Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh đồng nai

81 610 7
Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài: Tình hình thực tế hoạt động của ngành ngân hàng Việt Nam trong những năm vừa qua cho thấy các ngân hàng thương mại đang bước vào giai đoạn cạnh tranh ngày càng gay gắt, các ngân hàng tìm cách gia tăng thị phần nhanh chóng, chiếm lĩnh thị trường để giữ vững vị thế của mình. Để thực hiện mục tiêu trên các ngân hàng thương mại phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, duy trì, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, tranh thủ hội và đối phó với những thách thức mới, bài học từ cuộc khủng hoảng kinh tế Thế giới năm 2008 cho thấy các ngân hàng phải nâng cao hiệu quả của hệ thống quản trị rủi ro. Hiện nay các ngân hàng thương mại lớn đã chú tâm xây dựng và hoàn thiện hệ thống quảnrủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường, tuy nhiên quảnrủi ro tác nghiệp vẫn còn là vấn đề mới cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện. Với lý do này, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng rủi ro tác nghiệp và công tác Quản trị rủi ro tác nghiệp trong hoạt động của VCB Đồng Nai. Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác Quản trị rủi ro tác nghiệp cho hoạt động của VCB Đồng Nai. 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu: a. Đối tượng nghiên cứu: - 2 - Đề tài đi vào nghiên cứu hoạt động của VCB Đồng Nai, phân tích, đánh giá rủi ro tác nghiệp, tìm ra nguyên nhân gây rủi ro từ đó đề xuất các giải pháp quảnrủi ro tác nghiệp cho hoạt động của VCB Đồng Nai. b. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về không gian: Nội dung luận văn nghiên cứu dựa trên sở thực tiễn hoạt động của VCB Đồng Nai, các TCTD khác được đề cập đến trong luận văn chỉ để làm mục tiêu nghiên cứu của đề tài. - Phạm vi về thời gian: Dựa trên sở số liệu rủi ro tác nghiệp và công tác quảnrủi ro tác nghiệp tại VCB Đồng Nai trong thời gian qua, qua đó phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác Quản trị rủi ro tác nghiệp của Ngân hàng. c. Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp cụ thể được s dụng trong đề tài này là: - Thu thập tổng hợp thông tin, thống kê, phân tích đánh giá các quy trình. - Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đưa ra các giả định. 4. Dự kiến kết quả đạt được của luận văn: - Xây dựng sở lý luận cho việc lựa chọn các giải pháp quảnrủi ro tác nghiệp. - Sau khi phân tích đề xuất một số kiến nghị với quan thẫm quyền để thiết lập được khuôn khổ pháp lý cho hoạt động quảnrủi ro tác nghiệp. 5. Kết cấu luận văn: gồm 3 chương Chương 1: Tổng quan về Quản trị rủi roQuản trị rủi ro tác nghiệp trong hoạt động NH Chương 2: Thực trạng Quản trị rủi ro tác nghiệp tại VCB Đồng Nai Chương 3: Giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác QTRRTN tại VCB Đồng Nai. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã cố gắng thu thập số liệu, thống kê, phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác QTRRTN nhưng chắc chắn - 3 - không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả rất mong được sự góp ý của quý Thầy và những người quan tâm. Chân thành cảm ơn. - 4 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI ROQUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1. Quản trị rủi ro 1.1.1. Khái niệm quản trị rủi ro 1.1.1.1. Khái niệm rủi ro Những định nghĩa về rủi ro rất đa dạng, phong phú nhưng tựu trung lại thể chia làm 2 trường phái lớn: Trường phái truyền thống và trường phái trung hòa. Trường phái truyền thống: + Theo từ điển Tiếng Việt do trung tâm từ điển học Hà Nội xuất bản năm 1995 thì “Rủi ro là điều không lành, không tốt bất ngờ xảy đến”. + Theo cố GS Nguyễn Lân thì “Rủi ro (đồng nghĩa với rủi) là sự không may” (Từ điển từ và ngữ Việt Nam, năm 1998, tr 1540). + Theo từ điển Oxford “Rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị đau đớn, thiệt hại…” + Trong lĩnh vực kinh doanh, tác giả Hồ Diệu cho rằng “Rủi ro là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến”. + Hoặc “Rủi ro là những bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp” … Tóm lại, theo cách nghĩ truyền thống thì “Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn thể xảy ra với con người”. [9] Trường phái trung hòa: + “Rủi ro là sự bất trắc thể đo lường được” (Frank Knight). - 5 - + “Rủi ro là sự bất trắc thể liên quan đến việc xuất hiện những biến cố không mong đợi” (Allan Willett). + “Rủi ro là một tổng hợp những ngẫu nhiên thể đo lường bằng xác suất” (Irving Preffer). + “Rủi ro là giá trị và kết quả mà hiện thời chưa biết đến”. + Diễn giải một cách đầy đủ hơn về rủi ro và nguy rủi ro, trong cuốn “Rish management and insurance”, các tác giả C.Arthur William, Jr. Micheal, L. Smith đã viết: “Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả. Rủi ro thể xuất hiện trong hầu hết mọi hoạt động của con người. Khi rủi ro, người ta không thể dự đoán được chính xác kết quả. Sự hiện diện của rủi ro gây nên sự bất định. Nguy rủi ro xuất hiện bất cứ khi nào một hành động dẫn đến khả năng được hoặc mất không thể đoán trước. ” Tóm lại, “Rủi ro là sự bất trắc thể đo lường được, rủi ro tính hai mặt: vừa tính tích cực, vừa tính tiêu cực. Rủi ro thể gây ra những tổn thất, mất mát, nguy hiểm …, nhưng rủi ro thể mang đến cho con người những hội”. [9] Do đó, nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, nhận dạng, đo lường rủi ro, quản trị rủi ro, người ta không chỉ tìm ra những biện pháp phòng ngừa, né tránh những rủi ro thuần túy, hạn chế những thiệt hại do rủi ro gây ra mà thể biến thách thức thành những hội mang lại những kết quả tốt đẹp trong tương lai. 1.1.1.2. Khái niệm quản trị rủi ro Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro. [9] - 6 - 1.1.2. Nội dung quản trị rủi ro 1.1.2.1. Nhận dạng Phân tích Đo lường rủi ro 1.1.2.1.1. Nhận dạng rủi ro: Để quản trị rủi ro trước hết phải nhận dạng được rủi ro, nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và hệ thống các hoạt động kinh doanh của tổ chức. Hoạt động nhận dạng rủi ro nhằm phát triển các thông tin về nguồn gốc rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa, đối tượng rủi ro và các tổn thất. Nhận dạng rủi ro bao gồm các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ mọi hoạt động của tổ chức nhằm thống kê được tất cả các rủi ro, không chỉ những rủi ro đã và đang xảy ra, mà còn dự báo được những dạng rủi ro mới thể xuất hiện đối với tổ chức, trên sở đó đề xuất các giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro thích hợp. Phương pháp nhận dạng rủi ro: Để nhận dạng rủi ro, cần lập được bảng liệt kê tất cả các dạng rủi ro đã, đang và thể xuất hiện đối với tổ chức, thể s dụng các phương pháp sau: + Lập bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro và tiến hành điều tra: Các câu hỏi thể sắp xếp theo nguồn rủi ro, hoặc môi trường tác động , các câu hỏi thường xoay quanh những vấn đề như: Tổ chức đã gặp phải những loại rủi ro nào? Tổn thất là bao nhiêu? Số lần xuất hiện của rủi ro đó trong một khoảng thời gian nhất định? Những biện pháp phòng ngừa, biện pháp tài trợ rủi ro đã được s dụng? kết quả đạt được? Những rủi ro chưa xảy ra nhưng thể xuất hiện? Lý do? Những ý kiến đánh giá, đề xuất về công tác quản trị rủi ro… + Phân tích các báo cáo tài chính: Đây là phương pháp thông dụng, mọi tổ chức đều thực hiện, nhưng ở những mức độ và s dụng vào những mục đích khác nhau. Trong công tác quản trị rủi ro, bằng cách phân tích bảng tổng kết tài sản, các báo cáo hoạt động kinh doanh, các tài liệu bổ trợ khác, người ta thể xác định được mọi nguy của tổ chức về tài sản, nguồn nhân lực - 7 - và trách nhiệm pháp lý. Ngoài ra bằng cách kết hợp phân tích các số liệu trong kỳ báo cáo so sánh các số liệu dự báo cho kỳ kế hoạch ta còn thể phát hiện được các rủi ro thể phát sinh trong tương lai. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính không chỉ giúp thấy được các rủi ro thuần túy, mà còn giúp nhận dạng được các rủi ro suy đoán. + Phương pháp lưu đồ: Đây là phương pháp quan trọng để nhận dạng rủi ro. Để thực hiện phương pháp này trước hết cần xây dựng lưu đồ trình bày tất cả các hoạt động của tổ chức. Cùng với các biện pháp nêu trên người ta còn s dụng các biện pháp khác như: Nhận báo cáo và làm việc trực tiếp với các bộ phận trong tổ chức; làm việc với các quan nhà nước, quan cấp trên, các quan pháp luật, các ban ngành liên quan, nhà cung cấp, khách hàng… Để nhận dạng các rủi ro thể đến với tổ chức. 1.1.2.1.2. Phân tích rủi ro: Nhận dạng được rủi ro và lập bảng liệt kê tất cả các rủi ro thể đến với tổ chức tuy là công việc quan trọng, không thể thiếu, nhưng mới chỉ là công tác khởi đầu của công tác quản trị rủi ro. Bước tiếp theo là phải tiến hành phân tích rủi ro, phải xác định được các nguyên nhân gây ra rủi ro, trên sở đó mới thể tìm ra các biện pháp phòng ngừa. Cần lưu ý rằng: đây là công việc phức tạp, bởi không phải mỗi rủi ro chỉ là do nguyên nhân đơn nhất gây ra, mà thường do nhiều nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, nguyên nhân gần và nguyên nhân xa … Theo lý thuyết “DOMINO” của H.W. Henrich để tìm ra biện pháp phòng ngừa rủi ro một cách hữu hiệu thì cần phân tích rủi ro, tìm ra các nguyên nhân, rồi tác động đến các nguyên nhân, thay đổi chúng, từ đó phòng ngừa được rủi ro. - 8 - Phần lớn các hiện tượng xảy ra là kết quả của một trong những hình thức bình thường sau đây: Phần lớn sự thanh tra được tập trung vào các dạng sau đây: Môi trường xã hội Sai lầm của con người Hành động bất cẩn Tai nạn rủi ro Tổn thất Thay đổi một thành phần Nguồn: “Risk Management And Insurance”, C.Arthur Wiliam, Jr.Micheal, L.Smith. [9] 1.1.2.1.3. Đo lường rủi ro: Nhận dạng được rủi ro là bước khởi đầu của quản trị rủi ro, nhưng rủi ro rất nhiều loại, một tổ chức không thể cùng một lúc kiểm soát, phòng ngừa tất cả các rủi ro. Từ đó cần phân loại rủi ro, cần biết được đối với tổ chức loại rủi ro nào xuất hiện nhiều, loại nào xuất hiện ít, loại nào gây ra hậu quả nghiêm trọng, còn loại nào ít nghiêm trọng hơn … từ đó biện pháp quản trị rủi ro thích hợp. Để làm việc này cần tiến đo lường mức độ nghiêm trọng của rủi ro đối với tổ chức. Để đo lường rủi ro, cần thu thập số liệu và phân tích, đánh giá theo hai khía cạnh: Tần suất xuất hiện rủi ro và mức độ nghiêm trọng của rủi ro. Trên sở kết quả thu thập được, lập ma trận đo lường rủi ro. - Tần suất xuất hiện của rủi ro là số lần xảy ra tổn thất hay khả năng xảy ra biến cố nguy hiểm đối với tổ chức trong một thời gian nhất định. - 9 - - Mức độ nghiêm trọng của rủi ro đo bằng những tổn thất, mất mát, nguy hiểm … Ma trận đo lường rủi ro Tần suất xuất hiện Mức độ nghiêm trọng Cao Thấp Cao I II Thấp III IV Trong đó: - Ô I tập trung những rủi ro mức độ nghiêm trọng cao và tần suất xuất hiện cũng cao; - Ô II tập trung những rủi ro mức độ nghiêm trọng cao và tần suất xuất hiện thấp; - Ô III tập trung những rủi ro mức độ nghiêm trọng thấp, nhưng tần suất xuất hiện cao; - Ô IV tập trung những rủi ro mức độ nghiêm trọng thấp và tần suất xuất hiện thấp. Để đánh giá mức độ quan trọng của rủi ro đối với tổ chức người ta s dụng cả 2 tiêu chí: Mức độ nghiêm trọng và tần suất xuất hiện, trong đó mức độ nghiêm trọng đóng vai trò quyết định. Vì vậy, sau khi đo lường, phân loại các rủi ro sẽ tập trung quản trị trước hết những rủi ro thuộc nhóm I, sau đó thứ tự sẽ đến nhóm II, III và sau cùng là những rủi ro thuộc nhóm IV. 1.1.2.2. Kiểm soát Phòng ngừa rủi ro Công việc trọng tâm của quản trị rủi ro là kiểm soát rủi ro. - 10 - Kiểm soát rủi ro là việc s dụng các biện pháp, kỷ thuật, công cụ, chiến lược, các chương trình hoạt động … để ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu các tổn thất, những ảnh hưởng không mong đợi thể đến với tổ chức. Các biện pháp bản để kiểm soát rủi ro: - Các biện pháp né tránh rủi ro; - Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất; - Các biện pháp giảm thiểu tổn thất; - Các biện pháp chuyển giao rủi ro; - Các biện pháp đa dạng rủi ro 1.1.2.3. Tài trợ rủi ro Khi tổn thất xảy ra, trước hết cần theo dõi, giám định tổn thất, xác định được chính xác những tổn thất về tài sản, về nguồn nhân lực, về giá trị pháp lý. Tiếp đó cần những biện pháp tài trợ rủi ro thích hợp, các biện pháp này được chia làm 2 nhóm: + Tự khắc phục rủi ro: (còn được gọi là lưu giữ rủi ro) là phương pháp mà người/ tổ chức bị rủi ro tự mình thanh toán các tổn thất. Nguồn bù đắp là nguồn tự của chính tổ chức đó, cộng với nguồn mà tổ chức đó đi vay và trách nhiệm hoàn trả. Để thể khắc phục rủi ro một cách hiệu quả thì cần lập quỹ tự bảo hiểm và lập kế hoạch tài trợ tổn thất một cách khoa học. + Chuyển giao rủi ro: Đối với những tài sản/ đối tượng đã mua bảo hiểm thì khi tổn thất xảy ra đầu tiên phải làm khiếu nại đòi bồi thường. 1.2. Tổng quan về rủi ro tác nghiệp trong hoạt động ngân hàng 1.2.1. Khái niệm rủi ro tác nghiệp Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nhiều loại rủi ro khác nhau như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, … các loại rủi ro này được định nghĩa dựa

Ngày đăng: 18/12/2013, 09:57

Hình ảnh liên quan

- Phá hại tài sản hữu hình (vô ý và chủ ý)  - Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh đồng nai

h.

á hại tài sản hữu hình (vô ý và chủ ý) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thị phần về nguồn vốn huy động tại chỗ của các TCTD trên địa bàn Đồng Nai:  - Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh đồng nai

Bảng 2.1.

Thị phần về nguồn vốn huy động tại chỗ của các TCTD trên địa bàn Đồng Nai: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng số liệu và đồ thị về tình hình huy động vốn của các ngân hàng trên địa bàn có thể thấy hiện Agribank là ngân hàng có số dư cũng như thị phần dẫn đầu (34,7%,  23,6% và 20,6% vào các năm 2008, 2009, 2010) và hơn hẳn các ngân hàng đứng vị trí  thứ 2 - Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh đồng nai

ua.

bảng số liệu và đồ thị về tình hình huy động vốn của các ngân hàng trên địa bàn có thể thấy hiện Agribank là ngân hàng có số dư cũng như thị phần dẫn đầu (34,7%, 23,6% và 20,6% vào các năm 2008, 2009, 2010) và hơn hẳn các ngân hàng đứng vị trí thứ 2 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thị phần về hoạt động cho vay của các TCTD trên địa bàn Đồng Nai: - Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh đồng nai

Bảng 2.2.

Thị phần về hoạt động cho vay của các TCTD trên địa bàn Đồng Nai: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của VCB Đồng Nai từ năm 2006 – 2010 - Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh đồng nai

Bảng 2.3.

Kết quả kinh doanh của VCB Đồng Nai từ năm 2006 – 2010 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 200 9- 2010 - Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh đồng nai

Bảng 2.4.

Kết quả hoạt động kinh doanh năm 200 9- 2010 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Chưa thận trọng khi cấp tín dụng cho khách hàng trong các trường hợp tình hình tài chính của khách hàng bị mất cân đối, luồng tiền suy giảm, ngân hàng cho vay ngắn  hạn để tài trợ bù đắp cho các nhu cầu vốn trung dài hạn - Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh đồng nai

h.

ưa thận trọng khi cấp tín dụng cho khách hàng trong các trường hợp tình hình tài chính của khách hàng bị mất cân đối, luồng tiền suy giảm, ngân hàng cho vay ngắn hạn để tài trợ bù đắp cho các nhu cầu vốn trung dài hạn Xem tại trang 47 của tài liệu.
đối tượng khách hàng và loại hình kinh doanh Thấp - Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh đồng nai

i.

tượng khách hàng và loại hình kinh doanh Thấp Xem tại trang 49 của tài liệu.
-Không lập bảng kê thu – chi tiền mặt Thấp - Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh đồng nai

h.

ông lập bảng kê thu – chi tiền mặt Thấp Xem tại trang 53 của tài liệu.
Mô hình 3.1 Mô hình cấu trúc tổ chức hoạt động quản trị rủi ro - Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh đồng nai

h.

ình 3.1 Mô hình cấu trúc tổ chức hoạt động quản trị rủi ro Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan