Pháp luật nhượng quyền thương mại tại việt nam và thực tiễn tư vấn pháp lý về nhượng quyền thương mại tại một số văn phòng luật sư và công ty luật

76 894 3
Pháp luật nhượng quyền thương mại tại việt nam và thực tiễn tư vấn pháp lý về nhượng quyền thương mại tại một số văn phòng luật sư và công ty luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau trình học tập, rèn luyện Trường Đại học Lạc Hồng thời gian lao động thực tế văn phịng luật sư Việt Nhân, em tích lũy nhiều kiến thức quý báu Đề tài “Pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam thực tiễn tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại số Văn phịng luật sư Cơng ty luật” kết hợp hài hòa lý thuyết thực tiễn Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cha mẹ anh chị, người sinh ra, nuôi dưỡng, dạy bảo động viên, dõi theo suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến tập thể giảng viên Trường Đại Học Lạc Hồng tận tình dìu dắt, dạy bảo, tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập, nghiên cứu tốt Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình ThS Nguyễn Thị Thanh Lê, Cô người hướng dẫn trực tiếp giúp em thực nghiên cứu Và xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Nguyễn Văn Đào - Trưởng Văn phòng luật sư Việt Nhân, cơng tác Văn phịng hỗ trợ tư vấn giúp cho đề tài bám sát với thực tế Tuy nhiên, khả bám sát thực tế trình độ chun mơn lĩnh vực pháp lý em chưa đầy đủ, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ Quý thầy cô bạn để Đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Lê Thị Bé MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục sơ đồ Danh mục hình PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 3 Phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4 Kết cấu đề tài Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận nhƣợng quyền thƣơng mại pháp luật điều chỉnh nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam 1.1 Khái quát chung nhượng quyền thương mại 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động NQTM giới Việt Nam 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động NQTM 10 1.1.3 Phân loại NQTM 12 1.1.4 Phân biệt NQTM với hoạt động khác 14 1.1.5 Đánh giá tác động hoạt động NQTM 17 1.2 Pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại 22 Kết luận chƣơng 29 Chƣơng 2: Thực tiễn tƣ vấn pháp lý nhƣợng quyền thƣơng mại số Văn phịng luật sƣ Cơng ty luật theo luật thƣơng mại Việt Nam 2005 30 2.1 Khái quát chung Văn phòng luật sư Công ty luật 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Văn phịng luật sư Cơng ty luật 30 2.1.2 Hoạt động Văn phịng luật sư Cơng ty luật 30 2.2 Thực tiễn tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại số Văn phịng luật sư Cơng ty luật 32 2.2.1 Về quan chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 32 2.2.2 Về thực hồ sơ thủ tục đăng ký 35 2.2.3 Hợp đồng nhượng quyền thương mại 36 2.2.4 Một số điểm lưu ý soạn thảo hợp đồng nhượng quyền thương mại 39 2.3 Đánh giá hoạt động tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại số Văn phịng luật sư Cơng ty luật 45 2.3.1 Những kết đạt 45 2.3.2 Những hạn chế 46 Kết luận chƣơng 53 Chƣơng 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm góp phần hồn thiện khn khổ pháp lý nhƣ nâng cao hiệu tƣ vấn pháp lý nhƣợng quyền thƣơng mại số Văn phịng luật sƣ Cơng ty luật 54 3.1 Những hội thách thức để phát triển hoạt động tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại số Văn phòng luật sư Công ty luật 54 3.1.1 Những hội phát triển 54 3.1.2 Những thách thức 55 3.2 Một số kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện khn khổ pháp lý nâng cao hiệu tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại số Văn phịng luật sư Cơng ty luật 55 3.2.1 Một số kiến nghị từ phía nhà nước 55 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 59 3.2.3 Giải pháp từ phía tổ chức hành nghề luật sư 60 Kết luận chƣơng 63 Kết luận chung 64 Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NQTM Nhượng quyền thương mại DN Danh nghiệp TNHH Trách nghiệm hữu hạn ĐKKD Đăng ký kinh doanh WTO Tổ chức thương mại giới LTM Luật Thương Mại TT-BKHCNMT Thông tư - Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trường TT - BTM Thông tư - Bộ thương mại QĐ- BTC Quy định tài NĐ-CP Nghị định - phủ DANH MỤC VỀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình đăng kí hoạt động nhượng quyền thương mại kí hợp đồn nhượng quyền thương mại 34 DANH MỤC HÌNH ẢNH Giới thiệu thương hiệu nhượng quyền thương mại Hình 1: Coffee Trung Nguyên Hình 2: Phở 24 Hình 3: Ơng Lý Q Trung chủ thương hiệu Phở 24 43 Hình 4: Lotteria 44 Hình 5: Jolibee 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại có lịch sử lâu đời từ nước châu Âu Đến nay, hoạt động ngày phổ biến lan rộng khắp nơi giới Theo thống kê cho biết, nhượng quyền thương mại có mặt đa số quốc gia với 16.000 hệ thống, lĩnh vực nhiều tập đoàn kinh doanh lớn giới ý đến Đặc biệt, phải kể đến lĩnh vực phân phối dịch vụ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại toàn giới năm 2000 đạt tới 1000 tỷ USD, với khoảng 320.000 DN thuộc 75 ngành nghề khác số thật ấn tượng Ở Mỹ, hoạt động nhượng quyền thương mại chiếm 40% tổng mức bán lẻ, thu hút triệu người lao động ước tính 12 phút lại có nhượng quyền thương mại đời Tại Việt Nam, nhượng quyền thương mại phát triển 10 năm trở lại đây, lại tỏ phù hợp với điều kiện kinh tế tạo nên thương hiệu Việt Nam tiếng như: Phở 24, Coffee Trung Nguyên hay thương hiệu Loteria, Jollibee, Pizza Huts từ kênh phân phối nước đem đến cho nước nhà nguồn thu lớn Các chuyên gia giới nhận định Việt Nam thị trường phát triển nhượng quyền thương mại đầy tiềm Đặc biệt, sau gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Chính phủ phải thay đổi việc quản lý mang tính bảo hộ số ngành nghề kinh doanh, chẳng hạn: từ ngày 01/01/2007 doanh nghiệp nước mở liên doanh bán lẻ Việt Nam từ ngày 01/01/2009 cho phép thành lập doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nước ngồi nhằm nâng cao uy tính thương hiệu, gia tăng doanh thu, tiếc kiệm chi phí… Song song với hội thách thức, rủi ro từ phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại mơ hình phát triển mạnh Việt Nam năm gần Do vậy, hiểu biết lĩnh vực quy định pháp luật Việt Nam hạn chế từ khâu quản lý nhà nước đến doanh nghiệp người tiêu dùng nói chung Sự Luật Thương mại 2005, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 Thông tư số 09/2006 TT-BTM ngày 25/5/2006 góp phần làm cho hệ thống văn pháp luật quản lý, hướng dẫn hoạt động nhượng quyền thương mại hoàn chỉnh Tuy nhiên, quy định thật phù hợp với tình hình phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam chưa? Sự hiểu biết doanh nghiệp kinh doanh mô hình nhượng quyền thương mại nào? Hàng loạt vướng mắc phát sinh việc kết nối đạo luật chưa thể hoàn chỉnh cách triệt để, chưa có văn cụ thể quy định mức phí chế tài ràng buộc cụ thể trường hợp bị từ chối đăng ký hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại cộng với khã hiểu biết doanh nghiệp Việt Nam phương thức kinh doanh Điều đó, khiến cho khơng doanh nghiệp phải lúng túng chí phải bồi thường trước xâm nhập thị trường nước Ngày nay, với kinh tế phát triển pháp luật ngày hoàn thiện nhằm điều chỉnh doanh nghiệp kinh doanh cách an toàn Mặt khác, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng quốc gia thường xuyên ký kết hiệp định thương mại song phương, tích cực tham gia tổ chức kinh tế quốc tế,… Những quy định pháp luật kinh doanh vô phức tạp, nhiều doanh nghiệp chưa coi trọng yếu tố pháp luật kinh doanh, hướng tới mục tiêu lợi nhuận quan trọng phải bảo đảm an toàn pháp lý Nếu doanh nghiệp làm trái pháp luật lợi nhuận bị tước bỏ Vì vậy, tư vấn pháp luật yếu tố quan trọng góp phần tạo mơi trường pháp lý an tồn, tin cậy cho xã hội, doanh nghiệp nói riêng Cụ thể việc tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại Văn phòng luật sư, Công ty luật Những vướng mắc thường gặp phải dẫn dắt doanh nghiệp kinh doanh cách an toàn hành lang pháp lý trường hợp thực tế hoạt động doanh nghiệp…? Chính lý trên, tơi mạnh dạn lựa chọn chủ đề: “Pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam thực tiễn tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại số Văn phòng luật sư Công ty luật” làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục tiêu đề tài  Mục tiêu tổng quát: - Trên sở vấn đề mang tính chất lý luận, đề tài tìm hiểu thực trạng tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại số Văn phòng luật sư Công ty luật thời gian qua - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hoạt nhượng quyền thương mại cách thức tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại thơng qua q trình tư vấn luật sư số Văn phịng luật sư Cơng ty luật Từ đưa số giải pháp nhằn nâng cao hiệu tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại số Văn phòng luật sư Công ty luật  Mục tiêu cụ thể: - Làm rõ quy định pháp luật Việt Nam hoạt động nhượng quyền thương mại -Phân tích q trình tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại số Văn phòng luật sư Công ty luật - Xác định tầm quan trọng hoạt động tư vấn nhượng quyền thương mại xã hội số Văn phòng luật sư Cơng ty luật nói riêng Việt Nam nói chung - Phân tích, làm rõ bất cập quy định pháp luật Việt Nam hạn chế trình hoạt động tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại luật sư Văn phịng luật sư Cơng ty luật - Trên sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam trình tư vấn pháp lý hành để đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu trình hoạt động tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại số Văn phòng luật sư Công ty luật Phƣơng pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu  Cách tiếp cận: Vấn đề tiếp cận gốc độ khoa học pháp lý thương mại Trên sở quy định pháp luật hành, vấn đề phân tích, đánh giá cách khách quan khoa học lý luận, thực trạng hoạt động tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại số Văn phòng luật sư Công ty luật  Phương pháp nghiên cứu: - Để nắm bắt tình hình thực tế vấn đề cần nghiên cứu, đề tài sử dụng nhiều phương pháp khác Như phương pháp vật lịch sử, vật biện chứng kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá vấn đề cần nghiên cứu Ngồi ra, để tăng tính khách quan xác cho đề tài tác giả cập nhập số phương pháp từ chuyên gia thương mại  Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: - Lĩnh vực phát triển kinh doanh nhượng quyền thương mại rộng với nhiều vấn đề khác Nhưng đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Những lý luận đặc điểm hoạt động nhượng quyền thương mại - Pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại, pháp luật nhượng quyền thương mại số quốc gia giới - Tập trung phân tích, đánh giá q trình hoạt động tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại số văn phòng luật sư cơng ty luật Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu trình hoạt động tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại luật sư số văn phịng luật sư cơng ty luật + Phạm vi thời gian: - Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng hoạt động tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại số văn phịng luật sư cơng ty luật, giai đoạn 1990 -2011 Nhằm đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại giai đoạn Kết cấu đề tài Bố cục báo cáo ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục cịn bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận nhượng quyền thương mại pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại Việt Nam: Phân tích q trình phát triển nhượng quyền thương mại giới Việt Nam thời gian qua Đồng thời phân tích chất, vai trị khía cạnh pháp lý Việt Nam nhượng quyền thương mại Chương 2: Thực tiễn tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại số Văn phịng luật sư Cơng ty luật theo luật thương mại Việt Nam 2005 Trên sở lý luận thực tế hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam thời gian qua Tác giả sâu vào phân tích, đánh giá nội dung quy định pháp lý Việt Nam thực đăng ký kinh doanh nhượng quyền thương mại hoạt động luật sư hoạt động tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại Chương 3: Một số kiến nghị đến quan nhà nước để góp phần hoàn thiện quy định pháp luật nhượng quyền thương mại giải pháp đến văn phòng luật sư công ty luật nhằm nâng cao hiệu tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại 57 nhượng quyền thương mại không điều chỉnh mà cơng cụ để khuyến khích hoạt động phát triển Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại công cụ trọng yếu hệ thống quy định Pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại Pháp luật Việt Nam giới thiệu nhìn chung xây dựng phù hợp với thông lệ quốc tế, có học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia sử dụng chế điều chỉnh hoạt động nhượng quyền đặc biệt việc tiếp thu luật mẫu giới thiệu nhượng quyền Unidroit Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hứa hẹn nhiều phát triển lĩnh vực nhượng quyền thương mại Do cần hồn khung pháp luật nhượng quyền thương mại, giới thiệu nhượng quyền thương mại yêu cầu tất yếu Sự thành bại mối quan hệ nhượng quyền thương mại phụ thuộc lớn vào hiểu biết lẫn bên tham gia hiểu biết thông tin hoạt động cần nhượng quyền Các quốc gia nên không ngừng nghiên cứu để đặt giới thiệu thật chi tiết Việt Nam không ngoại lệ Tuy nhiên bên cạnh nghiên cứu bổ xung cần xem xét, sữa đổi thông tin để phù hợp với thực tế đất nước như: Quy định rỏ ràng số lượng cụ thể, số lượng sở kinh doanh hợp đồng mục IX giới thiệu Yêu cầu kiểm toán báo cáo tài có thật cần thiết phù hợp với hoàn cảnh Doanh Nghiệp Việt Nam chưa? thời hạn cho Bên nhận quyền nghiên cứu hợp đồng 15 ngày trước ngày ký kết hợp đồng Trong thực tế Doanh Nghiệp Việt Nam mơ hình cịn mẽ, thiếu kinh nghiệm khoảng thời gian 20 - 30 ngày số nước Trung Quốc, Pháp, Tây Băng Nha…Là số mà nhà làm luật Việt Nam nên tham khảo  Cần xây dựng quy định pháp lý nhằm bảo đảm quyền lợi ích cho Bên nhận quyền Về quyền ưu tiên ký kết lại hợp đồng Bên nhận quyền: Vấn đề lại không đặt Luật Thương mại 2005 Như phân tích, thời hạn hợp đồng nhượng quyền kết thúc Bên nhận quyền có nghĩa vụ chấm dứt quyền sử dụng nhượng quyền thương mại chuyển giao Theo quy định pháp Việt Nam Bên nhượng quyền có quyền cho phép khơng cho phép ký 58 kết nhằm kéo dài thời hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại Trong trường hợp Bên nhượng quyền từ chối việc giai hạn thêm thời gian hợp đồng Bên nhận quyền muốn tiếp tục kinh doanh họ phải kinh doanh tên thương mại Những lợi ích chất lượng, uy tín, hình ảnh thuộc Bên nhượng quyền mà Bên nhận quyền khơng có lợi ích Như nói, việc tước lợi Bên nhận quyền mà khơng có đền bù xứng đáng không công bằng.[7] Dĩ nhiên trước ký kết hợp đồng bên tham gia nhượng quyền thương mại lường trước tình có thỏa thuận phù hợp Nhưng trường hợp hợp đồng không gia hạn thêm thời gian hoạt động cho Bên nhận quyền lợi ích đạt thời gian mà Bên nhận quyền xây dựng thuộc Bên nhượng quyền mà khơng có đền bù thỏa đáng cho Bên nhận quyền Theo quy định pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể cho trường hợp đền bù cho Bên nhận quyền, Bên nhượng quyền từ chối gian hạn thời gian hoạt động Tại điều 1305 Bộ luật dân Nga “Trường hợp hợp đồng hết hạn trước Bên nhận quyền thực nghĩa vụ theo hợp đồng củ Bên nhận quyền có quyền kí lại hợp đồng theo điều hợp đồng nhượng quyền trước Trong trường hợp Bên nhượng quyền từ chối thời hạn định kể từ thời điểm hợp đồng củ hết hiệu lực Bên nhượng quyền thương mại không ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại khác, tương tự phạm vi lãnh thổ mà hợp đồng củ có hiệu lực” Thử hỏi hoàn cảnh thực tế Việt Nam lúc đa số Doanh Nghiệp Việt Nam Bên nhận quyền việc bảo đảm quyền lợi họ vấn đề đáng quan tâm việc bổ xung thêm quy định quyền phép ký kết lại hợp đồng cần thiết nhằm bảo đảm quyền lợi cho Bên nhận quyền  Khuyến khích, hỗ trợ tạo điều cho hệ thống nhƣợng quyền phát triển Nhà nước nên có sách hoạt động thiết thực để thúc đẩy Doanh Nghiệp phát triển nhượng quyền thương mại như: Giảm thuế kinh doanh, thuế thu 59 nhập có thời hạn Doanh Nghiệp nhượng quyền, kêu gọi ngân hàng tổ chức đầu tư tài cho Doanh Nghiệp tham gia nhượng quyền thương mại hay thành lập tổ chức, hiệp hội nhượng quyền thương mại nhằm tạo dựng hệ thống kinh doanh đoàn kết, giúp đỡ bảo vệ quyền lợi lẫn để phát triển Đa dạng hóa sở hữu để khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào hệ thống nhượng quyền thương mại Hiện nay, 100% Doanh Nghiệp Việt Nam hoạt động nhượng quyền thương mại thuộc khu vực kinh tế tư nhân Mặc khác khu vực kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng lớn kinh tế nước ta Chính cần phải có chương trình hỗ trợ, ưu đãi để khuyến khích khu vực tư nhân phát huy vai trị 3.2.2 Giải pháp đến Doanh Nghiệp Đối với Doanh Nghiệp để thành cơng mơ hình kinh doanh nhượng quyền thương mại nên lưu ý số đề xuất sau:  Chủ động đầu tư kinh doanh phát triển mô hình nhượng quyền thương mại Việt Nam thức mở cửa thị trường bán lẻ từ ngày từ 1/1/2009 với có mặt số tập đồn bán lẻ nước ngồi Cơng ty nhượng quyền thương hiệu giới Tuy đánh giá thị trường đầy tiềm cho hoạt động nhượng quyền thương mại thực tế hợp đồng ký kết nhượng quyền thương mại Việt Nam khiêm tốn Vì vậy, Doanh Nghiệp cần chủ động việc tìm kiếm thêm hội hợp đồng đầu tư  Tiếp cận kiến thức, kinh nghiệm lĩnh vực nhượng quyền thương mại nhiều hình thức Để cập nhật thơng tin, kinh nghiệm cách tốt nhất, Doanh Nghiệp nên tham gia hiệp hội, câu lạc kinh doanh nhượng quyền thương mại Bởi mơi trường giao lưu học hỏi kinh nghiệm cách tốt cho Doanh Nghiệp muốn tham gia nhượng quyền cầu nối cho mối quan hệ Doanh Nghiệp với Doanh Nghiệp, Doanh Nghiệp với Chính phủ  Tầm quan trọng từ việc hợp tác Doanh Nghiệp Luật sư 60 Theo thống kê 2.3.2, Mỹ 100% Doanh Nghiệp thuê Luật sư tư vấn khơng Cơng ty ký hợp đồng tư vấn thường xuyên với Công ty luật Vậy câu hỏi đặt hầu hết Công ty Mỹ phải thuê luật sư cho Công ty mình? chi phí phải trả cho Luật sư tư vấn cho Doanh Nghiệp cao Trong tất rủi ro làm ảnh hưởng đến trình kinh doanh Doanh Nghiệp rủi ro pháp luật rủi ro có sức ảnh hưởng mạnh Hiện để kinh lĩnh vực bạn phải dựa quy định pháp luật để kinh doanh Điều xảy bạn không nắm rỏ quy định pháp luật mà kinh doanh? Chính vậy, hợp tác với Luật sư lựa chọn tốt cho Doanh Nghiệp Thông qua dịch vụ luật sư Doanh Nghiệp tư vấn thông tin pháp luật mà Doanh Nghiệp yêu cầu như: Làm thủ tục hồ sơ hay đại diện Doanh Nghiệp giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh…Luật sư chiếm vai trò quan trọng phát triển Doanh Nghiệp 3.2.3 Giải pháp từ phía tổ chức hành nghề Luật sƣ Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, Doanh Nghiệp muốn tồn phải xây dựng cho thương hiệu Để có thương hiệu đó, bắt buộc Doanh Nghiệp phải khơng ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, đem đến cho khách hàng hài lòng Còn với Văn phịng luật sư Cơng ty luật, sản phẩm làm hài lịng khách hàng uy tín, chun nghiệp đảm bảo hành lang pháp lý tốt cho khách hàng thực hoạt động kinh doanh Theo thống kê từ mục 2.3.2, Việt Nam với tổng số gần 5.000 Luật sư có khoảng 50 người am hiểu pháp luật quốc tế, hỗ trợ Doanh Nghiệp giao dịch thương mại quốc tế Nhưng số thực dừng lại mức 10-15 Luật sư đáp ứng đủ tiêu chuẩn pháp luật giới Đó kết đáng báo động để nhà hành luật có nhìn đầy đủ chất lượng thật thương hiệu nghề nghiệp Xin gởi đến số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Văn phòng luật sư Cơng ty luật nói chung 61  Nâng cao trình độ chun mơn hoạt động nhượng quyền thương mại đến luật sư nhằm khẳng định tính chuyên nghiệp việc tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại Để tạo điều kiện tốt cho tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại, Luật sư phải nắm vững quy định pháp luật nước mà phải am hiểu luật pháp quốc tế Với kinh tế hội nhập quốc tế, Luật sư chưa đảm bảo yếu tố ngoại ngữ am hiểu pháp luật quốc tế hay không? Việc giao dịch với đối tác nước nào? Làm để khẳng định thương hiệu thương trường? Nên Luật sư cần phải trang bị tốt cho thân ngơn ngữ quốc tế thơng dụng  Khuyến khích hỗ trợ Doanh Nghiệp cách xây dựng dịch vụ, chương trình tư vấn nhượng quyền thương mại Xây dựng chương trình tư vấn, nên cung cấp số kiến thức sau: - Nâng cao trình độ nhận thức người vai trò, tầm quan trọng hoạt động nhượng quyền thương mại phát triển kinh tế - xã hội nói chung kinh tế thương mại nói riêng - Xây dựng chiến lược hoạt động nhượng quyền thương mại nước nước Cung cấp văn pháp lý quy định nhượng quyền thương mại cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu - Xem xét tư vấn tính pháp lý tất hợp đồng nhượng quyền thương mại môi trường đầu tư cho hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam nước ngồi  Đóng góp, kiến nghị lên quan tổ chức có thẩm quyền để hồn thiện khn khổ pháp lý nhượng quyền thương mại, tạo hành lang pháp lý cho tổ chức, cá nhân hoạt động cách thuận lợi Luật sư cầu nối việc ban hành hệ thống pháp luật việc thực thi luật pháp, thông qua trình nghiên cứu pháp luật hướng dẫn thực cho 62 doanh nghiệp Các nhà hành luật đưa kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện qui định pháp luật nhượng quyền thương mại  Xây dựng thương hiệu hành nghề Luật sư Trước cạnh tranh tổ chức hành nghề Luật sư, việc khẳng định thương hiệu phải xây dựng từ nhiều yếu tố như: kỹ hành nghề, phong cách chuyên nghiệp, uy tín,… Bên cạnh đó, việc quảng bá thương hiệu mạng Internet, phương tiện thông tin đại chúng lựa chọn hợp lý nhằm thu hút, thông tin đến đối tượng khách hàng có nhu cầu luật KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: Thơng qua q trình phân tích, đánh giá khuôn khổ pháp lý thực trạng tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại Văn phịng luật sư Cơng ty luật Tác giả xin đề xuất số kiến nghị đến quan nhà nước hồn thiện khn khổ pháp lý NQTM Đồng thời đóng góp đến tổ chức hành nghề Luật sư nói chung số giải pháp nhằm nâng cao thương hiệu hành nghề Luật sư đem đến Doanh Nghiệp phương thức phát triễn kinh doanh nhượng quyền thương mại Việt Nam cách tốt 63 KẾT LUẬN CHUNG Qua việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam thực tiễn tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại số Văn phịng luật sư Cơng ty luật” thấy rõ phần thực trạng khn khổ pháp lý, thực tiễn tư vấn pháp lý sức ảnh hưởng hệ thống đến trình phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Đang bước phát triển, nhiên so với quốc gia giới khu vực hoạt động nhượng quyền thương mại thời gian qua chưa tương xướng với tiềm lực Việt Nam Đặc biệt, phải kể đến khuôn khổ pháp lý nhượng quyền thương mại nước ta Những hạn chế thiếu sót khn khổ pháp luật nhượng quyền thương mại chưa thực hoàn chỉnh để tạo hành lang pháp lý an tồn cho Doanh Nghiệp hoạt động Cịn có hạn chế từ thiếu hiểu biết Doanh Nghiệp, thiếu kinh nghiệm công tác quản lý quan tổ chức hay tổ chức hành nghề Luật phần làm hạn chế trình phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại Trong giới hạn khả năng, trình độ, chun mơn, thời gian nghiên cứu ngắn… Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên tác giả nêu lên số hạn chế, vướng mắc khuôn khổ pháp lý thực tiễn tư vấn pháp lý luật sư nhượng quyền thương mại cho Doanh Nghiệp, tổ chức có nhu cầu kinh doanh hình thức Vì vậy, kết đạt chưa thật hoàn chỉnh, nên cần thêm đề tài nghiên cứu cách chi tiết sâu sắc Trong trình nghiên cứu, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế công tác chuẩn bị nên mong nhận ý kiến đóng góp chân thành quý thầy cô, nhà chuyên môn hay nhà nghiên cứu khác để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bá Bình (2006), “nhượng quyền thương mại -Bản chất mối quan hệ với hoạt động chuyển giao cơng nghệ, hoạt động li xăng”, tạp chí nghiên lập pháp (02),tr 21-26 [2] Bùi Ngọc Cường (2007), “hoàn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương mại”, tạp chí nghiên cứu lập pháp (103), tr32 – 38 [3] Nguyễn Thành Tâm (2006), Quyền sở hửu công nghiệp hoạt động thương mại, NXB Tư Pháp [4] Vũ Đặng Hải Yến, Những vấn đề lý luận thực tiển pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ [5] Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương Mại hoạt động nhượng quyền thương mại, phủ ban hành ngày 31/3/2006 [6] phụ lục [10] http://quantritructuyen.com/chi-tiet/nhuong-quyen-thuong-mai-tongquan-tinh-hinh-tren-the-gioi-va-viet-nam/3669.html [9] http://www.masogroup.com/cms/vi/kien-thuc/quan-tri-hiendai/1814nhng-quyn-thng-hiu vn-gia-tng.html [13] http://vnbrand.net/Thuong-hieu-hang-dau/trung-nguyen-ca-phe-khoinguon-sang-tao.html) [11] http://thv.vn/news/Detail/?gID=4&tID=1&cID=5227 [14] www.vietfranchise.com [8] http://franchisingvietnam.blogspot.com [12] thienbinhluat.com/index.php? thuctedoanhnghiepluatsu [7] http://doanhnhansaigon.vn/online/nhuongquyen/kienthuc/2009/06/3057/nhanva-nhuong-quyen-thuong-mai-nam-dieu-can-luu-y/ [15] http://www.google.com.vn/imgres?q=cafe+trung+nguyen [16] http://www.google.com.vn/imgres?q=pho+24 [17] http://www.google.com.vn/imgres?q=lotteria [18] http://www.google.com.vn/imgres?q=jollibee PHỤ LỤC Mẫu hợp đồng nhượng quyền thương mại Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Kèm theo đơn: Độc lập - Tự - Hạnh phúc - ; -………….; TP.HCM, ngày tháng năm -………….; ĐƠN ĐĂ NG KÝ H OẠT ĐỘ N G NHƢỢN G QUY Ề N THƢƠ NG MẠ I Kính gửi: Sở Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh Tên thương nhân: (ghi chữ in hoa) …… Tên thương nhân viết tiếng nước ngồi (nếu có): Tên thương nhân viết tắt (nếu có): [Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/ Giấy chứng nhận đầu tư] số: Do: Cấp ngày: / / Vốn điều lệ: Ngành, nghề kinh doanh: Lĩnh vực dự kiến nhượng quyền:………………………………………………… Hình thức nhượng quyền: Địa trụ sở chính: Điện thoại: Fax: Email (nếu có): Đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại nước Thƣơng nhân xin cam kết: Chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật trung thực xác nội dung Đơn hồ sơ kèm theo Đại diện theo pháp luật thương nhân (Ký tên đóng dấu) BẢN GIỚI THIỆU VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI (Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2006/TT-BTM ngày 25 tháng năm 2006 Bộ Thương mại) Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại bao gồm số thông tin cần thiết để bên dự kiến nhận quyền thương mại nghiên cứu kỹ lưỡng trước ký hợp đồng nhượng quyền thương mại Bên dự kiến nhận quyền cần lưu ý: * Nếu bên khơng có thoả thuận khác, Bên dự kiến nhận quyền có 15 ngày để nghiên cứu tài liệu thông tin liên quan khác trước ký hợp đồng nhượng quyền thương mại * Nghiên cứu kỹ Luật Thương mại, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP tài liệu này; thảo luận với người nhận quyền khác kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại; tự đánh giá nguồn tài khả việc đáp ứng yêu cầu đặt phương thức kinh doanh * Bên dự kiến nhận quyền nên tìm kiếm tư vấn độc lập mặt pháp lý, kế toán kinh doanh trước ký hợp đồng nhượng quyền thương mại * Bên dự kiến nhận quyền nên tham gia khóa đào tạo, đặc biệt trước bên dự kiến nhận quyền chưa có kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh Phần A1 I THÔNG TIN CHUNG VỀ BÊN NHƢỢNG QUYỀN Tên thương mại bên nhượng quyền Địa trụ sở bên nhượng quyền Điện thoại, fax (nếu có) Ngày thành lập bên nhượng quyền Thông tin việc bên nhượng quyền bên nhượng quyền ban đầu hay bên nhượng quyền thứ cấp Loại hình kinh doanh bên nhượng quyền Lĩnh vực nhượng quyền Thương nhân phải thông báo với quan đăng ký thay đổi nội dung thông tin Phần theo hướng dẫn Mục III Thông tư Thông tin việc đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại quan có thẩm quyền2 II NHÃN HIỆU HÀNG HÓA/DỊCH VỤ VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa/dịch vụ đối tượng sở hữu trí tuệ bên nhận quyền Chi tiết nhãn hiệu hàng hóa/dịch vụ quyền đối tượng sở hữu trí tuệ đăng ký theo pháp luật Phần B3 I THÔNG TIN VỀ BÊN NHƢỢNG QUYỀN Sơ đồ tổ chức máy Tên, nhiệm vụ kinh nghiệm công tác thành viên ban giám đốc bên nhượng quyền Thông tin phận phụ trách lĩnh vực nhượng quyền thương mại bên nhượng quyền Kinh nghiệm bên nhượng quyền lĩnh vực kinh doanh nhượng quyền Thông tin việc kiện tụng liên quan tới hoạt động nhượng quyền thương mại bên nhượng quyền vịng (01) năm gần II CHI PHÍ BAN ĐẦU MÀ BÊN NHẬN QUYỀN PHẢI TRẢ Loại mức phí ban đầu mà bên nhận quyền phải trả Thời điểm trả phí Trường hợp phí hồn trả III CÁC NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH KHÁC CỦA BÊN NHẬN QUYỀN Đối với loại phí đây, nói rõ mức phí ấn định, thời điểm trả phí trường hợp phí hồn trả: Phí thu định kỳ Phí quảng cáo Thương nhân bổ sung thông tin sau hoàn thành thủ tục đăng ký quan đăng ký có thẩm quyền Thương nhân định kỳ thơng báo nội dung Phần cho quan đăng ký có thẩm quyền chậm vào ngày 15/01 hàng năm 3 Phí đào tạo Phí dịch vụ Thanh tốn tiền th Các loại phí khác IV ĐẦU TƢ BAN ĐẦU CỦA BÊN NHẬN QUYỀN Đầu tư ban đầu bao gồm thông tin sau đây: Địa điểm kinh doanh Trang thiết bị Chi phí trang trí Hàng hố ban đầu phải mua Chi phí an ninh Những chi phí trả trước khác V NGHĨA VỤ CỦA BÊN NHẬN QUYỀN PHẢI MUA HOẶC THUÊ NHỮNG THIẾT BỊ ĐỂ PHÙ HỢP VỚI HỆ THỐNG KINH DOANH DO BÊN NHƢỢNG QUYỀN QUY ĐỊNH Bên nhận quyền có phải mua vật dụng hay mua, thuê thiết bị, sử dụng dịch vụ định để phù hợp với hệ thống kinh doanh bên nhượng quyền quy định hay khơng Liệu chỉnh sửa quy định hệ thống kinh doanh nhượng quyền thương mại không Nếu phép chỉnh sửa hệ thống kinh doanh nhượng quyền thương mại, nói rõ cần thủ tục VI NGHĨA VỤ CỦA BÊN NHƢỢNG QUYỀN Nghĩa vụ bên nhượng quyền trước ký kết hợp đồng Nghĩa vụ bên nhượng quyền suốt trình hoạt động Nghĩa vụ bên nhượng quyền việc định lựa chọn mặt kinh doanh Đào tạo: a Đào tạo ban đầu b Những khoá đào tạo bổ sung khác VII MƠ TẢ THỊ TRƢỜNG CỦA HÀNG HĨA/DỊCH VỤ ĐƢỢC KINH DOANH THEO PHƢƠNG THỨC NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Bản mô tả thị trường chung hàng hóa/dịch vụ đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại Bản mô tả thị trường hàng hóa/dịch vụ đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại thuộc lãnh thổ phép hoạt động bên nhận quyền Triển vọng cho phát triển thị trường nêu VIII HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI MẪU Tên điều khoản hợp đồng Thời hạn hợp đồng Điều kiện gia hạn hợp đồng Điều kiện để bên nhận quyền huỷ bỏ hợp đồng Điều kiện để bên nhượng quyền huỷ bỏ hợp đồng Nghĩa vụ bên nhượng quyền/bên nhận quyền phát sinh từ việc huỷ bỏ hợp đồng Sửa đổi hợp đồng theo yêu cầu bên nhượng quyền/bên nhận quyền Quy định điều kiện chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại bên nhận quyền cho thương nhân khác Trong trường hợp tử vong, tuyên bố không đủ điều kiện bên nhượng quyền/bên nhận quyền IX THÔNG TIN VỀ HỆ THỐNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Số lượng sở kinh doanh bên nhượng quyền hoạt động Số lượng sở kinh doanh bên nhượng quyền ngừng kinh doanh Số lượng hợp đồng nhượng quyền ký với bên nhận quyền Số lượng hợp đồng nhượng quyền bên nhận quyền chuyển giao cho bên thứ ba Số lượng sở kinh doanh bên nhận quyền chuyển giao cho bên nhượng quyền Số lượng hợp đồng nhượng quyền bị chấm dứt bên nhượng quyền Số lượng hợp đồng nhượng quyền bị chấm dứt bên nhận quyền Số lượng hợp đồng nhượng quyền không gia hạn/được gia hạn X BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA BÊN NHƢỢNG QUYỀN Báo cáo tài kiểm toán 01 năm gần XI PHẦN THƢỞNG, SỰ CÔNG NHẬN SẼ NHẬN ĐƢỢC HOẶC TỔ CHỨC CẦN PHẢI THAM GIA Chúng cam kết hệ thống kinh doanh dự kiến để nhượng quyền hoạt động (01) năm; thơng tin tài liệu thông tin bổ sung phụ lục đính kèm xác thật Chúng hiểu việc đưa thông tin gian dối tài liệu vi phạm pháp luật Đại diện bên nhƣợng quyền (Ký tên đóng dấu) ... cạnh pháp lý Việt Nam nhượng quyền thương mại Chương 2: Thực tiễn tư vấn pháp lý nhượng quyền thương mại số Văn phịng luật sư Cơng ty luật theo luật thương mại Việt Nam 2005 Trên sở lý luận thực. .. thương mại mà tác giả cập nhật từ thực tiễn tư vấn Luật sư Văn phịng luật sư Cơng ty luật 2.2 Thực tiễn tƣ vấn pháp lý nhƣợng quyền thƣơng mại số Văn phịng luật sƣ Cơng ty luật Tư vấn pháp lý nhượng. .. pháp lý nhượng quyền thương mại số Văn phòng luật sư Công ty luật - Xác định tầm quan trọng hoạt động tư vấn nhượng quyền thương mại xã hội số Văn phòng luật sư Cơng ty luật nói riêng Việt Nam

Ngày đăng: 18/12/2013, 09:47

Hình ảnh liên quan

Hình 1:Trung Nguyên Coffee Nguồn: [15]  - Pháp luật nhượng quyền thương mại tại việt nam và thực tiễn tư vấn pháp lý về nhượng quyền thương mại tại một số văn phòng luật sư và công ty luật

Hình 1.

Trung Nguyên Coffee Nguồn: [15] Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2: Phở 24 Nguồn: [16]  - Pháp luật nhượng quyền thương mại tại việt nam và thực tiễn tư vấn pháp lý về nhượng quyền thương mại tại một số văn phòng luật sư và công ty luật

Hình 2.

Phở 24 Nguồn: [16] Xem tại trang 14 của tài liệu.
Tuy nhiên, để kinh doanh bất kì một loại hình kinh doanh nào thì yếu tố thủ tục pháp luật là yếu tố quan trọng và được đặc lên hàng đầu - Pháp luật nhượng quyền thương mại tại việt nam và thực tiễn tư vấn pháp lý về nhượng quyền thương mại tại một số văn phòng luật sư và công ty luật

uy.

nhiên, để kinh doanh bất kì một loại hình kinh doanh nào thì yếu tố thủ tục pháp luật là yếu tố quan trọng và được đặc lên hàng đầu Xem tại trang 47 của tài liệu.
xây dựng hoạt động như thế nào? Trong hai năm đầu thông qua mô hình hoạt động của các quán phở đầu tiên - Pháp luật nhượng quyền thương mại tại việt nam và thực tiễn tư vấn pháp lý về nhượng quyền thương mại tại một số văn phòng luật sư và công ty luật

x.

ây dựng hoạt động như thế nào? Trong hai năm đầu thông qua mô hình hoạt động của các quán phở đầu tiên Xem tại trang 48 của tài liệu.
Từ những thực tế trên, để phát triển tốt một mô hình kinh doanh nhượng quyền - Pháp luật nhượng quyền thương mại tại việt nam và thực tiễn tư vấn pháp lý về nhượng quyền thương mại tại một số văn phòng luật sư và công ty luật

nh.

ững thực tế trên, để phát triển tốt một mô hình kinh doanh nhượng quyền Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan