Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai

97 960 3
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU . 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TÊN ĐỀ TÀI . 4 1.1. TÊN ĐỀ TÀI 4 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4 1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 5 1.6. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI . 6 1.7. TÍNH MỚI, TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG NAI 8 2.1. ĐIỀU KIỆN VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, TỰ NHIÊN CỦA TỈNH ĐỒNG NAI . 8 2.1.2. Điều kiện địa hình, địa chất . 8 2.1.2.1. Đặc điểm địa hình . 8 2.1.2.2. Điều kiện địa chất, thổ nhƣỡng . 8 2.1.3. Điều kiện thủy văn . 9 2.1.3.1. Hệ thống sông ngòi . 9 2.1.3.2. Điều kiện thủy văn 9 2.1.4. Đặc trƣng khí hậu . 9 2.1.4.1. Chế độ gió: 9 2.1.4.2. Nhiệt độ 9 2.1.4.3. Số giờ nắng 9 2.1.4.4. Lƣợng mƣa 10 2.1.4.5. Độ ẩm 10 2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ ĐỒNG NAI 11 2.2.1. Tình hình phát triển ngành công nghiệp 11 2.2.2. Tình hình phát triển ngành nông nghiệp . 12 2.2.3. Tình hình phát triển du lịch . 12 2.2.4. Tình hình phát triển xây dựng . 12 2.2.4.1. Hệ thống cấp nƣớc 12 2.2.4.2. Hệ thống viễn thông, công nghệ thông tin 13 2.2.5. Phát triển năng lƣợng . 13 2.2.6. Phát triển giao thông vận tải 13 2.2.6.1. Giao thông đƣờng thủy . 13 2.2.6.2. Giao thông đƣờng bộ . 13 2.2.6.3. Giao thông đƣờng sắt 14 2.2.6.4. Đƣờng hàng không 14 2.2.7. Phát triển dân số, đô thị hóa 14 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN MÔI TRƢỜNG . 15 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƢỜNG 17 3.1. ĐỊNH NGHĨA, NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI CTRSH 17 3.1.1. Các định nghĩa về chất thải . 17 3.1.2. Nguồn gốc phát sinh CTRSH . 17 3.1.3. Phân loại CTRSH . 17 3.1.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 18 3.2. TÁC ĐỘNG CỦA CTRSH ĐẾN MÔI TRƢỜNG 18 3.3. PHƢƠNG PHÁP QUẢN VÀ XỬ CTRSH 21 3.3.1.Phƣơng pháp quản CTRSH . 21 3.3.2.Phƣơng pháp xử CTRSH . 22 CHƢƠNG 4: HIỆN TRẠNG QUẢN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 25 4.1. HIỆN TRẠNG QUẢN CTRSH HIỆN NAY 25 4.1.1. Hiện trạng quản CTRSH trên thế giới . 25 4.1.2. Hiện trạng quản CTRSH ở Việt Nam . 26 4.2. HIỆN TRẠNG QUẢN CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 29 4.2.1. Hiện trạng phát sinh CTRSH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai . 29 4.2.2. Tình hình thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 30 4.2.3. Hệ thống trạm, điểm vận chuyển, trung chuyển CTR . 35 4.2.4. Hiện trạng các khu xử chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai: 35 4.4.4.1. Các khu xử chất thải theo quy hoạch . 35 4.2.4.2. Các bãi rác tự phát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 38 4.3. DỰ BÁO KHỐI LƢỢNG CTRSH GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 45 4.4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN CTSH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH . 46 4.4.1. Công tác chỉ đạo, xây dựng các văn bản pháp pháp luật và tổ chức thực hiện quản CTR 46 4.4.2. Công tác quy hoạch các khu xử CTR 48 4.4.3. Công tác xây dựng, tổ chức bộ máy quản lý, thu gom, vận chuyển và xử CTR . 49 4.4.4. Công tác thanh kiểm tra, xử vi phạm và quan trắc môi trƣờng và kiểm soát ô nhiễm MT do CTR 49 4.4.5.Công tác triển khai thu phí vệ sinh, phí BVMT đối với CTR, thuế BVMT 51 4.4.6. Công tác truyền thông và nâng cao nhận thức về CTR . 51 4.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG QUẢN CTR TẠI TỈNH ĐỒNG NAI . 53 4.5.1. Các mặt đã đạt đƣợc . 53 4.5.2. Những vấn đề còn tồn tại 53 CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 55 5.1. BIỆN PHÁP QUẢN 55 5.1.1. Cơ chế quản lý, vận hành 55 5.1.2. Tổ chức bộ máy quản CTR 56 5.1.3. Công tác quy hoạch các khu xử CTR 56 5.1.4. Công tác quan trắc môi trƣờng và kiểm soát ô nhiễm MT về CTR 57 5.1.5. Công tác xây dựng các văn bản pháp pháp luật, quy định, hƣớng dẫn quản CTR tại tỉnh . 58 5.1.5.1. Cơ chế đầu tƣ 58 5.1.5.2. Cơ chế chính sách ƣu đãi, đẩy mạnh XHH trong quản CTR 58 5.1.6. Biện pháp kiểm tra, thanh tra, xử phạt vi phạm hành chính về quản CTR 61 5.2. BIỆN PHÁP VỀ KINH TẾ 62 5.3. BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG 63 5.4. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 64 5.4.1. Biện pháp nghiên cứu, đổi mới công nghệ xử CTRSH 64 5.4.2. Biện pháp phân loại CTRSH tại nguồn . 64 5.4.3. Biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu CTR đồng thời tăng cƣờng tái chế, tái sử dụng . 66 5.4.4. Đề xuất mô hình tái chế phế thải nhựa thành hạt nhựa tái sinh 66 5.4.5. Đề xuất công nghệ sản xuất dầu FO 68 5.4.6. Đề xuất mô hình xử CTRSH bằng Ruồi “Lính đen” 70 5.4.7. Đề xuất công nghệ chế biến CTRSH thành phân hữu cơ . 71 5.4.7.1. Quy trình xử CTRSH . 71 5.4.7.2. Đề xuất mô hình hệ thống xử nƣớc rỉ rác cho công nghệ xử CTRSH thành phân hữu cơ 75 5.4.8. Đề xuất mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho tỉnh Đồng Nai . 77 5.4.9. Đề xuất mô hình chôn lấp CTRSH hợp vệ sinh . 81 5.4.9.1. Quy trình xử CTRSH . 81 5.4.9.2. Đề xuất mô hình hệ thống xử nƣớc rỉ rác từ bãi chôn lấp 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Thành phần CTRSH .18 Bảng 4.1: CTR phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010 .27 Bảng 4.2: Khối lƣợng CTR phát sinh theo từng huyện, thị xã và thành phố mỗi ngày 29 Bảng 4.3: Dự báo lƣợng CTRSH phát sinh trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 78 Biểu đồ 4.1: Lƣợng phát sinh CTR đô thị của một số tỉnh, thành phố qua các năm 2005 – 2010 27 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Nai 11 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Sơ đồ ảnh hƣởng của CTRSH . 18 Sơ đồ 3.2: Hệ thống quản kỹ thuật chất thải rắn 21 Sơ đồ 3.3: Hoạt động phân loại, thu mua, tái chế phế liệu 21 Sơ đồ 5.1: Mô hình phân loại CTR sinh hoạt tại các đô thị 65 Sơ đồ 5.2: Quy trình sản xuất nhựa tái sinh . 67 Sơ đồ 5.3: Quy trình công nghệ của hệ thống sản xuất dầu FO 69 Sơ đồ 5.4: Quy trình công nghệ XLNT 76 Sơ đồ 5.5: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho thành phố Biên Hòa và thị xã Long Khánh 78 Sơ đồ 5.6: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho đô thị Nhơn Trạch . 79 Sơ đồ 5.7: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho thị trấn, thị tứ . 79 Sơ đồ 5.8: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho các điểm dân cƣ nông thôn . 80 Sơ đồ 5.9: Hệ thống xử nƣớc rỉ rác tại bãi chôn lấp 83 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi nhận đƣợc nhiều sự quan tâm từ giáo viên hƣớng dẫn và quý cơ quan. Để hoàn thành tốt đề tài này, đầu tiên chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Hoàng Văn Thống, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng và tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng tôi đƣợc đi khảo sát thực tế, có cơ hội tiếp cận sát với nội dung nghiên cứu, giúp chúng tôi hoàn thành tốt những mục tiêu của đề tài. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Đức Hạnh và các anh chị ở chi cục Bảo Vệ Môi Trƣờng tỉnh Đồng Nai đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi thu thập tài liệu, số liệu và các thông tin liên quan đến đề tài. Chúng tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cô khoa Công Nghệ Sinh Học và Môi Trƣờng đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, dạy dỗ chúng tôi trong suốt quá trình học tập để trang bị những kiến thức cơ bản áp dụng vào trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng chúng tôi xin cảm ơn cha mẹ cùng gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ động viên và hết lòng hỗ trợ để chúng tôi có điều kiện tốt nhất trong suốt thời gian học tập cũng nhƣ thực hiện đề tài này. Chúng tôi xin gửi tới quý thầy cô và quý cơ quan lời chúc tốt đẹp nhất Sinh viên thực hiện Vũ Khánh Hòa Lê Thị Hải Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BOT Xây dựng-vận hành- chuyển giao BVMT Bảo vệ môi trƣờng CNH Công nghiệp hóa CTR Chất thải rắn CTCN Chất thải công nghiệp CTNH Chất thải nguy hại CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRKNH Chất thải rắn không nguy hại CTRNH Chất thải rắn nguy hại DN Doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã HTXLNT Hệ thống xử nƣớc thải KCN Khu công nghiệp KH&CN Khoa học và công nghệ KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía Nam STNMT Sở Tài nguyên Môi trƣờng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TN&MT Tài nguyên và Môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trƣờng XHH Xã hội hóa 1 LỜI MỞ ĐẦU Đồng Naitỉnh thuộc Miền Đông Nam Bộ có diện tích 5.903,940 km 2 , chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nƣớc và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ. Dân số toàn tỉnh theo số liệu thống kê đến đầu năm 2010 là 2.559.673 ngƣời, mật độ dân số: 386,511 ngƣời/km 2 . Tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hòa - là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa của tỉnh; Thị xã Long Khánh và 9 huyện: Long Thành; Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất; Cẩm Mỹ; Vĩnh Cửu; Xuân Lộc; Định Quán; Tân Phú. Là một tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam Đồng Nai tiếp giáp với các vùng sau: Bình Thuận, Lâm Đồng, Bình Dƣơng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh. Là một tỉnh có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đƣờng huyết mạch quốc gia đi qua nhƣ quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam; gần cảng Sài Gòn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế trong vùng cũng nhƣ giao thƣơng với cả nƣớc đồng thời có vai trò gắn kết vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên. Tình hình về dân số nhƣ trên cũng là một trong những nét chính về thực trạng các khu vực phát sinh CTRSH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Bên cạnh đó trong những năm vừa qua, Đồng Nai là một trong những địa phƣơng đạt đƣợc nhiều thành tựu về thu hút đầu tƣ và phát triển các khu công nghiệp. Cho đến nay, đã có 30 khu công nghiệp đƣợc thành lập với tổng diện tích đất quy hoạch hơn 9500 ha, và dự kiến đến năm 2020, sẽ có 36 khu công nghiệp đi vào hoạt động tại Đồng Nai. Việc hình thành và phát triển nhanh các khu công nghiệp, một mặt đã tạo ra động lực đáng kể để góp phần phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng nhƣng đồng thời, cũng tạo ra nhiều áp lực ngày càng gia tăng về mặt bảo vệ môi trƣờng, nhất là vấn đề quản CTR từ hoạt động công nghiệp. Qua thống kê sơ bộ năm 2011, khối lƣợng CTR thông thƣờng phát sinh trên địa bàn tỉnh khoảng 2.378,9 tấn/ngày; trong đó, CTRCNKNH khoảng 989,8 tấn/ngày, CTRSH khoảng 1.389 tấn/ngày. Khối lƣợng thu gom, vận chuyển đƣợc khoảng 2 2.074 tấn/ngày (chiếm 87,2 % khối lƣợng phát sinh). Trong đó, khối lƣợng đƣợc thu gom, xử hợp vệ sinh, đạt chuẩn khoảng 547 tấn/ngày (chiếm 23%); số còn lại đƣợc thu gom, phân loại và tái chế tại các cơ sở mua bán phế liệu hoặc tập kết tại các bãi rác tự phát, các bãi rác tạm (có tổng diện tích theo số liệu khảo sát ban đầu khoảng hơn 14 ha) nằm rải rác trên địa bàn tỉnh. Đối với CTRSH, hiện có 72 đơn vị tổ chức, cá nhân có hoạt động thu gom, vận chuyển; trong đó có 21 hợp tác xã và còn lại là các cá nhân và tổ dịch vụ thu gom rác. Trên thực tế, công tác quản CTR tại Đồng Nai vẫn còn nhiều hạn chế; tiến độ triển khai xây dựng các khu xử CTR nói chung hay CTRSH nói riêng vẫn còn chậm. Nhiều bãi rác tự phát còn tồn tại, chƣa đƣợc giải tỏa. Tại tỉnh Đồng Nai, cũng nhƣ đa số các tỉnh/thành khác cho thấy, nhu cầu về năng lực xử CTR nhìn chung chƣa theo kịp tình hình phát sinh chất thải. Các khu xử CTR theo quy hoạch còn thiếu, triển khai còn chậm vì nhiều do nhƣ cần vốn đầu tƣ lớn, đền bù, giải phóng mặt bằng, kỹ thuật công nghệ đặc thù,.v.v .Kết quảnăng lực xử CTR của địa phƣơng chƣa đáp ứng kịp yêu cầu thực tế. Với tốc độ phát triển đô thị và phát triển công nghiệp nhƣ hiện nay, tỉnh Đồng Nai đang phải đối mặt với một khối lƣợng chất thải đô thị cũng nhƣ chất thải công nghiệp ngày một gia tăng trên địa bàn. Những năm qua, dù đã có nhiều giải pháp trong lĩnh vực quản lý, xử CTR, nhƣng tỉnh vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu gom, xử cũng nhƣ hạn chế ô nhiễm môi trƣờng từ CTR. Hiện nay, cứ mỗi một ngày, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, khối lƣợng CTRSH phát sinh trên địa bàn toàn tỉnh khoảng trên 1 nghìn tấn/ngày, bao gồm CTRSH ngoài khu công nghiệp và CTRSH trong khu công nghiệp. Tuy nhiên, tỷ lệ thu gom CTRSH ở Đồng Nai mới đạt 71%, còn 29% CTRSH đang thải ra môi trƣờng chƣa đƣợc xử lý. Phƣơng pháp xử CTR chủ yếu là chôn lấp, đốt thủ công không hợp vệ sinh, không có hệ thống thu gom và xử nƣớc rỉ rác nên nguy cơ ô nhiễm đất, nƣớc ngầm, nƣớc mặt rất cao. Đồng Nai đã tiến hành quy hoạch các khu xử CTR nhƣng việc triển khai còn chậm do thiếu năng lực nhƣ vốn lớn, chƣa có nhà đầu tƣ…Thêm vào đó, hiện việc xử CTR gặp nhiều khó khăn do chƣa có nhiều bãi tập kết CTR, không có các điểm trung chuyển CTR nên vấn đề này đến nay vẫn chƣa đƣợc giải quyết triệt để. 3 Theo Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Đồng Nai, hiện nay tình trạng đổ chất thải lậu; tình trạng bãi rác lậu, tự phát; các DN thu gom xử CTR nhƣ đem chất thải đi đổ bừa bãi hoặc tình trạng DN tranh giành nhau thu gom CTR, sau khi lựa chọn những loại sử dụng đƣợc thì sử dụng, số còn lại bỏ bừa vẫn tồn tại khá nhiều. Từ những do trên, vấn đề phải “Nâng cao hiệu quả công tác quản chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” là yêu cầu cấp bách mà HĐND, UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng cần phải triển khai thực hiện trong thời gian tới nhằm quản lý, xử CTRSH ngày càng hiệu quả hơn và giảm thiểu các ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Đồng thời góp phần thực hiện chủ trƣơng, chính sách bảo vệ môi trƣờng của tỉnh Đồng Nai theo Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 về bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc của Bộ Chính trị, và Nghị quyết số 125/2008/NQ-HĐND ngày 05/12/2008 của HĐND tỉnh Đồng Nai về việc thông qua Đề án bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020, Nghị quyết số 188/2010/NQ-HĐND ngày 09/12/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai về mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 05 năm 2011 – 2015, Nghị quyết 195/2010/NQ-HĐND ngày 19/12/2010 của HĐND tỉnh về việc điều chỉnh, bổ sung Nghị quyết số 125/2008/NQ-HĐND của HĐND tỉnh về việc thông qua Đề án bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020; Quyết định số 54/2011/QĐ-UBND ngày 01/9/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc ban hành Chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2015 và Quyết định số 2862/QĐ-UBND ngày 03/11/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc phê duyệt Quy hoạch quản CTR tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025.

Ngày đăng: 18/12/2013, 09:19

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Nai - Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai

Hình 2.1.

Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Nai Xem tại trang 18 của tài liệu.
3.1.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt [4] - Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai

3.1.4..

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt [4] Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4.1: CTR phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010 - Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai

Bảng 4.1.

CTR phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.2: Khối lượng CTR phát sinh theo từng huyện, thị xã và thành phố mỗi - Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai

Bảng 4.2.

Khối lượng CTR phát sinh theo từng huyện, thị xã và thành phố mỗi Xem tại trang 36 của tài liệu.
Trên cơ sở các mô hình thí điểm phân loại CTRSH tại nguồn đƣợc thực hiện trên  địa  bàn  tỉnh  trong  thời  gian  qua,  đề  xuất  các  mô  hình  phân  loại  CTRSH  tại  nguồn chung cho các đô thị trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nhƣ sau:  - Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai

r.

ên cơ sở các mô hình thí điểm phân loại CTRSH tại nguồn đƣợc thực hiện trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua, đề xuất các mô hình phân loại CTRSH tại nguồn chung cho các đô thị trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nhƣ sau: Xem tại trang 72 của tài liệu.
Sơ đồ 5.5: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho thành phố Biên Hòa - Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai

Sơ đồ 5.5.

Mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho thành phố Biên Hòa Xem tại trang 85 của tài liệu.
Sơ đồ 5.6: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho đô thị Nhơn Trạch - Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai

Sơ đồ 5.6.

Mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho đô thị Nhơn Trạch Xem tại trang 86 của tài liệu.
Sơ đồ 5.7: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho thị trấn, thị tứ - Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai

Sơ đồ 5.7.

Mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho thị trấn, thị tứ Xem tại trang 86 của tài liệu.
Sơ đồ 5.8: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho các điểm dân cư nông thôn - Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai

Sơ đồ 5.8.

Mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho các điểm dân cư nông thôn Xem tại trang 87 của tài liệu.
5.4.9. Đề xuất mô hình chôn lấp CTRSH hợp vệ sinh 5.4.9.1.  Quy trình xử lý CTRSH đƣợc đề xuất nhƣ sau:  - Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai

5.4.9..

Đề xuất mô hình chôn lấp CTRSH hợp vệ sinh 5.4.9.1. Quy trình xử lý CTRSH đƣợc đề xuất nhƣ sau: Xem tại trang 88 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐI THỰC TẾ - Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐI THỰC TẾ Xem tại trang 97 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐI THỰC TẾ - Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐI THỰC TẾ Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan