Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa hấu hắc mỹ nhân trong vụ hè 2008 tại viện KHKTNN bắc trung bộ

49 941 5
Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa hấu hắc mỹ nhân trong vụ hè 2008 tại viện KHKTNN bắc trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Dưa hấu (Citrulls lanatus) thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae), loại vỏ cứng chứa nhiều nước, có nguồn gốc từ miền Nam Châu Phi loài trồng phổ biến họ Bầu bí Dưa hấu chiếm vị trí quan trọng sản xuất rau nhiều nước giới nước ta, dưa hấu tham gia tích cực vào chuyển đổi cấu trồng, cho hiệu kinh tế cao, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, cải thiện sống cho người nơng dân Dưa hấu có tính hàn làm thức ăn giải nhiệt ngày hè nóng nực, dưa hấu có chứa nhiều Lycopene - chất chống oxi hóa, bên cạnh dưa hấu loại thực phẩm hoi cung cấp chất Citrulin - loại axit amin có tác dụng làm lành vết thương [22] Ngoài dưa hấu cung cấp Năng lượng số chất khác Khi nghiên cứu người ta thấy rằng: Trong 100 g phần ăn cho ta 15 Kcals, 1,2 g Protein, 780 mcrogam Vitamin A, mg Vitamin C [2, tr.65] Một số nghiên cứu khác cho thấy: Trong 100g phần ruột trái chứa tới 90% nước 9% hợp chất Hydratcacrbon Ngồi cịn nhiều dưỡng chất khác Protein (0,7%), Lipit (0,1%), Vitamin A, C chất trung lượng, vi lượng Canxi, Magie, Sắt,… [6, tr.9] Hiện nay, có nhiều giống dưa hấu đưa vào sản xuất, giống dưa hấu lai Hắc Mỹ Nhân giống có triển vọng cho suất cao, chất lượng tốt Dưa hấu loại trồng khác, muốn nâng cao suất, chất lượng, khả chống chịu,… phải tạo điều kiện thích hợp cho sinh trưởng, phát triển cách tốt Trong q trình sản xuất Nơng nghiệp, ơng cha ta đúc rút kinh nghiệm "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" Trong điều kiện đầy đủ thuận lợi hệ thống tưới tiêu, điều kiện chăm sóc, giống phong phú,… Tuy nhiên suất dưa hấu nước ta thấp thấp nước khu vực Do hạn chế khâu canh tác đất đai, bố trí thời vụ,… đặc biệt việc sử dụng phân bón chưa hợp lý yếu tố quan trọng hạn chế suất, phẩm chất dưa hấu Vì phần lớn diện tích đất trồng dưa hấu Việt Nam nói chung, vùng Bắc Trung Bộ nói riêng đất cát cát pha, loại đất có hàm lượng mùn thấp, khả hấp thu dinh dưỡng nên nghèo dinh dưỡng đặc biệt kali - yếu tố dinh dưỡng mà dưa hấu có nhu cầu lớn tất yếu tố dinh dưỡng Nghiên cứu để xác định quy trình phân bón phù hợp cho dưa hấu đất cát Việt Nam nói chung vùng Bắc Trung Bộ nói riêng vấn đề cần thiết nhằm phát huy hết tiềm năng suất, nâng cao phẩm chất hiệu kinh tế cho người trồng dưa hấu Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Ảnh hưởng liều lượng Kali đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân vụ Hè 2008 Viện KHKTNN Bắc Trung Bộ” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng bón phân kali khác đến khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu sâu bệnh, suất chất lượng giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân, để từ xác định liều lượng phân bón kali thích hợp, nâng cao hiệu sử dụng phân kali giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân chân đất cát pha vùng Bắc Trung Bộ Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Phân bón kali giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân - Các nghiên cứu tiến hành đồng ruộng Viện KHKT Nông nghiệp Bắc Trung Bộ - Thành phố Vinh – Nghệ An 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân liều lượng kali khác - Đánh giá khả chống chịu giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân liều lượng kali khác - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất của giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân liều lượng kali khác - Phân tích số tiêu chất lượng giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân liều lượng kali khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Trên sở nghiên cứu tiêu sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng dưa hấu mức bón kali khác nhằm đánh giá tác động kali giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân - Cung cấp tư liệu khoa học biện pháp tăng suất chất lượng dưa hấu CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sản xuất dưa hấu Thế giới nước 1.1.1 Tình hình sản xuất dưa hấu giới Người Ai Cập mô tả dưa hấu từ 4000 năm trước Nhà truyền giáo David Livingstone vào năm 1857 phát thấy lồi dưa hấu Melon đắng hoang dại sinh trưởng Châu Phi Vì vậy, Châu Phi xem trung tâm nguồn gốc dưa hấu Dưa hấu đưa đến Trung Quốc miền Đông Liên Xô vào kỷ X đến nước Anh vào khoảng năm 1600 Từ năm 1640 dưa hấu trồng rộng rãi Mỹ [4, tr.18 – 20] Theo số liệu thống kê FAO (2007) [19] có nước có diện tích lớn giới Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Liên Bang Nga, Brazil Ai Cập thể bảng sau Bảng 1.1 Diện tích trồng dưa hấu số nước giới ĐVT: Nghìn hecta Năm Đất nước Trung Quốc 2002 2003 2004 2005 2006 2007 1903,68 1852,03 1674,70 1719,95 2012,35 2113,00 Thổ Nhĩ Kỳ 165,00 153,00 138,00 143,00 137,00 123,00 Liên Bang Nga 106,76 122,00 113,40 102,66 117,41 120,00 Brazil 75,39 82,29 80,89 85,46 92,99 93,50 Ai Cập 72,04 70,20 63,51 62,00 63,00 66,00 Nguồn: FAO (2007) [19] Cho đến nay, sản lượng dưa hấu hàng năm giới ước tính khoảng 30 triệu với diện tích gieo trồng triệu hecta Các nước vùng Đông Nam Á nơi trồng nhiều dưa hấu, chiếm tới 50% diện tích trồng giới [6, tr 9] Cũng theo số liệu thống kê FAO (2007) [19] thấy diện tích gieo trồng dưa hấu giới năm gần tăng lên khoảng 2% Năm 2007 toàn giới có 3,60 triệu đất trồng dưa hấu Trong đó, Châu Á có diện tích gieo trồng 2,81 triệu chiếm 77,99% diện tích gieo trồng giới, tiếp đến theo thứ tự Châu Âu (8,60%), Châu Mỹ (8,02%), Châu Phi (5,25%) xếp cuối Châu Đại Dương (0,14%) Tình hình sản xuất dưa hấu vùng giới năm gần thể bảng 1.2 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất dưa hấu vùng giới ĐVT: Diện tích: Nghìn hecta, Năng suất: Tấn/ha, Sản lượng: Triệu Năm Đơn vị Thế giới Diện tích 2002 2003 2004 2005 2006 2007 3368,57 3397,89 3198,86 3241,33 3533,56 3601,91 27,48 27,84 26,26 25,87 90,56 87,27 87,91 90,25 92,81 93,17 Diện tích 193,21 212,97 213,90 208,24 204,23 189,14 Năng suất 20,33 20,49 20,56 19,96 21,72 21,93 3,93 4,36 4,40 4,16 4,44 4,15 Diện tích 262,28 271,99 274,43 279,94 284,79 288,83 Năng suất 20,19 21,07 20,61 19,95 21,28 21,10 Sản lượng Châu Á 25,68 Sản lượng Châu Mỹ 26,88 Sản lượng Châu Phi Năng suất 5,30 5,73 5,65 5,58 6,06 6,09 Diện tích 2580,00 2571,01 2397,25 2468,19 2721,58 2809,08 27,94 30,26 30,60 28,32 27,67 76,28 71,84 72,54 75,53 77,09 77,72 Diện tích 327,88 336,83 308,82 280,16 318,27 309,67 Năng suất 15,08 15,45 16,79 17,34 16,07 16,42 Sản lượng Châu Đại Dương 29,57 Sản lượng Châu Âu Năng suất 4,950 5,21 5,19 4,86 5,12 5,09 Diện tích 5,18 5,09 4,45 4,80 4,69 5,20 Năng suất 21,28 23,98 30,87 24,95 23,54 24,15 Sản lượng 0,11 0,12 0,14 0,12 0,11 0,13 Nguồn: FAO (2007) [19] 1.1.2 Tình hình sản xuất dưa hấu Việt Nam Ở nước ta lịch sử trồng dưa hấu có từ thời vua Hùng Vương thứ 18 qua tích dưa hấu Mai An Tiêm [4, tr 18 – 20] Hiện nay, dưa hấu trồng rộng rãi từ Bắc tới Nam Các vùng trồng dưa hấu truyền thống Hải Hưng, Nghệ An, Quảng Nam – Đà Nẵng, Tiền Giang, Long An,… Hàng năm cung cấp khối lượng lớn cho tiêu dùng nội địa phần cho xuất [14, tr 81] Bảng 1.3 Tình hình sản xuất dưa hấu Việt Nam ĐVT: Diện tích: Nghìn hecta, Năng suất: Tấn/ha, Sản lượng: Triệu Năm Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Sản lượng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 19,00 12,88 244,71 23,57 15,80 372,30 25,99 15,44 401,18 27,00 15,19 410,00 28,00 28,00 28,00 15,00 15,00 15,00 420,00 420,00 420,00 Nguồn: FAO (2007) [19] Cho đến nay, riêng tỉnh Nam Bộ, ước tính diện tích trồng dưa hấu khoảng 20.000 [6, tr 10] Vài năm gần diện tích trồng dưa hấu có chiều hướng tăng nhiều chủ yếu tăng vụ đất trồng lúa Đồng sơng Cửu Long Ở tỉnh phía Bắc trước dưa hấu thường trồng vụ Xuân Hè gieo tháng – thu hoạch tháng – số vùng đất cát đồng trung du Bắc Bộ 1.1.3 Tình hình sản xuất dưa hấu Nghệ An Nghệ An số tỉnh có truyền thống trồng dưa hấu nước Từ năm 2006 tỉnh có 11/19 huyện trồng dưa hấu với diện tích 1200 [21], [29] tập trung số huyện Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Đô Lương, Năm 2007, Nghệ An chiếm khoảng 4,29% diện tích 5,71% sản lượng so với nước Về suất huyện có chênh lệch lớn tùy theo giống, điều kiện đất đai khí hậu cụ thể vùng Tuy nhiên, năm gần Nghệ An đánh giá tỉnh có tiềm mở rộng diện tích gieo trồng dưa hấu Bảng 1.4 Tình hình sản xuất dưa hấu số huyện Nghệ An năm 2007 Huyện Diện tích Tồn tỉnh Nam Đàn Diễn Châu Anh Sơn Nghĩa Đàn Đô Lương (ha) 1200 60 100 100 250 110 Năng suất Sản lượng (tấn/ha) 20 20 30 35 45 40 (nghìn tấn) 24,00 1,20 3,00 3,50 11,25 4,40 Nguồn: [25], [26], [28] 1.2 Tình trạng kali đất 1.2.1 Các dạng kali đất Kali ba nguyên tố dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển suất, phẩm chất trồng Chính mà từ lâu nhà nơng học giới quan tâm nghiên cứu yếu tố kali đất *) Theo Loatsch (1957) (trích theo Beckett, 1964) [18, tr 212 – 219] dựa vào độ hòa tan hợp chất chứa kali chia kali đất thành dạng: + Kali hòa tan nước + Kali trao đổi + Kali không trao đổi Trong đó, dạng kali khơng trao đổi chiếm đại đa số, lượng kali trao đổi nhiều cịn kali hòa tan nước chiếm lượng nhỏ khoảng – kg K 2O/ha [7, tr 119] Quan hệ kali không trao đổi với dạng kali khác khác tùy theo loại đất, trồng, thời tiết, phân bón (Nguyễn Hữu Thành, 1997) [8, tr 66 – 67] *) Theo Vũ Hữu Yêm (1995) [12, tr 49] kali đất nằm dạng: + Kali nằm thành phần khoáng vật: Đây loại kali trồng sử dụng trực tiếp nằm khoáng vật ảnh hưởng nước axit Cacbonic hòa tan nước, nhiệt độ vi sinh vật để cung cấp dần kali cho + Kali trao đổi hấp phụ bề mặt keo đất: Kali trao đổi 0,8 – 1,5% K2O tổng số đất + Kali hòa tan nước: Chiếm lượng khoảng 10% lượng kali trao đổi *) Theo Đoàn Văn Cung (1998) [1, tr 157 - 160] chia kali thành dạng: + Kali hữu hiệu trực tiếp: Là kali hòa tan nước kali trao đổi + Kali hữu hiệu chậm hay bán hữu hiệu: Có thể xem loại K+ cố định trao đổi K+ chui sâu bị giữ chặt cấu trúc khoáng phức hệ hữu khoáng điều động dần cho trồng + Kali dự trữ lâu dài: Là phần kali nằm sát mạng lưới tinh thể Silicat Dạng phải trải qua q trình vơ lâu dài cung cấp kali hữu hiệu cho đất với tác động nước, khí hậu mơi trường + Kali mạng lưới tinh thể Silicat: Là dạng kali xem khơng có khả điều động Tùy theo tốc độ phong hóa rửa trơi dạng kali có tỷ lệ khác so với kali tổng số 1.4.2 Tỷ lệ kali đất Tỷ lệ Kali đất biến động phạm vi 0,5 – 3%, đất canh tác thường có 2% [12, tr 49] Tổng lượng kali đất lớn tổng lượng lân đạm cộng lại Thường loại đất có chứa từ 0,2 – 0,4% K 2O đất nhiệt đới nói chung, tỷ lệ kali thấp đất nước ôn đới Trên chân đất sét thịt lượng K2O thường đạt 2% có trường hợp đạt 3% Trên chân đất cát pha, đất lầy thụt lượng K2O thường thấp Lượng K2O đất địa thành thường thấp đất phù sa [15, tr 73] Nguyễn Văn Chiến (1999) [9, tr 164 - 189] nghiên cứu dạng kali số loại đất Việt Nam rút kết luận thể bảng 1.5 Bảng 1.5 Hàm lượng dạng kali số loại đất Việt Nam Loại đất K tổng số K hữu hiệu K hữu hiệu trực (%) (mg/100g đất) tiếp (mg/100g đất) Phù sa sông Hồng 2,10 – 3,33 12,05 – 30,13 4,10 – 16,27 Phù sa sông Mã 1,61 – 2,67 9,04 – 21,09 3,01 – 7,83 Phù sa sơng Thái Bình 1,51 – 2,70 9,04 – 21,09 4,04 – 10,87 Phù sa sông Lam 1,20 – 2,35 12,05 – 27,11 2,41 – 11,45 Đất chiêm trũng 1,86 – 2,99 9,04 – 21,09 4,22 – 9,64 Đất phèn 2,10 – 2,35 30,13 – 51,21 12,6 – 26,51 Đất mặn 1,54 – 1,92 72,10 – 78,30 6,03 – 34,95 Đất cát biển 1,06 – 2,14 3,01 – 12,05 1,20 – 5,42 Đất bạc màu 0,22 – 1,59 3,01 – 12,05 1,20 – 5,42 Đất Bazan 0,12 – 0,88 9,04 – 96,40 3,10 – 59,05 Đất đỏ vàng đá vôi 0,45 – 2,32 9,04 – 39,16 3,01 – 30,13 Lượng kali mà đất cung cấp cho trồng thường thể hai tiêu kali tổng số kali trao đổi đất Sự khác biệt loại đất lớn thường dựa vào cung cấp kali đất để thỏa mãn nhu cầu kali (Võ Minh Kha, 2003) [3, tr 83] Số liệu bảng 1.5 cho thấy tiềm cung cấp kali loại đất thủy thành (trừ đất bạc màu cát biển) lớn loại đất địa thành Đất địa hình thấp thường có hàm lượng kali cao ngược lại Hàm lượng kali hữu hiệu kali hữu hiệu trực tiếp đất phụ thuộc chặt chẽ vào hữu đất Tuy nhiên, thực tế dễ nhận thấy phần lớn đất cát Việt Nam có hàm lượng kali thấp thường K2O < 0,3% [16, tr 193] Do canh tác đất cát bổ sung kali điều cần thiết phải quan tâm để đảm bảo suất phẩm chất trồng Bên cạnh cần phải làm giàu hàm lượng mùn cho đất cát giúp cho việc bón kali có hiệu Mặt khác, q trình trồng trọt, nhu cầu thâm canh ngày cao, tạo khối lượng sản phẩm lớn, khơng hồn trả lại kali cho đất, trồng 10 lấy từ đất lượng kali lớn ngày kali đất nghèo Chính điều mà việc bổ sung kali cho đất trồng trọt biện pháp canh tác cần thiết Tuy nhiên, cần có hiểu biết nơng học nên có phương pháp chẩn đốn hàm lượng kali thành phần kali đất nhu cầu kali trồng để xác định lượng kali phương pháp bón phù hợp nhằm nâng cao hiệu kinh tế 35 có tỷ lệ sâu hại thấp đối chứng cơng thức III có tỷ lệ hại thấp 36,65% *) Sâu xanh ăn (Diaphania indica) Tại thời điểm bắt đầu vươn thấy xuất sâu xanh ăn lá, phá hại cây, sâu xuất nhiều gây đợt dịch sâu ăn lá, phần ảnh hưởng trình sinh trưởng phát triển Sâu xanh xuất từ nhỏ hoa có trái non Sâu trưởng thành loài bướm tương đối nhỏ, thân dài khoảng 10 mm, sải cánh rộng 10 – 15 mm, hoạt động đẻ trứng vào ban đêm Sâu non dài khoảng 10 – 12 mm có màu xanh nhạt, lưng có hai sọc chạy dọc thể rõ Sâu non sống đọt mặt non, nhả tơ non lại cắn phá đọt làm ảnh hưởng đến khả sinh trưởng Qua theo dõi tình hình sâu ăn nhận thấy rằng: Bị hại nặng cơng thức I bón 120 kg K2O/ha với mật độ sâu xanh ăn lên tới 9,7 con/cây cao so với công thức đối chứng 1,1 con/cây Công thức III, IV với liều lượng bón 180 kg K2O/ha 210 kg K2O/ha có mật độ sâu xanh thấp so với đối chứng 1,4 con/cây 1,5 con/cây *) Bệnh thán thư (Colletotrichum lagenarium) Bệnh thán thư hại đưa hấu tác nhân nấm Colletotrichum lagenarium gây hại Bệnh hại chủ yếu lá, ngồi cịn hại thân trái Bệnh phát triển nhiều kiện thời tiết nóng, mưa nhiều từ dưa lớn thu hoạch Trên lá, vết bệnh lúc đầu hình trịn nhỏ, màu xanh xám, sau lớn lên có màu nâu đậm đường tròn đồng tâm xung quanh có đường viền màu nâu vàng, vết bệnh khơ rách Trên thân, bệnh tạo thành vết bệnh màu nâu xám, lõm Trên trái, vết bệnh hình trịn, màu nâu vàng, lõm vào trái, sau vết bệnh chuyển màu nâu đen, vết bệnh nứt sinh lớp phấn màu hồng ổ bào tử Qua theo dõi đánh giá bênh thán thư dưa hấu thí nghiệm thấy rằng: Bệnh hại tất cá thể hay tỷ lệ bệnh hại 100% Tuy nhiên, mức độ 36 nhiễm bệnh giống tất cơng thức với mức phân bón Kali khác mức độ nhiễm nhẹ chủ yếu bệnh hại lá, thân xuất Nhìn chung bệnh thán thư hại nhẹ dưa hấu để đánh giá phân định mức độ khác ta dựa vào số bệnh Qua bảng 3.6 ta thấy: Chỉ số bệnh công thức I cao 59,17% cao so với công thức II (Đối chứng) 5,84% cịn cơng thức III IV có số bệnh 25% thấp so với đối chứng 28,33% *) Bệnh sương mai hay Bệnh đốm phấn (Pseudoperonospora cubensia) Tác nhân gây bệnh sương mai nấm Pseudoperonospora cubensia, bệnh phát sinh mạnh điều kiện thời tiết mưa nhiều, ẩm độ cao, mùa khô ban đêm có nhiều sương, nhiệt độ thấp, bệnh phát sinh từ Dưa lớn, hoa, tạo thu hoạch Vết bệnh điển hình có màu nâu vàng, hình đa giác, có góc cạnh rõ Vào buổi sáng sớm quan sát kỹ mặt chỗ vết bệnh có lớp tơ nấm màu trắng Vết bệnh già giòn dễ vỡ Bệnh xuất phía dưới, sau lan dần lên phía Trên thường có nhiều vết bệnh, làm cho khơ vàng rụng, trái nhỏ, làm ảnh hưởng tới suất Dưa sau Qua điều tra theo dõi thấy rằng: Với mức phân bón kali khác tỷ lệ nhiễm bệnh giống 100% nhiễm bệnh mức trung bình Tuy nhiên, qua số bệnh hại bảng 3.6 ta thấy: Công thức II (150 kg K 2O/ha) đối chứng số bệnh cao 77,50% cịn cơng thức phân bón khác có số bệnh thấp cơng thức đối chứng cơng thức III (180 kg K2O/ha) thấp 73,33% thấp so với đối chứng 4,17% Như vậy: Trong điều kiện thí nghiệm điều kiện khí hậu, kỹ thuật canh tác, giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân mức phân bón kali khác có mức độ nhiễm bệnh tỷ lệ bệnh Tuy nhiên, xét số bệnh nhìn chung cơng thức phân bón III (180 kg K 2O/ha) có tỷ lệ bệnh thán thư (25%) bệnh sương mai (73,33%) thấp 37 Dưa hấu số loại trồng mẫn cảm với sâu bệnh hại, đặc biệt thí nghiệm lại đặt vùng đất trồng rau lâu năm, bên cạnh ruộng thí nghiệm cà chua thí nghiệm ớt cay viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung - TP Vinh - Nghệ An, điều giải thích cho tỷ lệ nhiễm sâu bệnh số bệnh giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân thí nghiệm lại cao đến 3.4 Ảnh hưởng liều lượng Kali đến yếu tố cấu thành suất suất dưa hấu Trong trình sản xuất suất yếu tố quan tâm quan trọng Năng suất phản ánh cách tồn diện xác q trình sinh trưởng phát triển trồng, mục đích cuối người sản xuất Năng suất định yếu tố cấu thành suất bao gồm: Mật độ, số quả/cây, trọng lượng quả/cây Các yếu tố cấu thành suất hình thành giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chịu tác động điều kiện khác Để đạt suất cao cần có cấu yếu tố cấu thành suất hợp lý Cơ cấu tùy thuộc vào điều kiện cụ thể khác trong phân bón đóng vai trị quan trọng thiếu Bảng 3.7 Các yếu tố cấu thành suất suất dưa hấu Chỉ tiêu Trọng lượng Số Mật độ NSLT NSTT NSTT so bình quân quả/cây (cây/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) với đối (kg/quả) (quả) chứng CT (%) I 2,08a 9000 37,44a 20,23a 98,78 II (Đ/C) 2,18a 9000 39,24a 20,48a 100,00 III 2,51b 9000 45,18b 23,20b 113,28 IV 2,52b 9000 45,36b 23,33b 113,92 LSD 0,05 0,26 4,69 2,64 Ghi chú: Các số mũ a, b, c ký hiệu ký tự khơng có sai khác có ý nghĩa mức α = 0,05 38 3.4.1 Trọng lượng bình quân Trọng lượng bình quân (kg/quả) tiêu quan trọng để đánh giá suất thực thu giống thí nghiệm mức phân bón kali khác Trọng lượng bình qn ngồi ảnh hưởng đặc tính di truyền giống ảnh hưởng liều lượng phân bón thể cách rõ ràng Qua bảng 3.7 ta thấy: Trọng lượng bình quân dao động từ 2,08 – 2,52 kg/quả Trong đó, cơng thức I có trọng lượng bình quân bé nhất, bé so với đối chứng 0,1 kg/quả cịn cơng thức IV đạt lớn lớn so với đối chứng 0,44 kg/quả Qua kết xử lý thống kê nhận thấy: Có sai khác có ý nghĩa trọng lượng bón kali mức 120 kg K2O/ha 150 kg K2O/ha so với bón Kali liều lượng 180 210 kg K2O/ha 3.4.2 Mật độ số Mật độ cây/ha tiêu có tính chất định ảnh hưởng đến suất yếu tố cấu thành suất dưa hấu Mật độ định đến số nhánh Số tiêu đánh giá Năng suất dưa hấu, tỷ lệ thuận với suất thực thu Tuy nhiên, thí nghiệm để số quả, tương đương với nhánh cấp để nuôi dây sau chọn Do đó, cơng thức mức phân bón kali khác công thức đối chứng hai tiêu khơng có sai khác mặt thống kê 3.4.3 Ảnh hưởng liều lượng Kali đến suất lý thuyết Năng suất lý thuyết, tiêu quan trọng để đánh giá tiềm năng suất giống điều kiện cụ thể khí hậu, độ ẩm, biện pháp kỹ thuật áp dụng khác nhau, Qua bảng 3.7 nhận thấy: Năng suất lý thuyết tăng liều lượng bón kali tăng từ 120 – 210 kg K2O/ha Trong đó, cơng thức I có suất lý thuyết thấp 37,44 tấn/ha thấp so với đối chứng 1,8 tấn/ha, đạt cao công thức IV với 45,36 tấn/ha cao so với đối chứng 7,92 tấn/ha Có sai khác 39 cơng thức I cơng thức II bón liều lượng 120 kg K 2O/ha 150 kg K2O/ha so với công thức III, IV bón với lượng 180 kg K2O/ha 210 kg K2O/ha xét tiêu suất lý thuyết với độ tin cậy 95% 3.4.4 Ảnh hưởng liều lượng Kali đến suất thực thu Năng suất thực thu suất thu từ thực tế sản xuất, tiêu quan trọng bậc thể đánh giá cách xác khả cho suất giống điều kiện cụ thể tác động biện pháp kỹ thuật Qua bảng 3.7 ta thấy: Có sai khác có ý nghĩa mặt thống kê bón liều lượng Kali từ 120 – 150 kg K2O/ha so với công thức bón với lượng Kali tăng từ 180 – 210 kg K2O/ha hay cơng thức đối chứng khơng có sai khác với cơng thức I có sai khác với công thức III, công thức IV cơng thức III, cơng thức IV lại có sai khác với công thức I xét độ tin cậy 95% Trong đó, suất thực thu cơng thức I bón với lượng 120 K 2O/ha đạt thấp 20,23 tấn/ha đạt cao 23,33 tấn/ha cơng thức IV bón với lượng 210 kg K2O/ha Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn suất lý thuyết suất thực thu Qua biểu đồ ta thấy : Khi so sánh suất lý thuyết suất thực thu có chênh lệch lượng giá trị điều Dưa hấu trình sinh trưởng, phát triển gặp điều kiện bất lợi gặp đợt dịch sâu ăn làm tổn thương, giảm khả quang hợp đặc biệt giai 40 đoạn hoa rộ gặp đợt mưa lớn làm ảnh hưởng lớn đến khả đậu chọn khó khăn, chí có số nhánh khơng có ảnh hưởng lớn làm giảm đáng kể suất thực thu 3.4.5 Phần trăm suất thực thu so với đối chứng Phần trăm suất thực thu so với đối chứng tiêu để đánh giá so sánh suất giống mức phân bón kali khác so với cơng thức phân bón đối chứng, để xem xét tác động biện pháp kỹ thuật khác suất cao hay thấp đối chứng, từ chọn cơng thức phân bón thích hợp để tiếp tục đưa vào khảo nghiệm vùng sản xuất khác chân đất điều kiện cụ thể khác Qua bảng 3.7 nhận thấy: Phần trăm suất thực thu giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân mức phân bón kali khác dao động từ 98,78 – 113,92% so với cơng thức đối chứng, cơng thức bón 120 kg K2O/ha thấp so với đối chứng 1,22% cịn cơng thức có mức phân bón kali từ 180 - 210 K2O/ha cao đối chứng cao từ 13,28% - 13,92 % 3.5 Ảnh hưởng liều lượng kali đến chất lượng dưa hấu Bên cạnh suất đạt phẩm chất vấn đề quan tâm nhiều Đặc biệt thời kỳ đổi mớí, đất nước gia nhập vào thị trường giới WTO, đời sống người dân ngày nâng cao khơng đáp ứng đủ số lượng hàng hóa mà yêu cầu chất lượng sản phẩm phải tốt, phải đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Cũng loại sản phẩm khác, dưa hấu mặt hàng rau người tiêu dùng quan tâm nhiều, dịp mùa hè nóng nực chất lượng cần quan tâm nhiều phải đặt lên hàng đầu Phẩm chất dưa hấu tiêu quan trọng góp phần định cho việc lựa chọn biện pháp kỹ thuật thích hợp với mức phân bón kali nâng cao suất chất lượng dưa hấu để áp dụng vào sản xuất Kali có ảnh hưởng lớn đến tạo thành hợp chất Protein, hàm lượng chất 41 khô, hàm lượng Vitamin C, độ Brix, độ bóng màu sắc vỏ quả, màu sắc ruột quả, độ cát, dưa hấu Phẩm chất có nhiều yếu tố quy định, ngồi yếu tố di truyền giống cịn ảnh hưởng điều kiện thời tiết khí hậu, điều kiện đất đai, chế độ nước, chế độ dinh dưỡng đặc biệt phân kali, Để đánh giá chất lượng dưa hấu người ta vào tiêu như: Chiều dài quả, đường kính quả, độ dày cùi, độ dày thịt quả, %Brix, hàm lượng chất khô, hàm lượng Vitamin C, hàm lượng Protein, màu sắc ruột quả, độ quả, độ cát, Tuy nhiên, trình nghiên cứu điều kiện khơng cho phép nên đánh giá số tiêu định chất lượng giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân mức phân bón kali khác Kết thu thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Một số tiêu chất lượng Chỉ tiêu Dài (cm) CT I II (Đ/C) III IV 22,91a 24,06a 24,48a 24,09a LSD (0.05) 2,67 Đường Độ kính dày cùi (cm) (cm) 13,98a 1,24a 14,08a 1,25a 14,29a 1,20a 14,59a 1,21a 1,11 0,14 Độ dày thịt (cm) 5,74a 5,78a 5,90a 6,08a Độ Brix (%) Chất khô (%) VTM C (%) 10,83a 10,87a 11,20b 11,26b 8,11a 9,01b 9,95c 9,91c 0,062a 0,067a 0,077b 0,077b 0,60 0,27 0,47 0,006 Thửnếmvà cho điểm Màu Vị Độ sắc cát ruột 2 2 2 2 2 - - - Ghi chú: Các số mũ a, b, c ký hiệu ký tự khơng có sai khác có ý nghĩa mức α = 0,05 *) Qua phương pháp thử nếm đánh giá xác tiêu màu sắc ruột quả, vị ngọt, độ cát cho điểm theo thang điểm quy định Quy phạm khảo nghiệm Bộ NN PTNT (2001) [12] áp dụng cho dưa hấu Qua bảng số liệu 3.8 ta thấy: +) Màu sắc ruột vị ngọt: Khơng thấy có khác biệt lớn màu sắc ruột vị dưa hấu cơng thức có mức phân bón khác so với cơng thức đối chứng nhìn chung bốn cơng thức thí nghiệm đánh giá cho thang điểm (Đỏ Ngọt) 42 +) Độ cát: Khi nếm người có nhận xét cơng thức III IV có độ cát mức thang điểm (Cát) so với công thức I II đạt độ cát mức thang điểm (Trung bình) *) Chiều dài quả: Chiều dài dao động từ 22,91 đến 24,48 cm Trong đó, cơng thức I có chiều dài bé lớn công thức III Tuy nhiên, qua kết xử lý thống kê nhận thấy: Khơng có sai khác có ý nghĩa mặt thống kê cơng thức có mức phân bón kali khác *) Đường kính quả: Đường kính có sai khác khơng lớn sai khác khơng có ý nghĩa mặt thống kê công thức sử dụng liều lượng kali khác Trong đó, đường kính cơng thức IV (210 kg K2O/ha) lớn đạt 14,59 cm bé công thức I (120 kg K2O/ha) đạt 13,98 cm *) Độ dày cùi độ dày thịt quả: Đây hai tiêu quan trọng để đánh giá phẩm chất dưa hấu Khi xét hai yếu tố nhận thấy khơng có sai khác mặt thống kê cơng thức bón kali mức khác Trong đó, tiêu độ dày cùi công thức đối chứng II lớn 1,25 cm cơng thức III có độ dày cùi bé 1,20 cm Còn tiêu độ dày thịt ta thấy cơng thức IV có độ dày thịt lớn 6,08 cm, thấp công thức I đạt 5,74 cm *) Độ Brix (%): Độ Brix mức bón kali khác dao động từ 10,83 đến 11,26 % Độ Brix công thức I đạt thấp thấp so với công thức đối chứng 0,04%, cịn cơng thức III IV có độ Brix đạt cao cơng thức đối chứng từ 0,33 - 0,39%, cơng thức IV có độ Brix cao Qua kết xử lý thống kê bảng 3.8 cho thấy: Công thức I II khơng có sai khác với Cơng thức III IV có độ Brix lớn sai khác có ý nghĩa so với cơng thức I công thức II *) Hàm lượng chất khô: Ở cơng thức I có hàm lượng chất khơ bé 8,11% có sai khác có ý nghĩa so với công thức đối chứng Công thức III cơng thức IV có hàm lượng chất khơ lớn sai khác có ý nghĩa mặt thống kê so với cơng II (đối chứng) Trong đó, cơng thức III có hàm lượng chất khơ lớn đạt 9,95% cao so với đối chứng 0,94% 43 *) Hàm lượng Vitamin C: Hàm lượng Vitamin C công thức dao động từ 0,062 – 0,077% Trong đó, hàm lượng Vitamin C cao đạt 0,077% sử dụng kali mức 180 kg K2O/ha 210 kg K2O/ha cao so với đối chứng 0,01%, thấp cơng thức bón 120 kg K2O/ha có hàm lượng Vitamin C 0,062% thấp đối chứng 0,005% Khi xét mặt thống kê mức sai khác có ý nghĩa 95% cơng thức đối chứng sai khác với công thức III IV khơng có sai khác với cơng thức I Như vậy: Việc sử dụng kali có ảnh hưởng tốt đến số tiêu chất lượng đặc biệt hàm lượng đường thông qua độ Brix 3.6 Hiệu kinh tế việc sử dụng phân kali Phân bón ảnh hưởng lớn đến q trình sinh trưởng phát triển trồng Tất loại trồng cần đầy đủ dinh dưỡng để sinh trưởng, phát triển tạo suất Người sản xuất mong muốn tác động biện pháp kỹ thuật, đặc biệt yếu tố phân bón mang lại hiệu kinh tế thu lại lợi nhuận cho họ Trên dưa hấu, nhu cầu dinh dưỡng yếu tố kali cần thiết, nói kali đóng vai trị quan trọng bậc việc hình thành suất chất lượng Tuy nhiên, dễ dàng đánh giá lợi nhuận thu từ việc sử dụng phân kali Lợi ích từ sử dụng phân kali không đánh giá qua suất, số lãi thu dùng phân bón mà cịn từ việc rút ngắn thời gian chín, qua chất lượng sản phẩm, qua khả chống chịu sâu bệnh hại,… Trong điều kiện cụ thể thí nghiệm, để tìm lượng phân bón phù hợp chân đất cát pha, chúng tơi tính toán hiệu kinh tế việc sử dụng kali mức khác Kết tính tốn thể bảng sau 44 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế việc sử dụng phân kali Chỉ tiêu NSTT (tấn/ha ) Chi phí mua kali (triệu đồng/ha) 20,23 20,48 23,20 23,33 2,40 3,00 3,60 4,20 CT I II (Đ/C) III IV Tổng thu (triệu đồng/ha ) 70,81 71,68 81,20 81,66 Chi phí tăng Lợi nhuận tăng lên so với lên so với đối đối chứng chứng (triệu (triệu đồng/ha) đồng/ha) - 0,6 - 0,87 0,6 9,52 1,2 9,98 Tỷ suất lợi nhuận (VCR) 1,45 15,87 8,32 Qua bảng 3.9 cho thấy: Sử dụng phân kali mang lại hiệu thu lợi nhuận cách đáng kể Khi tăng mức bón kali thi lợi nhuận thu tăng cụ thể công thức III công thức IV cao công thức đối chứng nhận thấy lợi nhuận thu hai công thức III IV chênh lệch không đáng kể Khi xét đến tỷ suất lợi nhuận nhận thấy khơng phải cơng thức sử dụng lượng bón kali lớn có tỷ suất lợi nhuận lớn cụ thể cơng thức IV có mức bón kali 210 kg K2O/ha tỷ suất lợi nhuận đạt 8,32 cơng thức III với mức bón 180 kg K2O/ha có tỷ suất lợi nhuận đạt 15,87 Từ kết phân tích cho thấy mức bón 180 kg K2O/ha mức bón có tính thuyết phục so với mức bón khác 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận *) Về sinh trưởng: Kali yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng tích cực đến khả sinh trưởng dưa hấu như: Đường kính thân cây, chiều dài cành cấp số cành cấp một, đặc biệt số xanh lại sau thu hoạch *) Về phát triển Kali ảnh hưởng không đáng kể đến khả phát triển dưa hấu khả hoa, tỷ lệ hoa cành cấp *) Về khả chống chịu sâu bệnh Sử dụng kali có tác động tích cực đến khả chống chịu số sâu bệnh hại giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân cụ thể mức bón kali cao tỷ lệ sâu hại, tỷ lệ bệnh hại số bệnh hại thấp Trong đó, cơng thức III (180 kg K 2O/ha) có tỷ lệ sâu hại, bệnh hại số bệnh hại thấp *) Năng suất yếu tố cấu thành suất Bón kali làm tăng trọng lượng Dưa hấu, cụ thể trọng lượng tăng dần từ cơng thức có mức phân bón kali thấp cơng thức có mức Kali cao (120 – 210 kg K2O/ha) Bón kali làm tăng suất thực thu dưa hấu điều thể rõ bảng 3.7 Cơng thưc III (180 kg K2O/ha) công thức IV (210 kg K2O/ha)có suất cao so với cơng thức đối chứng (150 kg K2O/ha) *) Chất lượng Dưa hấu Nhìn chung, tiêu chất lượng cơng thức bón tăng từ 180 – 210 kg K2O/ha đạt tốt so với cơng thức bón 120 kg K2O/ha công thức đối chứng 150 kg K2O/ha tiêu như: Chiều dài quả, độ dày cùi, độ dày thịt quả, độ Brix, hàm lượng chất khô hàm lượng Vitamin C 46 *) Hiệu kinh tế Phản ứng suất việc bón kali, lợi nhuận thu tỷ suất lợi nhuận đạt liều lượng kali bón phù hợp cho dưa hấu đất cát pha vùng Bắc Trung Bộ 180 kg K2O/ha (30 phân chuồng + 600 kg Vôi + 120 kg N + 120 kg P2O5)/ha Đề nghị Tuy kết nghiên cứu đáng tin cậy điều kiện thực tập tiến hành thực vụ Hè, loại đất nên chưa thể có kết thật xác, tơi có số đề nghị sau: Cần bố trí thí nghiệm thời vụ khác nhau, nhiều chân đất nhiều vùng tiểu sinh thái khác để có kết thuyết phục Vì thời gian thực thí nghiệm có hạn, quy mơ thí nghiệm cịn nhỏ nên thí nghiệm chưa đánh giá cách hoàn chỉnh đầy đủ tiêu cần tiến hành thí nghiệm thêm vài vụ tăng quy mơ thí nghiệm để có kết xác Cần sâu tìm hiểu, nghiên cứu tác động tương quan yếu tố dinh dưỡng đạm, lân , kali chân đất khác để có kết luận hồn chỉnh Qua tính tốn hiệu kinh tế cơng thức chúng tơi nhận thấy bón kali với liều lượng 180 kg K2O/ha thu lại hiệu kinh tế cao so với công thức khác Vì thế, chúng tơi khuyến cáo nên áp dụng liều lượng phân bón cho dưa hấu chân đất cát pha vùng Bắc Trung Bộ với mức phân bón cho là: 30 phân chuồng + 600 kg Vôi + 120 kg N + 120 kg P2O5 + 180 kg K2O 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đồn Văn Cung (1998), Phân tích tính chất hóa học lý học đất, Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng – Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 157 – 160 GS.TS Trần Thế Tục (2000), Sổ tay người làm vườn, Nxb Nông Nghiệp Hà nội, trang 65 GS.TS Võ Minh Kha (2003), Sử dụng phân bón phối hợp cân đối nguyên lý & giải pháp, Nxb Nghệ An, trang 83 Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, Tạ Thị Thu Cúc (2000), Giáo trình rau, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, trang 18 – 20, 226 Hoàng Minh Châu (1998), Trung tâm thơng tin khoa học kỹ thuật hóa chất, Cẩm nang sử dụng phân bón, trang 196 – 197 KS Nguyễn Mạnh Chinh, TS Nguyễn Đăng Nghĩa, (2006), Trồng – chăm sóc & phịng trừ sâu bệnh dưa hấu, Nxb Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, trang - 17 Lê Thị Hoa, Nguyễn Quang Phổ, Trần Kim Đồng (1991), Giáo trình sinh lý trồng, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội, trang 119 Nguyễn Hữu Thành (1997), “Mối tương quan dạng kali đất với tương quan dạng kali với suất trồng”, Thông tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp, ( Số 1), 1997, Trường ĐHNN I Hà Nội, Trang 66 – 67 Nguyễn Văn Chiến (1999), Các dạng kali số đất Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học – – viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 164 – 189 Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 100 Nguyễn Vy (1993), Kali với suất phẩm chất nông sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 48 – 68 [12] PGS PTS Vũ Hữu m (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, trang 49 – 52 [13] Tiêu chuẩn ngành: 10 TCN 467 – 2001, Quy phạm khảo nghiệm giống dưa hấu, Ban hành theo định số 115/QĐ/BNN Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngày 30 tháng 11 năm 2001 [14] Trần Khắc Thi (2000), Kỹ thuật trồng rau sạch, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Thu Hà (1995), Bài giảng mơn khoa học phân bón, Trường Đại học Huế, trang 73 – 80 TS Ngô Thị Đào, SG.TS Vũ Hữu Yêm, Đất phân bón, Nxb Đại học sư phạm, trang 217 [15] [16] 48 [17] [18] TS Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình phân bón cho trồng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 62 Beckett P (1964), Studies of soil potassium confirmation on the ratio [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] law: measurements of potassium, Soil Sci, voll 77, pages 212 – 219 http://faostat.fao.org/ http://khcn.bacninh.gov.vn/ http://nguoinongdan.vietnamgateway.org/ http://vietbao.vn / http://www.chuyennhanong.com.vn/ http://www.khoailangbahao.com.vn/ http://www.nghean.gov.vn/ http://www.nghean24h.com/ http://www.nhanong.net/ http://www.rauhoaquavietnam.com.vn/ http://xttmnew.agroviet.gov.vn/ 49 ... "Ảnh hưởng liều lượng Kali đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân vụ Hè 2008 Viện KHKTNN Bắc Trung Bộ? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng. .. chịu giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân liều lượng kali khác 3 - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất của giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân liều lượng kali khác - Phân tích số tiêu chất lượng giống dưa hấu Hắc Mỹ. .. phân kali khác đến khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu sâu bệnh, suất chất lượng giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân, để từ xác định liều lượng phân bón kali thích hợp, nâng cao hiệu sử dụng phân kali

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:19

Hình ảnh liên quan

1.1. Tình hình sản xuất dưa hấu ở Thế giới và trong nước 1.1.1. Tình hình sản xuất dưa hấu trên thế giới - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa hấu hắc mỹ nhân trong vụ hè 2008 tại viện KHKTNN bắc trung bộ

1.1..

Tình hình sản xuất dưa hấu ở Thế giới và trong nước 1.1.1. Tình hình sản xuất dưa hấu trên thế giới Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1.2. Tình hình sản xuất dưa hấu của các vùng trên thế giới - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa hấu hắc mỹ nhân trong vụ hè 2008 tại viện KHKTNN bắc trung bộ

Bảng 1.2..

Tình hình sản xuất dưa hấu của các vùng trên thế giới Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.5. Hàm lượng các dạng kali trên một số loại đất chính Việt Nam Loại đấtK tổng số - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa hấu hắc mỹ nhân trong vụ hè 2008 tại viện KHKTNN bắc trung bộ

Bảng 1.5..

Hàm lượng các dạng kali trên một số loại đất chính Việt Nam Loại đấtK tổng số Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.1. Diễn biến thời tiết, khí hậu vụ Hè 2008  Chỉ tiêu Nhiệt độ (T0C) Lượng  - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa hấu hắc mỹ nhân trong vụ hè 2008 tại viện KHKTNN bắc trung bộ

Bảng 2.1..

Diễn biến thời tiết, khí hậu vụ Hè 2008 Chỉ tiêu Nhiệt độ (T0C) Lượng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.2. Cho điểm các chỉ tiêu chất lượng quả Dưa hấu          Chỉ tiêu - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa hấu hắc mỹ nhân trong vụ hè 2008 tại viện KHKTNN bắc trung bộ

Bảng 2.2..

Cho điểm các chỉ tiêu chất lượng quả Dưa hấu Chỉ tiêu Xem tại trang 20 của tài liệu.
2.8. Phương pháp xử lý số liệu - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa hấu hắc mỹ nhân trong vụ hè 2008 tại viện KHKTNN bắc trung bộ

2.8..

Phương pháp xử lý số liệu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.3. Phân cấp bệnh hại trên cây dưa hấu                    Chỉ tiêu - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa hấu hắc mỹ nhân trong vụ hè 2008 tại viện KHKTNN bắc trung bộ

Bảng 2.3..

Phân cấp bệnh hại trên cây dưa hấu Chỉ tiêu Xem tại trang 22 của tài liệu.
nhanh nhất vào thời kỳ ra hoa và bắt đầu hình thành quả. Tốc độ tăng trưởng chiều dài cành cấp một vào thời kỳ này có rất nhiều ý nghĩa, đó là tiền đề cơ bản cho sự  phát triển và hình thành của cơ quan sinh thực, đồng thời tạo điều kiện cho bộ lá  phát t - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa hấu hắc mỹ nhân trong vụ hè 2008 tại viện KHKTNN bắc trung bộ

nhanh.

nhất vào thời kỳ ra hoa và bắt đầu hình thành quả. Tốc độ tăng trưởng chiều dài cành cấp một vào thời kỳ này có rất nhiều ý nghĩa, đó là tiền đề cơ bản cho sự phát triển và hình thành của cơ quan sinh thực, đồng thời tạo điều kiện cho bộ lá phát t Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của liều lượng kali đến số lá xanh còn lại trên cành cấp một - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa hấu hắc mỹ nhân trong vụ hè 2008 tại viện KHKTNN bắc trung bộ

Bảng 3.4..

Ảnh hưởng của liều lượng kali đến số lá xanh còn lại trên cành cấp một Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng 3.4 cho thấy: - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa hấu hắc mỹ nhân trong vụ hè 2008 tại viện KHKTNN bắc trung bộ

ua.

bảng 3.4 cho thấy: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tình hình sâu bệnh hại ở liều lượng kali khác nhau    Chỉ        tiêuSâu vẽ bùa Sâu xanh ăn lá - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa hấu hắc mỹ nhân trong vụ hè 2008 tại viện KHKTNN bắc trung bộ

Bảng 3.6..

Tình hình sâu bệnh hại ở liều lượng kali khác nhau Chỉ tiêuSâu vẽ bùa Sâu xanh ăn lá Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất dưa hấu        Chỉ tiêu - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa hấu hắc mỹ nhân trong vụ hè 2008 tại viện KHKTNN bắc trung bộ

Bảng 3.7..

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất dưa hấu Chỉ tiêu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Các yếu tố cấu thành năng suất được hình thành trong các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chịu tác động  của các điều kiện khác nhau - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa hấu hắc mỹ nhân trong vụ hè 2008 tại viện KHKTNN bắc trung bộ

c.

yếu tố cấu thành năng suất được hình thành trong các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chịu tác động của các điều kiện khác nhau Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.8. Một số chỉ tiêu về chất lượng quả     Chỉ           tiêu CTDài quả (cm)Đường kính quả (cm)Độ dày cùi (cm)Độ dày thịt (cm) Độ  Brix (%) Chấtkhô(%) VTM C  (%) - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa hấu hắc mỹ nhân trong vụ hè 2008 tại viện KHKTNN bắc trung bộ

Bảng 3.8..

Một số chỉ tiêu về chất lượng quả Chỉ tiêu CTDài quả (cm)Đường kính quả (cm)Độ dày cùi (cm)Độ dày thịt (cm) Độ Brix (%) Chấtkhô(%) VTM C (%) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân kali Chỉ tiêu CTNSTT (tấn/ha)Chi phí mua kali (triệu đồng/ha)Tổng thu(triệu đồng/ha ) - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa hấu hắc mỹ nhân trong vụ hè 2008 tại viện KHKTNN bắc trung bộ

Bảng 3.9..

Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân kali Chỉ tiêu CTNSTT (tấn/ha)Chi phí mua kali (triệu đồng/ha)Tổng thu(triệu đồng/ha ) Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan