Ảnh hưởng của kinh tế thị trường trong việc xây dựng con người mới ở nước ta hiện nay

70 1.8K 5
Ảnh hưởng của kinh tế thị trường trong việc xây dựng con người mới ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học Vinh khoa giáo dục chính trị ------------------ nguyễn thị hởng ảnh hởng của kinh tế thị trờng trong việc xây dựng con ngời mới nớc ta hiện nay khoá luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân s phạm giáo dục chính trị Cán bộ hớng dẫn khoá luận CN. nguyễn trung ngọc Vinh - 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận: "ảnh hởng của kinh tế thị trờng trong việc xây dựng con ngời mới nớc ta hiện nay" ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học Khoa Giáo dục Chính trị, sự quan tâm, động viên, khích lệ kịp thời của gia đình và bạn bè. Đặc biệt trong quá trình nghiên cứu đề tài của mình, tôi luôn nhận đợc sự quan tâm tận tình của thầy giáo Nguyễn Trung Ngọc - ngời trực tiếp hớng dẫn khóa luận cho tôi. Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè luôn động viên quan tâm giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn. Đặc biệt tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Trung Ngọc đã trực tiếp hớng dẫn và giúp tôi hoàn thành khóa luận này. Chúc thầy và gia đình luôn mạnh khỏe và hạnh phúc. Chúc mọi ngời đạt đợc nhiều thành công mới trong cuộc sống./ Sinh viên Nguyễn thị Hởng 2 Mục lục Trang Mở đầu 1 NộI DUNG 5 CHƯƠNG 1: Lý LUậN CHUNG Về CON NGƯờI Và VấN Đề XÂY DựNG CON NGƯờI MớI NƯớC TA 5 1.1.Vấn đề con ngời trong lịch sử triết học .5 1.1.1. Quan điểm của triết học trớc Mác về con ngời và bản chất con ngời .5 1.1.2 Quan niệm của triết học Mác-Lênin về con ngời và bản chất con ngời 9 1.2. Con ngời mới Việt Nam từ góc nhìn triết học .14 1.2.1. Con ngời mới Việt Nam trớc hết là con ngời mang bản sắc văn hoá dân tộc .14 1.2.2 Con ngời mớicon ngời có năng lực hoạt động thực tiễn .23 CHƯƠNG 2: KINH Tế THị TRƯờNGảNH HƯởNG CủATRONG VIệC XÂY DựNG CON NGƯờI MớI NƯớC TA 34 2.1 Bản chất của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta 34 2.2. Những mặt tích cực và mặt trái của KTTT trong việc xây dựng con ngời mới nớc ta hiện nay 36 2.2.1. ảnh hởng tích cực của KTTT trong việc xây dựng con ngời mới nớc ta hiện nay .36 2.2.2. Mặt trái của KTTT đến việc xây dựng con ngời mới nớc ta hiện nay .44 2.2.3. Vài nét suy nghĩ về con ngời mới Việt Nam 57 KếT LUậN 64 Danh mục tài liệu tham khảo .66 Danh mục các chữ viết tắt CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội KTTT: Kinh tế thị trờng XHCN: Xã hội chủ nghĩa TNXH: Tệ nạn xã hội TBCN: T bản chủ nghĩa Nxb: Nhà xuất bản Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Vấn đề con ngời luôn là vấn đề đợc quan tâm trong lịch sử triết học từ cổ đại đến hiện đại. Triết học Mác - Lênin, một học thuyết cách mạng và khoa học đã giải quyết những nội dung liên quan đến con ngời nh: bản chất con ngời là gì? vị trí của con ngời trong thế giới ra sao? . Trên cơ sở tiếp thu lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin đồng thời xuất phát từ thực tiễn hoạt động cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh bất kì giai đoạn nào, trên lĩnh vực nào đều quan tâm đến vấn đề con ngời, coi con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng. Sinh thời Ngời luôn nhắc nhở "Muốn xây dựng CNXH trớc hết phải có con ngời XHCN". trong suốt quá trình chỉ đạo hoạt động cách mạng của mình, Đảng ta luôn đặt vấn đề con ngời vào vị trí trung tâm của cách mạng. Vấn đề xây dựng con ngời mới lần đầu tiên đợc đề cập tại Đại hội toàn quốc lần thứ 2(1951) trong báo cáo Chính trị viết: "Xúc tiến công tác đào tạo con ngời mới và cán bộ mới cho công cuộc kháng chiến kiến quốc" [17; 36]. Ngày nay khi đất nớc đã sạch bóng quân thù thì vấn đề con ngời và việc xây dựng con ngời mới lại càng có một ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển của nớc nhà. Đại tớng Võ Nguyên Giáp trong một bài viết đăng trên Tạp chí Hoạt động Khoa học số 10/1986 đã viết: Tôi muốn nhấn mạnh : Trong những nhân tố tạo nên sức mạnh tổng hợp để đa đất nớc tiến lên, con ngời là nhân tố bậc nhất, nhân tố quyết định. Mặc dù hơn hai mơi năm đã trôi đi nhng nhận định đó vẫn mang tính lý luận sâu sắc, tính thuyết phục. Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Nguồn lực con ngời yếu tố cơ bản để phát triển nhanh và bền vững. Con ngời và nguồn lực con ngời là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc trong thời kỳ CNH, HĐH" [18; 112]. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, đất nớc đang trên đà hội nhập và phát triển, Đảng và Nhà nớc ta đã có quan điểm phát triển nền KTTT định hớng XHCN thì vấn đề xây dựng con ngời mới lại có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết để đa đất nớc đi lên sánh vai với các cờng quốc trên thế giới . 5 Việc phát triển nền KTTT đã tạo ra một sức sống mới cho XHCN. Nó thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, tạo ra cơ sở vật chất và văn hoá tinh thần ngày càng đa dạng phong phú. Lợi ích cá nhân ngày càng đợc chú ý, tạo ra cơ hội mới để phát triển cá nhân. Bên cạnh mặt tích cực cơ bản, nền KTTT cũng dễ làm xói mòn xuống cấp về mặt đaọ đức, đó là điều đáng lo ngại. Việc bồi dỡng và xây dựng con ngời mới trong bối cảnh nền KTTT nhằm góp phần nhân sức mạnh và hiệu quả của sự nghiệp xây dựng chế độ mới "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ những lý do nh trên, chúng tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: "ảnh hởng của kinh tế thị trờng trong việc xây dựng con ngời mới nớc ta hiện nay". Với đề tài này, chúng tôi mong muốn tìm hiểu sự tác động của nền KTTT trong việc hình thành con ngời mới Việt Nam trên cả hai phơng diện tích cực và tiêu cực của nó. Qua đó góp thêm một tiếng nói, một cách nhìn của một sinh viên Đại học trớc sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo của đất nớc. 2. Tình hình nghiên cứu Có thể nói, ngày nay khi toàn thế giới bớc vào xu thế toàn cầu hoá thì việc phát triển nền KTTT nớc ta là một tất yếu khách quan phù hợp với nguyên lý của Chủ nghĩa Mác - Lênin và đáp ứng yêu cầu thực tiễn của nớc nhà. Dù thời đại nào thì vấn đề con ngời luôn là vấn đề cần đợc quan tâm đầy đủ nhất. Tổng Bí th Lê Duẩn nói: Xây dựng CNXH không phải chỉ xây dựng một nền kinh tế mớicòn xây dựng những con ngời mới XHCN đem lại giá trị chân chính cho con ngời, tạo điều kiện cho con ngời phát triển toàn diện trở thành chủ thể có ý thức trong sự sáng tạo của lịch sử. Vì vậy mà vấn đề con ngời, đặc biệt là việc xây dựng con ng- ời mới nớc ta luôn là đề tài hấp dẫn cho nhiều tác giả nghiên cứu. các cấp độ khác nhau, lâu nay đã có khá nhiều công trình xung quanh vấn đề này: "ảnh hởng của sự phát triển kinh tế thị trờng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách con ngời Việt Nam" của PGS. TS Thái Duy Tuyên (Đề tài cấp Bộ, mã số KX - 07); 6 "Xác định, đánh giá các giá trị đạo đức trong KTTT nớc ta hiện nay" của TS. Đặng Hữu Toàn (Tạp chí Triết học số 6(2000)); "Con ngời mới vừa cách mạng vừa khoa học" của Đại tớng Võ Nguyên Giáp đăng trên Tạp chí hoạt động Khoa học (4/2004);"Tìm hiểu một số quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục con ngời mới xã hội chủ nghĩa" đề tài khoá luận của Nguyễn Thị Bình (2005); "Vấn đề con ngời trong tác phẩm "Luận ngữ" và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay" đề tài khoá luận của Nguyễn Thu Hiền (2009) v.v có thể nói có rất nhiều đề tài viết về vấn đề con ngời và việc xây dựng con ngời mới nớc ta hiện nay với nhiều quy mô và mức độ khác nhau. Triết học Mác - Lênin khẳng định: Con ngời là sản phẩm của lịch sử. Bản chất con ngời trong mối quan hệ với điều kiện lịch sử xã hội luôn vận động biến đổi cũng phải thay đổi cho phù hợp. Bản chất con ngời không phải là một hệ thống đóng kín mà là một hệ thống mở, tơng ứng với điều kiện tồn tại của con ngời. đề tài mà chúng tôi thực hiện đây cũng bàn về bản chất con ngời nhng dới một góc độ khá cụ thể: "ảnh hởng của kinh tế thị trờng trong việc xây dựng con ngời mới nớc ta hiện nay". 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài mà chúng tôi nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu, làm rõ những ảnh hởng tích cực và những mặt trái của KTTT trong việc hình thành con ngời nớc ta hiện nay. Từ đó tìm đến một hớng đi, một con đờng xây dựng con ngời Việt Nam mới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ hai vấn đề: Thứ nhất: Lý luận chung về con ngời, mối quan hệ giữa hoàn cảnh và con ngời. Thứ hai: Những ảnh hởng tích cực và mặt trái của KTTT đến việc xây dựng con ngời mới nớc ta hiện nay. Từ đó đề cập đến con đờng hình thành con ngời mới Việt Nam. 7 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài khai thác khía cạnh ảnh hởng của KTTT đến việc hình thành con ngời mới nớc ta hiện nay về các mặt nh: văn hoá, đạo đức, lối sống, lý tởng, trong phạm vi tìm hiểu, đánh giá qua thực tế xã hội Việt Nam đơng đại. 5. Phơng pháp nghiên cứu Đọc và nghiên cứu văn bản Phân tích - tổng hợp Lôgic - lịch sử Phơng pháp duy vật lịch sử và duy vật biện chứng Cụ thể - khách quan, khái quát trừu tợng Ngoài ra đề tài còn có sự liên hệ giữa lý luận và thực tiễn để có cái nhìn khách quan và khoa học hơn. 6. ý nghĩa của đề tài Với đề tài này, tác giả mong muốn góp phần làm rõ hơn vấn đề xây dựng con ngời mới nớc ta hiện nay trong điều kiện phát triển nền KTTT định hớng XHCN. Đó là những con ngời mới mà vẫn giữ đợc bản sắc văn hoá dân tộc. 7. Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung gồm hai chơng: Chơng 1: Lý luận chung về con ngời và vấn đề xây dựng con ngời mới nớc ta hiện nay. Chơng 2: KTTT và ảnh hởng củatrong việc xây dựng con ngời mới nớc ta hiện nay. NộI DUNG 8 CHƯƠNG 1: Lý LUậN CHUNG Về CON NGƯờI Và VấN Đề XÂY DựNG CON NGƯờI MớI NƯớC TA 1.1.Vấn đề con ngời trong lịch sử triết học 1.1.1. Quan điểm của triết học trớc Mác về con ngời và bản chất con ngời Con ngời là một trong những vấn đề trung tâm của lịch sử t tởng nói chung và lịch sử triết học nói riêng. Ngay từ thời cổ đại, nhà triết học Socate đã đa ra luận điểm nổi tiếng: "Con ngời hãy tự biết lấy mình". Nhiều thế kỷ trôi qua, nhiều nhà khoa học, nhiều ngành khoa học (Triết học, Xã hội học, Y học, Tâm lý học, Đạo đức học ) đã đi sâu nghiên cứu các mặt khác nhau của con ng ời để rút ra kết luận khoa học đầy đủ, toàn diện về chính mình. Đó là việc giải đáp các vấn đề về con ngời nh: Con ngời sinh ra từ đâu? Bản chất của con ngời là gì? Con ngời giữ vị trí vai trò nh thế nào trong thế giới? ý nghĩa giá trị của cuộc sống con ngời? xã hội loài ngời sẽ đi đến đâu? . Trong mỗi thời đại lịch sử, con ngời quan hệ với tự nhiên và đồng loại nh thế nào? Vì đâu mỗi con ngời, mỗi cộng đồng ngời có những nét riêng về t tởng, tình cảm, tâm lý, tính cách, nghị lực, tài năng? Con ngời phải làm gì để có cuộc sống xứng đáng với hai chữ CON NGƯờI? Đó là những vấn đề quan tâm chung của xã hội. Do hạn chế về nhận thức, con ngời không hiểu đợc thiên nhiên vừa nuôi dỡng con ngời vừa thờng xuyên gây tai hoạ nh: bão, lụt, sấm, sét Sợ hãi tr - ớc sức mạnh đó, con ngời đã thờ trời, thờ đất, thờ núi sông nhiều lúc coi những thứ ấy nh là nguồn gốc, tổ tiên của mình. Tuỳ theo điều kiện lịch sử của mỗi thời đại mà nổi trội lên vấn đề này hay vấn đề kia và tuỳ theo góc độ tiếp cận khác nhau mà các trờng phái triết học, các nhà triết học trong lịch sử có những phát hiện, đóng góp khác nhau trong việc lý giải về con ngời. Nhìn chung trong triết học trớc Mác vấn đề bản chất con ngời vẫn cha đợc giải đáp một cách thực sự khoa học. Cả chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật đều cha nhận thức đúng về con ngời và bản chất con ngời. Sự hình thành và phát 9 triển những t tởng triết học về con ngời phơng Đông cổ đại gắn liền với tôn giáo và mang tính chất duy tâm thần bí, đợc thể hiện một cách phong phú: Trớc hết, triết học ấn Độ: t tởng triết học ẩn dấu sau các lễ nghi huyền bí, chân lý thể hiện qua bộ kinh Vêda, Upanishad. Kinh Vêda cho rằng: cũng giống nh tất cả mọi vật, con ngời do một đấng sáng thế sáng tạo ra. Kinh Upanishad quan niệm rằng: cả thể xác và linh hồn đều là hiện thân của tinh thần tối cao - Baraman. Nh vậy đối với triết học ấn Độ cổ trung đại khi bàn về bản chất con ng- ời thờng xoay quanh vấn đề đời sống tâm linh và giải thoát con ngời khỏi bể khổ, khỏi sự ràng buộc của thế giới trần tục để đạt tới trạng thái Niết bàn. Đối với triết học Trung Quốc, bản chất con ngời thờng đợc gắn với nhiều vấn đề đạo đức, chính trị, chỉ quan tâm đến "tính ngời", "tâm ngời", "lý ngời", tức là chỉ bàn đến phẩm chất, tinh thần, ý thức, tâm lý, tình cảm của con ngời. Về cơ bản, xem "tính ngời" nh là biểu hiện của cái thiện hoặc cái ác, của cái tính trời hoặc cái thuộc nhân tâm. Vì vậy trong một thời gian rất dài xã hội Trung Quốc đã dùng "Đức trị", để cai trị xã hội. Khổng Tử quan niệm: nói đến con ngời là nói đến đạo đức. Đạo đức đợc xem là nền tảng, là thuộc tính bản chất để phân biệt con ng- ời với con vật. Khổng tử cho bản chất con ngời do "thiên mệnh" chi phối quyết định. Mạnh Tử kế thừa học thuyết "thiên mệnh" và "đạo đức" của Khổng Tử rồi đem quy tính thiện của con ngời vào năng lực bẩm sinh, do ảnh hởng của phong tục, tập quán xấu mà con ngời bị nhiễm cái xấu, xa rời cái tốt đẹp. Vì vậy, phải thông qua tu dỡng rèn luyện để giữ đợc đạo đức của mình. Trái với Mạnh Tử, Tuân Tử cho rằng bản tính của con ngời là "ác", nhng có thể cải biến đợc thông qua con đờng giáo dục, phải chống lại cái ác ấy thì con ngời mới tốt đợc. Lão Tử lại cho rằng con ngời ta sinh ra từ "Đạo". Do vậy con ngời cần phải sống "vô vi", theo lẽ tự nhiên, thuần phác không hoạt động một cách giả tạo, gò ép, trái với tự nhiên. Nh vậy có thể thấy rằng, triết học phơng Đông thể hiện tính đa dạng và phong phú, thiên về con ngời trong mối quan hệ với chính trị, đạo đức. 10 . chung về con ngời và vấn đề xây dựng con ngời mới ở nớc ta hiện nay. Chơng 2: KTTT và ảnh hởng của nó trong việc xây dựng con ngời mới ở nớc ta hiện nay. NộI. chính trị ------------------ nguyễn thị hởng ảnh hởng của kinh tế thị trờng trong việc xây dựng con ngời mới ở nớc ta hiện nay khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan