Ảnh hưởng của văn hoá dân gian việt nam đối với thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương

50 1.2K 3
Ảnh hưởng của văn hoá dân gian việt nam đối với thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, chuyên đề, báo cáo, đề tài, thạc sĩ

Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận nỗ lực thân,chúng nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình,chu đáo thầy giáo hớng dẫn Trơng Xuân Tiếu,cùng thầy côtrong tổ Văn học Việt Nam trung đại,gia đình bạn bè Xin bày tỏ lòng biết on chân thành tới tất ngời! Vinh,ngày17 tháng năm2005 Tác giả Nguyễn Thanh Hà Mở đầu Lí chọn đề tài Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng tợng độc đáo, phong cách không dễ trộn lẫn tạo nên trờng lực hấp dẫn vô cùng, thu hút nhiều nhà nghiên cứu văn học nớc kỷ Những vấn đề nội dung nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đà đợc nghiên cứu toàn diện, sâu sắc Tuy nhiên vấn đề ảnh ảnh hởng văn hoá, văn học dân gian Việt Nam thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cha đợc đặt cách tập trung, hệ thống mà đợc đa xét vài yếu tố Đó lý vào tìm hiểu đề tài Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đề tài này, nhằm mục đích miêu tả làm bật ảnh hởng bật văn hoá dân gian Việt Nam thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, qua làm rõ giọng điệu, phong cách thơ Nôm nữ sĩ Họ Hồ Phạm vi giải đề tài Xét mặt văn bản, điều kiện cho phép dựa vào kết khảo sát tác giả: Hoàng Xuân HÃn, Đào Thái Tôn, Trơng Xuân Tiếu để chọn 41 thơ đợc quan niệm thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng Một vấn đề đặt ra, văn hoá dân gian khái niệm rộng bao gồm nhiều phơng diện khác Chúng vào tìm hiểu phơng diện đặc trng thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, văn học dân gian,văn hoá tín ngỡng phồn thực, ngôn ngữ văn hoá dân gian 4.Phơng pháp thực đề tài Khi nghiên cứu đề tài quán triệt hai quan điểm đạo: Quan điểm vật lịch sử quan điểm vật biện chứng Những phơng pháp quen thuộc nh thống kê, phân loại, so sánh, đối chiếu, phân tích - tổng hợp, miêu tả đợc vận dụng cần thiết 5.Lịch sử vấn đề Để vào nghiên cứu đề tài, đà tìm hiểu tài liệu sau nhiều đề cập đến ảnh hởng văn hoá dân gian Việt Nam thơ Nôm Hồ Xuân Hơng: Cuốn Hồ Xuân Hơng, tác giả tác phẩm Nguyễn Hữu Sơn Vũ Thanh (biên soạn), giáo trình Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII hết XIX) Nguyễn Lộc, Đặng Thanh Lê, Lê Trí Viễn Một số chuyên luận tác giả: Đỗ Lai Thuý (Hồ Xuân Hơng -hoài niệm phồn thực), Lê Trí Viễn (Nghĩ thơ Hồ Xuân Hơng), Trơng Xuân Tiếu (Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng) Niculin (Văn học Việt Nam giao lu quốc tế), Trần Khải Thanh Thuỷ (Lạm bàn thơ Hồ Xuân Hơng) số viết đăng báo Từ t liệu trên, cónhững nhận xét sau: Các nhà nghiên cøu ®Ịu Ýt hay nhiỊu, trùc tiÕp thõa nhËn sù ảnh hởng tích cực văn hoá, văn học dân gian thơ Nôm Hồ Xuân Hơng Đồng thời đợc tính chất dân gian thơ Nôm nữ sĩ Và yếu tố quan trọng làm nên phong cách độc đáo Hồ Xuân Hơng, phong cách dân gian Tuy nhiên, nhà nghiên cứu nêu lên vấn đề có tính chất phát triển, liệt kê, so sánh, cha lý giải thấu đáo nguyên nhân biểu ảnh hởng đặc biệt Khoá luận sâu làm rõ vấn đề 5.Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khoá luận đợc triển khai hai chơng: Chơng Nhận thức lý thuyết quan hệ văn hoá, văn học dân gian văn học viết Chơng ảnh hởng văn hoá dân gian Việt Nam thơ nôm Hồ Xuân Hơng Sau phần tài liệu tham khảo Phần nội dung Chơng Nhân thức lý thuyết quan hệ văn hoá, văn học dân gian văn häc viÕt 1.1 C¬ së lý thuyÕt 1.1.1 Kinh thi, tập thơ ca dân gian Trung Quốc đợc Khổng Tử, nhà trí thức phong kiến phơng Đông vĩ đại, đặc biệt đề cao Trong sách Luận ngữ có thiên đề cập đến kinh thi (Thiên Quý thị, Tử lộ, Dơng hoá, Vi chính),Ví dụ: Thiên Quý thị có mệnh đề bất học thi vô dĩ ngôn (Không học kinh thi kh«ngbÊt häc thi v« dÜ ng«n” (Kh«ng häc kinh thi lấy để nói năng) Từ nhận thấy giá trị kinh thi ngời trí thức xà hội phơng Đông ảnh hởng phát triển thơ ca nhiều bình diện Từ việc đánh giá khổng tử kinh thi góp phần khiến cho nhiều học giả, tác gia Việt Nam xa ý đến dân ca nớc mình, học tập “Tang ma ng÷” (Ch÷ dïng cđa Ngun Du) 1.1.2 Quan điểm Lênin văn hoá , văn học Trong văn hoá dân tộc, có yếu tố, không phát triển, văn hoá dân chủ XHCNbất học thi vô dĩ ngôn (Không học kinh thi không (Lênin, Bàn văn häc) 1.1.3 Ngun B¸ch Khoa cn “Kinh thi ViƯt Nam Cuốn sách có tính chất nh thông điệp tác giả ngời cầm bút hÃy không ngừng học tập tinh hoa văn học dân gian, vận dụng vào sáng tạo nghệ thuật 1.1.4 ý kiến củaLê Kinh Khiên viết Một số vấn đề lý thuyết chung quan hệ văn học dân gian - văn học viết (TC VH số 1980, Tr69) Bài viết đề cập đến nhiều vấn đề lí luận, tập trung nhấn mạnh ảnh hởng văn học dân gian văn học viết nhiều khía cạnh ( t tởng thẩm mỹ, dạng kiểu ảnh hởng, mức độ ảnh hởng, hai giai đoạn lớn ảnh hởngbất học thi vô dĩ ngôn (Không học kinh thi không) 1.2 Cơ sở thực tiễn Lịch sử văn học Việt Nam trung đại có nhiều tác giả có ý thức tiếp thu, vận dụng tinh hoa văn hoá, văn học dân gian vào sáng tác củamình, điển hình Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ, Tú Xơngbất học thi vô dĩ ngôn (Không học kinh thi không Tất điều tiền đề, liệu để tạo điều kiện thuận lợi cho vào tìm hiểu đề tài cách có hiệu Chơng ảnh hởng văn hoá dân gianViệt Nam thơ nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng Văn hoá dân gian khái niệm rộng(1) bao gồm nhiều phơng diện khác nhau, có định nghĩa văn hoá dân gian gần nh trùng với văn học dân gian (2) có chung thuật ngữ quốc tế folklore (tiếng Anh có nghĩa anh minh nhân dân) chơng này, vào tìm hiểu ảnh hởng văn hoá dân gian thơ Hồ Xuân Hơng mội số phơng diện nh đề tài, quan điểm thẩm mỹ, phơng thức, phơng tiện biểu 2.1.ảnh hởng phơng diện đề tài Đề tài phơng diện khách quan nội dung tác phẩm văn học Đọc tác phẩm bắt gặp ngời cảnh tâm tình cụ thể sinh động Đó phạm vi miêu tả trực tiếp tác phẩm.Tính chất phạm vi miêu tả trùc tiÕp c¸c t¸c phÈm cã thĨ hÕt søc đa dạng: chuyện ngời, thú, cỏ, chim muông, đồ vật, chuyện thần tiên, ma quái, chuyện khứ [9,259] Trong văn chơng bác học, đề tài thờng mang tÝnh íc lƯ, quy ph¹m Nã cã tÝnh chÊt truyền thống theo môtíp nh Đông thiên tam h÷u”(tïng- trócmai), tø nghỊ (ng -tiỊu- canh -mơc), tø mùa ( xuân -hạ -thu -đông), tứ thời (MaiĐiểu, Liên-áp, Cúc-Điệp, Trúc_Hạc), tứ linh(Long-Ly-Quy-Phợng) (1)Từ điển Tiếng việt, Hoàng Phê(chủ biên), Trung tâm từ điển học định nghĩa văn hoá dân gian: Các hình thức văn hoá phục vụ cho quần chúng đông đảo, quần chúng đông đảo tham gia (2)Từ điển Văn hoá cổ truyền Việt nam, Nhiều tác giả,Nxb Thế giới H.1995 định nghĩa văn hoá dân gian: Những sáng tác khuyết danh đợc nhiều ngời truyền miệng thêm bớt hoàn thiện qua nhều đời, nhiều miền với thể loại thần thoại, cổ tích, ca dao, tục ngữ, truyện cời, câu đố Văn chơng bác học thờng lấy đề tài từ lịch sử nh kiện, nhân vật xa để cấu thành tác phẩm hay gần đề tài có tính chất đạo lý, lịch sử truyền thống, thái nhân tình thờng đợc nhắc tới Thơ Hồ Xuân Hơng lấy đề tài chủ yếu từ văn hoá dân gian (bao gồm văn học dân gian) Đề tài thơ bà thờng bắt nguồn từ vật, tợng, ngời bình thờng gần gũi sống hàng ngày quần chúng nhân dân lao động Văn hoá dân gian giá trị vật chất tinh thần quần chúng nhân dân, thành nghệ thuật chủ yếu tầng lớp bình dân sáng tạo thành, đợc lu truyền, phát huy từ hàng đời tồn mÃi Hồ Xuân Hơng đà tiếp thu giá trị chuyển thể thành thơ Nôm Đờng luật làm say đắm lòng ngời Đề tài lấy từ nguồn văn hoá, văn học dân gian quy loại nh thơ vịnh vật, vịnh cảnh, thơ tả ngời 2.1.1.Thơ vịnh vật Thơ vịnh vật xuất tơng đối nhiều văn học trung đại Thơ vịnh vật bàì thơ chiết tự đời Lý Hầu hết tác giả tiếng từ thời trung đại có làm lối thơ này, từ Nguyễn TrÃi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm đến Nguyễn Du, Nguyễn CôngTrứ, Cao Bá Quát[28,13] thơ vịnh vật, tài nhà thơ biểu lộ chỗ viết vật mà nhận thức thẩm mĩ lại hớng ngời Trong thơ vịnh vật hình tợng ẩn dụ xuyên suốt toàn Để làm thơ vịnh vật có sức biểu thẩm mĩ thật không đơn giản Những thơ vịnh vật Hồ Xuân Hơng nh Vịnh Quạt I,II, Bánh trôi nớc, Giếng nớc, Con ốc nhồi, Đá ông chồng bà chồng bắt nguồn từ vật nhỏ bé tầm thờng đời sống hàng ngày nhng nhà thơ đà kí thác nhiều nội dung khác Chẳng hạn, Hồ Xuân Hơng vịnh quạt nhng gợi liên tởng đến sinh thực khí(yoni) ngời phụ nữ, biểu tợng tín ngỡng phồn thực- văn hóa phồn thực ngời Việt Một lỗ xâu xâu vừa Duyên em dính dáng tự Chành ba góc da thiếu Khép lại đôi bên thịt thừa Mát mặt anh hùng tắt gió Che đầu quân tử lóc ma sa N©ng niu ím hái ngêi tríng Phì phạch lòng đà sớng cha? (Vịnh quạt-I) Mời bảy mời tám Cho ta yêu dấu chẳng rời tay Mỏng dày chừng chành ba góc Rộng hẹp dờng cắm cay Càng nóng thời mát Yêu đêm cha phỉ lại yêu ngày Hồng hồng má phấn duyên cậy Chúa dấu vua yêu (Vịnh quạt-II) Với ngời Việt, quạt giấylà số vật bất li thân, quạt để quạt cho mát, để che đầu nắng, che mặt ngủ; kí hiệu, đạo cụ để thể tình cảm, t tởng sân khấu đời đời sân khấu(21,242) Cái quạt trở nên thân thuộc với ngời nh vậy.Trong ca dao có nhiều nói quạt tình tứ: Quạt em mời tám xơng Mợn thợ phất giấy mà nơng lấy màu Nắng em lấy che đầu Khi em quạt, đâu em cầm Ra đờng gặp bạn tri âm Quạt che lấy miệng lầm rầm nhỏ to (ca dao) Cái quạt mắt Hồ Xuân Hơng lên thật mẻ, đầy ấn tợng bất ngờ[21, 242] Cái quạt nguyên quạt nhng đằng sau hình tợng ám biểu tợng sinh thực khínữ biểu tợng ngời gái đầy xuân sắc mời bảy mời tám đây, ngời gái tự nhiên, thiên nhiên, tuổi trẻ hồng hồng má phấn duyên cậy[21,242] Ta bắt gặp dân gian câu đố độc đáo quạt nh: Chành ba gãc Chóm chóm võa ba Can chi gãc díi thiếu miếng da (câu đố)[1,303] Dùng biểu tợng ám chỉ, thủ pháp thông thờng văn học dân gian[21,243] Hồ Xuân Hơng vịnh quạt để ám chØ yoni (sinh thùc khÝ n÷) nhng hÕt søc tù hào: Mát mặt anh hùng tắt gió Che đầu quân tử lúc sa ma (Vịnh quạt-I) Hồng hồng má phấn duyên cậy Chúa dấu vua yêu (Vịnh quạt-II) Sử dụng hình ảnh quân tử, chúa dấu vua yêu để cất lên tiếng thơ tự hào đẹp vật chất mà tạo hoá đà đặc ân ban phát cho ngời phụ nữ Cũng nh Vịnh quạt-I,II, bàI thơ Con ốc nhồi Hồ xuân Hơng thông qua miêu tả sống ốc đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôi để ám âm vật thân phận ngời phụ nữ Có thể nói hai hình ảnh tợng trng ngời phụ nữ ốc nhồi quạt giấy sáng tạo nghệ thuật độc đáo mẻ Hồ xuân Hơng, gần gũi với biểu tợng văn hoá dân gian[23,213] Cũng theo cách này, bàI thơ Giếng nớc Hồ Xuân Hơng miêu tả vật tự nhiên sử dụng làm biểu tợng cho phận kín đáo thân thể ngời phụ nữ: Ngõ thăm thẳm tới nhà ông Giếng tốt thơi, giếng Cầu trắng phau phau đôi ván ghép Nớc dòng thông Cỏ gà lún phún leo quanh mép Cá diếc le te lách dòng Giếng tân chẳng biết Đố dám thả nạ dòng dòng (Giếng nớc) Một thơ lấy đề tài từ vật bình thờng để nhà thơ ký thác tâm riêng mình, giới phụ nữ, Bánh trôi nớc: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nội ba chìm với nớc non Răn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son Bài thơ làm theo thể Đờng luật thất ngôn tứ tuyệt, miêu tả loài bánh đợc nhân dân ta làm lễ cúng ăn số lễ hội mùa xuân miền Bắc Việt Nam Hình ảnh bánh trôi nớc vào đời sống văn hóa ngời Việt Ca dao có câu: Bánh bánh lọc bánh Ngoài xám mỏng lòng có nhân Ai xin tần ngần Lòng son em giữ phần dẻo dang Bài thơ Bánh trôi nớc Hồ Xuân Hơng ca dao có tơng quanvới nhau.Tìm cảm hứng thi ca từ loại bánh mà nhân dân ta làm ®Ĩ cóng tÕ lƠ héi ®Ịn Hïng vµ lƠ hội đền Hát Môn, Hồ Xuân Hơng qua thơ Bánh trôi nớc đà tế nhị ngợi ca vẻ đẹp văn hóa ngời phụ nữ Việt Nam [23,246] Bên cạnh đó, Hồ Xuân Hơng đa ngời đọc liên tởng đến long đong vất vả thân phận ngời phụ nữ mà ca dao đà phản ánh Thân em nh lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai?[12,336] Thân em nh hạt ma sa Hạt vào đài hạt ruộng cày [12,339] Nhng trớcnhững biến đổi số phận họ ý thức vơn lên làm chủ tình cảm, làm chủ nhân cách, họ giữ trọn đợc lòng son Bánh trôi nớc lên lung linh vẻ đẹp hình thể, vẻ đẹp nhân cách, vẻ đẹp đạo đức ngời phụ nữ Từ việc mô tả bánh trôi nớc đợc dùng làm vật cúng lễ hội mùa xuân Hồ Xuân Hơng đá thực có khám phá sâu sắc phát mẻ vẻ đẹp ngời phụ nữ [23,247].Với Bánh trôi nớc, đề tài nhỏ nhng Hồ Xuân Hơng đà làm nên thơ lớn [28,15] Thơ vịnh vật Hồ Xuân Hơng lấy đề tài từ vật bình thờng, quen thuộc sống bình dân nh quạt, ốc nhồi, giếng, bánh trôi nớc Nhng dới sáng tạo cđa n÷ sÜ, nh÷ng sù vËt vèn quen thc Êy đà trở thành biểu tợng hai mặt gợi ngời đọc liên tởng phong phú Hồ Xuân Hơng đà có sáng tạo mẻ, nhng lại gần gũi với biểu tợng văn hóa dân gian Việt Nam [23, 213] 2.1.3.Thơ vịnh cảnh Bên cạnh thơ vịnh vật, mảng đề tài gây ấn tợng sâu sắc thơ Hồ Xuân Hơng thơ vịnh cảnh, thể qua số thơ: Đèo Ba Dội, Kẽm Trống, Vịnh Trăng I, Vịnh Trăng II, Cảnh thu, Đài Khàn Xuân, Chùa Quán Sứ, Quán Khánh Trong văn học trung đại, thơ vịnh cảnh xuất sớm Nhiều tác giả tiếng có thơ vịnh cảnh Tuy nhiên cảnh văn chơng bác học thờng mang tính chất ớc lệ, cảnh đất Trung Hoa Một số thơ vịnh cảnh gắn với quê hơng đất nớc nh Côn Sơn ca Nguyễn TrÃi, chùm thơ thu Nguyễn Khuyến, Sông Lấp Trần Tế Xơng Tuy nhiên nhà thơ tả cảnh để ngụ tình, để nói lên tâm tình Thơ vịnh cảnh Hồ Xuân Hơng không lấy đề tài từ văn học Trung Quốc, không mang tính chất ớc lệ nh thơ vịnh cảnh nhiều nhà thơ trớc thời với bà Hồ Xuân Hơng đà có mảng thơ phong phú đa dạng viết danh lam thắng cảnh có thực đất nớc Đó thắng cảnh quen thuộc nh Đèo Ba Dội, Kẽm Trống vật tự nhiên thờng gặp thờng ngày nh ánh trăng, cảnh thu Tất trở thành đề tài thơ bà dệt nên vần thơ đầy rung cảm Hồ Xuân Hơng đà chuyển hớng thi ca với đời bình dị hàng ngày ngời dân VIệt Nam[17,98] đậm chất văn hóa dân gian Hồ Xuân Hơng tả cảnh độc đáo Bằng ngôn ngữ nôm na bình dị, có giá trị gợi tả hình ảnh nh âm Xuân Hơng đà vẽ nên trớc mắt ngời tranh thật sinh động lạ thờng thắm tơi chất sống Đây cảnh Đèo Ba Dội : Một đèo ,một đèo, lại đèo Khen khóe tạc cảnh cheo leo Cửa son đỏ loét tùm hum Bậc đá xanh rì lun phún rêu Lắt lẻo cành thông gió Đầm đìa liễu giọt sơng gieo Hiền nhân quân tử mà chẳng Mỏi gối chồn chân muốn trèo (Đèo Ba Dội) Còn Kẽm Trống: Hai bên núi sông Có phải Kẽm Trống không ? Gió giật sờn non khua lắc cắc, Sóng dồn mặt nớc vỗ long bong hang núi hẹp Ra khỏi đầu non đà rộng thùng Qua cửa ơI nên ngắm lại , Nào có biết nỗi bng bồng! (Kẽm Trống) Khung cảnh Đèo Ba Dội hay Kẽm Trống qua ngôn ngữ thơ Xuân Hơng thật khéo gợi hình làm cho thấy trớc mặt Đèo Ba Dội sừng sững cheo leo giữ cảnh núi non hiểm trở, hay Kẽm Trống đầy thơ mộng Những cảnh tự nhiên lại đợc Xuân Hơng tô điểm màu sắc đậm với nét bút tân kỳ: Cửa son ®á loÐt tïm hum nãc 10 ... Chơng ảnh hởng văn hoá dân gianViệt Nam thơ nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng Văn hoá dân gian khái niệm rộng(1) bao gồm nhiều phơng diện khác nhau, có định nghĩa văn hoá dân gian gần nh trùng với văn. .. dân gian văn học viết Chơng ảnh hởng văn hoá dân gian Việt Nam thơ nôm Hồ Xuân Hơng Sau phần tài liệu tham khảo Phần nội dung Chơng Nhân thức lý thuyết quan hệ văn hoá, văn học dân gian văn học... mảng đề tài thơ Xuân Hơng lại thấy rõ ảnh hởng văn hóa dân gianViệt Nam thơ nữ sĩ Đó ảnh hởng dề tài văn hóa tín ngỡng phồn thực, lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian ,của đề tài văn học dân gian Tất

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan