thuộc tính vốn có cá nhân, mà kết hình thành phát triển nhân cách cá nhân, phản ánh cách khách quan thái độ tồn cá nhân Thái độ xuất kết ảnh hưởng qua lại điều kiện sống hoạt động người Chính vậy, ngun nhân hứng thú đa dạng khiến cho tác giả khác có cách giải thích khác hứng thú Một số tác giả coi hứng thú biểu khuynh hướng lựa chọn người, ý người A.V Daporôgiet định nghĩa “Hứng thú khuynh hướng ý tới đối tượng định, nguyện vọng tìm hiểu chúng cách tỉ mỉ hay” X.L Rubinstein khẳng định : “Hứng thú ln có tính chất quan hệ hai chiều Nếu vật làm tơi ý có nghĩa vật thích thú tơi ” Ơng coi hứng thú biểu khuynh hướng tác động cách hiểu biết có ý thức với khách thể mà người định hướng vào Một số tác giả khác lại coi hứng thú thái độ nhận thức cá nhân thực V.G Ivanôp, N.N Miaxinôp, A.G Ackhipôp A.N Lêônchep coi hứng thú thái độ nhận thức đặc biệt đối tượng thực khách quan A.A Liublinxkaia cho rằng: “Hứng thú thái độ nhận thức người xung quanh, mặt đó, lĩnh vực định mà người muốn sâu hơn” P.A Ruđich quan niệm: “Hứng thú biểu xu hướng đặc biệt cá nhân nhằm nhận thức tượng định sống xung quanh, đồng thời biểu thiên hướng tương đối cố định người loại hoạt động định” Một số tác giả khác lại gắn hứng thú với cảm xúc, ý chí V.A Miaxisep, L.A Gơđơn Theo họ, hứng thú kết hợp độc đáo q trình xúc cảm, ý chí trí tuệ khiến tính tích cực nhận thức hoạt động người nâng cao Có tác Sbinle lại gắn hứng thú với nhu cầu, hứng thú kết cấu bao gồm nhiều nhu cầu Nhưng việc quy hứng thú nhu cầu khơng hứng thú khác với nhu cầu yếu tố khối cảm B.N Chevlơp cho hứng thú xu hướng cá nhân, thực hứng thú mặt thể xu hướng cá nhân Nhà tâm lí học cộng hồ dân chủ Đức cũ A Kossakoski khơng ý tới tính lựa chọn hứng thú mà cịn nhấn mạnh tính tích cực cá nhân đối tượng có ý nghĩa với họ Theo ơng, hứng thú hướng tính tích cực tâm lí vào đối tượng định vào mục đích nhận thức chung, tiếp thu tri thức nắm vững hành động phù hợp Hứng thú biểu mối quan hệ có tính lựa chọn mơi trường kích thích người quan tâm đến đối tượng, đến tình hành động quan trọng, có ý nghĩa đến đối tượng hành động khác Ông số tác giả khác A.G Côvaliôp, G.J Sukina gắn hứng thú với với định hướng cá nhân vào đối tượng, tượng xác định A.G Côvaliôp định nghĩa : “Hứng thú thái độ đặc thù cá nhân đối tượng đó, ý nghĩa đời sống hấp dẫn tình cảm nó”[21, tr.228] Trong “Đề cương giảng tâm lí học trẻ em tâm lí học sư phạm”, tác giả nêu: “Hứng thú định hướng có lựa chọn cá nhân vào vật, tượng thực tế xung quanh Sự định hướng đặc trưng vươn lên thường trực tới nhận thức, tới kiến thức ngày đầy đủ sâu sắc hơn” Như vậy, khái niệm “hứng thú” nhà tâm lí học Mác-xít phản ánh nhiều trình quan trọng, từ trình riêng lẻ tri giác, trí nhớ tới tổ hợp nhiều trình (tình cảm, ý chí) Nhưng quan điểm phần cịn có hạn chế định, nhiều mang tính chất phiến diện thu hẹp khái niệm hứng thú, quy hứng thú vào giới hạn hoạt động nhận thức, trình ý, tình cảm hay nhu cầu Thực chất, hứng thú nhu cầu, thái độ, nhận thức, xu hướng hay ý mà hứng thú có quan hệ mật thiết với tượng tâm lí Ngay định nghĩa A.G Côvaliôp định nghĩa tiêu biểu cần nhấn mạnh đến ý nghĩa giá trị đối tượng xã hội, cá nhân Chính giá trị ý nghĩa đối tượng cá nhân yếu tố quan trọng việc hình thành hứng thú Tâm lí học đại có khuynh hướng nghiên cứu hứng thú khơng tách rời tồn cấu trúc tâm lí cá nhân Đặc biệt, năm gần đây, nhà khoa học thấy cần phải xác định khác hứng thú với 10 khái niệm gần với nó, cần phải phân tích cho cấu trúc hứng thú, giai đoạn phát triển khác hứng thú người Phân tích cấu trúc hứng thú, tiến sĩ tâm lí học N.G Marơzơva [41, tr.5] thấy có ba yếu tố đặc trưng cho hứng thú gồm : Có cảm xúc đắn với hoạt động Có khía cạnh nhận thức cảm xúc (được tác giả gọi niềm vui tìm hiểu nhận thức) Có động trực tiếp xuất phát từ thân hoạt động, tức hoạt động tự lơi kích thích, khơng phụ thuộc vào động khác tinh thần, nghĩa vụ thực yêu cầu, hỗ trợ làm nảy sinh trì hứng thú, động khơng xác định chất hứng thú Ba thành tố có liên quan chặt chẽ với cấu trúc hứng thú, thành tố lên mạnh mẽ hay nhiều Những năm gần đây, nhiều nhà tâm lí học nghiêng cách giải thích cấu trúc hứng thú theo phân tích N.G Marơzơva Các tác giả thấy rằng, nhiều trường hợp hứng thú ba yếu tố Bất kì hứng thú có khía cạnh nhận thức, bao hàm thái độ nhận thức cá nhân với đối tượng mức độ đó, thế, họ muốn tìm hiểu kĩ sâu Khơng có yếu tố nhận thức khơng thể có hứng thú Ngược lại, hứng thú điều kiện để nhận thức đối tượng cách hơn, sâu sắc Nhưng qui hứng thú thái độ nhận thức, ngồi hứng thú trực tiếp (hứng thú với trình nhận thức), người cịn có hứng thú gián tiếp hứng thú kết hoạt động Hơn nữa, người cịn có hứng thú nhằm chiếm đoạt lấy vật đối tượng loại hứng thú vật chất Thái độ xúc cảm với đối tượng dấu hiệu thiếu hứng thú Thái độ nhận thức thay cho hứng thú, phải có kết hợp chặt chẽ thái độ nhận thức thái độ xúc cảm cá nhân với đối tượng có hứng thú Nhưng khơng phải thái độ xúc cảm 73 b) ( 2x + y ) + ( 2x − y ) − ( 2x + y ) ( 2x − y ) 2 Hãy tốn tương tự với câu b) Câu Tính giá trị biểu thức sau theo cách hợp lí: a) 999.1001 - 26.56 b) x + 8xy + 16y x = 113 y = -28 Câu Phân tích đa thức thành nhân tử nhiều cách: x − 7x − Câu Tìm đa thức dư phép chia: (x ) − x − 3x + x + : ( x − 1) Với kết này, đặt thêm yêu cầu toán Câu Biết a, b, c độ dài ba cạnh tam giác thỏa mãn: a + b + c3 − 3abc = Tam giác tam giác gì? Đề có dụng ý sư phạm sau: - Kiểm tra việc học sinh nắm sâu sắc tài liệu học tập - Khả giải vấn đề - Hứng thú môn học, thể ở: Khả mở rộng toán, khả tự học 3.3 Đánh giá kết thử nghiệm Sau trình thử nghiệm, chúng tơi thu số kết tiến hành phân tích hai phương diện: - Đánh giá định tính - Đánh giá định lượng 3.3.1 Đánh giá định tính Sau q trình thử nghiệm theo dõi chuyển biến hoạt động học tập học sinh, khả phát giải vấn đề , hứng thú mơn học Chúng tơi nhận thấy lớp thử nghiệm có chuyển biến tích cực so với trước thực nghiệm: 74 - Học sinh hứng thú học Toán Điều giải thích học sinh trở thành chủ thể chiếm lĩnh tri tri thức, học sinh ngày tin tưởng vào lực thân Học sinh tham gia vào học sôi hơn, Điểm Lớp Lớp TN 0 Lớp ĐC 1 9 10 Số 32 6 32 mạnh dạn việc bộc lộ kiến thức - Khả phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa, hệ thống hóa học sinh tiến Điều để giải thích giáo viên ý việc rèn luyện kỹ cho em - Việc ghi nhớ thuận lợi Điều giải thích dạy học, giáo viên quan tâm đến việc rèn luyện cho em thiết lập sơ đồ biểu thị mối liên hệ kiến thức kiến thức cũ Từ học sinh có nhiều tiến huy động kiến thức để giải toán - Việc đánh giá, tự đánh giá thân sát thực Điều trình dạy học, giáo viên cho học sinh thường xuyên tiếp xúc với đánh giá bao gồm đánh giá cho điểm, nhận xét giáo viên đánh giá lẫn học sinh 3.3.2 Đánh giá định lượng Qua kiểm tra đánh giá, chúng tơi tiến hành thống kê, tính tốn thu bảng số liệu sau: Bài kiểm tra số 1: Bảng Bảng thống kê điểm số ( Xi) kiểm tra Bảng Bảng phân phối tần suất 75 Đồ Điểm thị 1: Biểu đồ phân phối tần suất hai lớp 10 Số 3,1 32 32 Lớp TN 0 3,1 3,1 21,9 12,5 25 Lớp ĐC 3,1 3,1 9,4 28,1 15,6 18,7 18,7 3,1 Lớp 21,9 6,3 76 Đồ thị 2: Đồ thị phân phối tần suất hai lớp Bảng Bảng phân loại học lực học sinh Lớp Số Số % học sinh kiểm Kém(1-2) Yếu(3-4) TB(5-6) Khá(7-8) Giỏi(9-10) ĐC 32 3,1 12.5 43,8 37,5 3,1 TN 32 9,4 34,4 46,9 9,4 Đồ thị Đồ thị học lực học sinh 77 Bài kiểm tra số 2: Bảng Bảng thống kê điểm số ( Xi) kiểm tra số Điểm Lớp Lớp TN 0 Lớp ĐC 9 10 Số 32 9 32 Bảng Bảng phân phối tần suất Điểm 10 Số 25 28,1 12,5 6,3 32 Lớp TN 0 3,1 18,8 6,3 Lớp ĐC 3,1 12,5 18,8 28,1 28,1 6,3 Lớp Đồ thị 4: Biểu đồ phân phối tần suất hai lớp 3,1 32 78 Đồ thị 5: Đồ thị phân phối tần suất hai lớp Bảng Bảng phân loại học lực học sinh Lớp Số Số % học sinh kiểm Kém(1-2) Yếu(3-4) TB(5-6) Khá(7-8) Giỏi(9-10) ĐC 32 3,1 12.5 46,9 34,4 3,1 TN 32 3,1 25 53,1 18,8 Đồ thị Đồ thị học lực học sinh 79 3.4 Kết luận chung thử nghiệm Quá trình thử nghiệm bước đầu cho phép kết luận phương thức đề xuất có khả bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh THCS Chính nhờ phát triển hứng thú, học sinh đạt kết học tập cao hơn, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học 80 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu thực đề tài “Bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh THCS thông qua dạy học phát giải vấn đề” luận văn thu số kết sau đây: Đã hệ thống quan điểm hứng thú học tập, đồng tình với quan điểm A G Kovaliov hứng thú nhận thức, hứng thú học tập, từ đưa quan điểm hứng thú học tập mơn Tốn Làm rõ thực tiễn hứng thú học tập bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh THCS Phân tích mối liên hệ dạy học phát giải vấn đề với việc bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn Luận văn đưa làm xuất phát điểm cho việc đề phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh THCS thông qua dạy học phát giải vấn đề Luận văn đưa phương thức góp phần bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh THCS thông qua dạy học phát giải vấn đề Quá trình thử nghiệm cho thấy phương thức đưa có tính khả thi Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên toán trường THCS 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alecxeep M., Onnhisue V (1976), Phát triển tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ăng ghen Ph (1994), Biện chứng tự nhiên, C Mác Ph Ăng ghen toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Võ Bình (2007), Dạy học hình học lớp cuối cấp trung học sở theo hướng tiếp cận phương pháp khám phá, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh Vũ Hữu Bình (1996), Kinh nghiệm dạy Toán học Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Hữu Bình (2006), Nâng cao phát triển Toán 6, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Hữu Bình (2006), Nâng cao phát triển Tốn 6, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Hữu Bình (2006), Nâng cao phát triển Tốn 7, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Hữu Bình (2006), Nâng cao phát triển Tốn 7, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Hữu Bình (2006), Nâng cao phát triển Toán 8, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Hữu Bình (2006), Nâng cao phát triển Toán 8, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Vũ Hữu Bình (2006), Nâng cao phát triển Toán 9, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Vũ Hữu Bình (2006), Nâng cao phát triển Toán 9, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Châu (1995), “Dạy giải vấn đề mơn Tốn”, Nghiên cứu giáo dục, (9) 14 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) (2007), Tốn 6, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục 15 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) (2007), Toán 7, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục 16 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) (2007), Toán 8, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục 17 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) (2007), Tốn 9, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục 82 18 Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả sáng tạo Tốn học phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Chúng (1995), Phương pháp dạy học Số học Đại số trường Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Cơvaliơp A.G (1972), Tâm lí học cá nhân, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 21 Côvaliôp A.G (1972), Tâm lí học cá nhân, Tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 22 Cruchetxki V A (1973), Tâm lí lực toán học học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Ngô Hữu Dũng (1996), “Những định hướng mục tiêu nội dung đào tạo trường Trung học sở”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục, (56), tr 13-16 24 Ngô Hữu Dũng (1996), “Những nguyên tắc đạo việc xây dựng chương trình mơn tốn trung học sở”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục, (56), tr 13 - 16 25 Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí học dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Đavưđôv V V (2000), Các dạng khái quát dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Hữu Điển (2003), Sáng tạo toán học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dương Thụy (1998), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Bá Hoành (2007), Vấn đề giáo viên Những nghiên cứu lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 31 Lê Khanh, Dương Như Xuyên (1978), Phát triển tư lí luận hứng thú nhận thức cho học sinh lớp theo chiến lược từ trừu tượng đến cụ thể, Luận án Phó Tiến sĩ Tâm lí học, Viện Hàn lâm sư phạm Berlin 32 Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1997), Phương pháp dạy học mơn 83 Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Nguyễn Sỹ Đức (1997), “Tính giải vấn đề tồn q trình dạy học”, Thơng tin Khoa học Giáo dục, (66) 36 Đào Thái Lai, (2003), “Ứng dụng công nghệ thông tin giúp học sinh tự khám phá giải vấn đề học Toán trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (57), tr 22 37 Thái Thị Hồng Lam (2005), Một số biện pháp tạo hứng thú học tập dạy học hình học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, NCKH, Đại học Vinh 38 Lecne I Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Luận (1996), Vận dụng tư tưởng sư phạm G Pôlya xây dựng nội dung phương pháp sở hệ thống tập theo chủ đề nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh chuyên toán cấp II, Luận án PTS khoa học Sư phạm - Tâm lí, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 40 Luật Giáo dục (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Marơzơva N.G (1982), Nói chuyện với giáo viên hứng thú nhận thức, Nxb Giáo dục 42 Piaget J (1996), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Polya G (1997), Giải toán nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Polya G (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Polya G (1997), Toán học suy luận có lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Rubinstêin X L (1946), Những sở tâm lí học đại cương, Nxb Matxcơva 47 Đào Tam (2004), Dạy học hình học trường trung học phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm 48 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp vật biện chứng với việc dạy, nghiên cứu toán học, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội MỤC LỤC 84 Trang QUY ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt THCS TS GS ĐC TN Nxb NCKH Viết đầy đủ Trung học sở Tiến sĩ Giáo sư Đối chứng Thử nghiệm Nhà xuất Nghiên cứu khoa học ... thú học toán cho học sinh 38 Chương BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN TỐN CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Các định hướng xây dựng thực phương thức bồi dưỡng hứng. .. làm rõ vấn đề sau: - Hứng thú gì? - Hứng thú nhận thức - Hứng thú học tập - Hứng thú học tập mơn Tốn - Biểu hứng thú học tập mơn Tốn - Cách thức bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh. .. tượng học sinh trung học sở Vì lí trên, chọn đề tài: ? ?Bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh THCS thơng qua dạy học phát giải vấn đề? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận hứng thú, sở

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Bảng thống kờ cỏc điểm số ( Xi) của bài kiểm tra - Bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Bảng 1..

Bảng thống kờ cỏc điểm số ( Xi) của bài kiểm tra Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3. Bảng phõn loại học lực của học sinh - Bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Bảng 3..

Bảng phõn loại học lực của học sinh Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 5. Bảng phõn phối tần suất - Bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Bảng 5..

Bảng phõn phối tần suất Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4. Bảng thống kờ cỏc điểm số ( Xi) của bài kiểm tra số 2 - Bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Bảng 4..

Bảng thống kờ cỏc điểm số ( Xi) của bài kiểm tra số 2 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 6. Bảng phõn loại học lực của học sinh - Bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Bảng 6..

Bảng phõn loại học lực của học sinh Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan