Nghiên cứu đánh giá hiện trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn và khả năng cấp nước sinh hoạt ở dải ven biển miền trung từ tỉnh quảng bình đến tỉnh quảng ngã

192 778 1
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn và khả năng cấp nước sinh hoạt ở dải ven biển miền trung từ tỉnh quảng bình đến tỉnh quảng ngã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ tài nguyên môi trờng Viện nghiên cứu địa chất khoáng sản Báo cáo tổng kết Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn khả năng cung cấp nớc sinh hoạt dải ven biển miền trung từ tỉnh Quảng Bình đến tỉnh Quảng Ngi 5964 03/8/2006 Hà Nội 2005 3 mục lục Mở đầu 1- Mục tiêu 2- Nhiệm vụ Chơng I. khái quát vùng nghiên cứu 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1. Vị trí địa lý 1.2. Đặc điểm địa hình 1.3. Đặc điểm khí hậu 1.4. Đặc điểm thuỷ văn, hải văn 2. Các hoạt động kinh tế - xã hội 2.1. Các hoạt động công nghiệp 2.2. Sản xuất nông - lâm nghiệp 2.3. Hoạt động du lịch - dịch vụ 2.4. Hoạt động nhân sinh khác 3. Đặc điểm địa chất - khoáng sản 3.1. Địa tầng 3.2. Magma 3.3. Cấu trúc, kiến tạo 3.4. Tài nguyên khoáng sản 4. Đặc điểm địa hoá môi trờng đất 4.1. Đặc điểm các loại đất 4.2. Đặc điểm địa hoá môi trờng đất vùng nghiên cứu 5. Đặc điểm Địa chất thuỷ văn A. Đặc điểm địa chất thuỷ văn vùng ven biển Bình - Trị - Thiên A.1. Các tầng chứa nớc 1.1. Các tầng chứa nớc lỗ hổng 1.2. Các tầng chứa nớc khe nứt A.2. Các thành tạo rất nghèo hoặc không chứa nớc 2.1. Các thành tạo rất nghèo nớc 2.2. Các thành tạo không chứa nớc B. Đặc điểm địa chất thuỷ văn vùng ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng 1. Tầng chứa nớc lỗ hổng Holocen (qh) 4 2. Tầng chứa nớc lỗ hổng Pleistocen (qp) 3. Tầng chứa nớc lỗ hổng Đệ tứ không phân chia (q) 4. Tầng chứa nớc khe nứt trầm tích Neogen (n) 5. Các tầng chứa nớc khe nứt trong các thành tạo Paleozoi C. Đặc điểm địa chất thuỷ văn vùng ven biển Quảng Ngi 1. Các tầng chứa nớc lỗ hổng Holocen (qh) 2. Các tầng chứa nớc lỗ hổng Pleistocen (qp) 3. Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích Đệ tứ không phân chia (q) 4. Tầng chứa nớc khe nứt trong thành tạo bazan Neogen (b/n) Chơng II. phơng pháp khối lợng nghiên cứu 1. Phơng pháp nghiên cứu 1.1. Phơng pháp thu thập tổng hợp tài liệu 1.2. Phơng pháp khảo sát thực địa, lấymẫu 1.3. Phơng pháp địa vật lý 1.4. Phơng pháp gia công, phân tích mẫu 1.5. Phơng pháp chuyên gia - hợp tác nghiên cứu điều tra, phỏng vấn 1.6. Phơng pháp địa hoá xử lý số liệu 2. Khối lợng nghiên cứu đã thực hiện Chơng III. Hiện trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn các nguồn nớc 1. Sự hình thành thành phần hoá học của nớc 2. Bản đồ hiện trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn nớc dải ven biển Quảng Bình - Quảng Ngãi 3. Hiện trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn các nguồn nớc 3.1. Nhiễm mặn, nhiễm bẩn nớc mặt 3.2. Nhiễm mặn, nhiễm bẩn nớc dới đất Chơng IV. Khả năng cung cấp, phơng hớng khai thác sử dụng giải pháp bảo vệ các nguồn nớc 1. Hiện trạng khai thác nhu cầu nớc cho ăn uống, sinh hoạt 1.1. Vùng ven biển Bình Trị Thiên 1.2. Vùng ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng 1.3. Vùng ven biển Quảng Ngãi 2. Tiềm năng của các nguồn nớc 2.1. Tiềm năng nớc mặt 2.2. Tiềm năng nớc dới đất 5 3. Phơng hớng khai thác sử dụng các nguồn nớc 3.1. Bản đồ phân vùng định hớng sử dụng hợp lý các nguồn nớc 3.2. Khai thác sử dụng hợp lý các nguồn nớc 4. Các giải pháp phòng tránh nhiễm mặn, nhiễm bẩn các nguồn nớc 4.1. Những yếu tố tác động tới quá trình nhiễm mặn, nhiễm bẩn các nguồn nớc 4.2. Các giải pháp phòng tránh nhiễm mặn, nhiễm bẩn các nguồn nớc Chơng V. Báo cáo kinh tế, kế hoạch 1. Tổ chức thực hiện 2. Tình hình thực hiện kế hoạch 3. Đánh giá tổng hợp toàn đề án 4. Đánh giá ý nghĩa hiệu quả đầu t nghiên cứu Kết luận kiến nghị danh mục Tài liệu tham khảo I. Tài liệu xuất bản II. Tài liệu lu trữ danh mục bản vẽ kèm theo báo cáo danh mục phụ lục kèm theo báo cáo danh mục tài liệu nguyên thuỷ giao nộp khp lu trữ viện nghiên cứu địa chất khoáng sản 6 Mở đầu Ngày 20 tháng 12 năm 2002, Bộ Công nghiệp đã ký quyết định số 3388/QĐ- CNCL giao cho Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản xây dựng đề án "Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn khả năng cung cấp nớc sinh hoạt dải ven biển miền Trung từ tỉnh Quảng Bình đến tỉnh Quảng Ngãi". Ngày 30 tháng 05 năm 2003, Bộ Tài nguyên Môi trờng đã ký quyết định số 692/QĐ-BTNMT phê duyệt đề án "Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn khả năng cung cấp nớc sinh hoạt dải ven biển miền Trung từ tỉnh Quảng Bình đến tỉnh Quảng Ngãi" của Viện nghiên cứu Địa chất Khoáng sản. Trên cơ sở pháp lý của các quyết định giao nhiệm vụ trên đây, đề án đã đợc tập thể tác giả thực hiện trong giai đoạn từ tháng 6/2003 đến tháng 11/2005. Diện tích nghiên cứu là địa bàn kinh tế trọng điểm của các tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam Quảng Ngãi; nơi tập trung các đô thị, cụm dân c, các khu công nghiệp, trung tâm du lịch, dịch vụ với những hoạt động kinh tế - xã hội hết sức sôi động. Công cuộc phát triển kinh tế - xã hội với quy mô lớn, tốc độ nhanh ngày càng đòi hỏi nhu cầu cấp nớc với cung lợng lớn chất lợng cao. Đây là một khó khăn không nhỏ đối với dải ven biển miền trung, do nguồn nớc: cả nớc mặt nớc dới đất (NDĐ) nói chung còn hạn chế, lại bị nhiễm mặn trên diện rộng đang có nhiều biểu hiện nhiễm bẩn. Mức độ xâm nhập mặn nhiễm bẩn ngày càng trầm trọng diễn biến phức tạp, các nguồn nớc có nguy cơ bị suy thoái cạn kiệt. Cho tới nay, trên diện tích nghiên cứu đã tiến hành khá nhiều công trình nghiên cứu địa chất thuỷ văn, tìm kiếm NDĐ nhiều thời điểm khác nhau, nhng các kết quả nghiên cứu còn có những hạn chế, không đồng bộ cha đợc khai thác sử dụng có hiệu quả. Vả lại, nớc là một đối tợng rất linh hoạt, luôn vận động, biến đổi rất nhạy cảm với môi trờng, chịu tác động rất lớn của điều kiện môi trờng. Vì vậy, nghiên cứu chất lợng môi trờng n ớc, nghiên cứu sự vận động những biến động về thành phần của nó cần có sự quan trắc có hệ thống, thờng xuyên, toàn diện đồng bộ. Để đáp ứng nhu cầu cấp nớc cho các hoạt động sản xuất đời sống, khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên nớc, cần có sự đầu t phân tích tổng hợp điều kiện địa chất thuỷ văn, đánh giá chất lợng các nguồn nớc; hiện trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn để có những biện pháp xử lý, khai thác hợp lý nhằm bảo vệ bền vững tài nguyên môi trờng. Do tính cấp thiết nêu trên, nên ngày 20 tháng 12 năm 2002, Bộ Công nghiệp đã ra Quyết định số 3388/QĐ-CNCL giao cho Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản nhiệm vụ lập đề án "Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn khả năng cung cấp nớc sinh hoạt dải ven biển miền trung từ tỉnh Quảng Bình đến tỉnh Quảng Ngãi" với những mục tiêu nhiệm vụ sau: 7 1- Mục tiêu - Đánh giá hiện trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn nớc trên diện tích vùng nghiên cứu. - Xác định các khu vực có triển vọng cung cấp nớc sinh hoạt phục vụ dân sinh. - Định hớng sử dụng hợp lý nguồn nớc dới đất. - Đề xuất các biện pháp ngăn ngừa, phòng tránh nhiễm mặn, nhiễm bẩn nguồn nớc. 2- Nhiệm vụ Để đạt đợc những mục tiêu nêu trên, những nhiệm vụ chính của đề án là: - Thu thập tổng hợp, khai thác sử dụng các nguồn tài liệu hiện có. - Khảo sát thực địa lấy mẫu, đo quan trắc bổ sung, phân tích kiểm tra, xác định hiện trạng, mức độ nhiễm mặn, nhiễm bẩn, đánh giá chất lợng các nguồn nớc. - áp dụng các phơng pháp nghiên cứu Địa hoá, đo Địa vật lý xác lập biên xâm nhập mặn, đánh giá hiện trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn các nguồn nớc làm cơ sở cho việc xác định khả năng cung cấp nớc sinh hoạt trên diện tích nghiên cứu. Báo cáo đợc xây dựng do TS. Phạm Văn Thanh làm chủ biên với sự tham gia của ThS. Bùi Hữu Việt, KS. Trịnh Văn Nhân, KS. Nguyễn Xuân Đức, KS. Phạm Thị Nhung Lý, KS. Nguyễn Văn Niệm, KT. Trần Thị Minh Hoa KT. Vũ Duy Côi. Trong quá trình thực thi đề án, tập thể tác giả đã nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học nhằm hoàn chỉnh, nâng cao chất lợng của báo cáo: TS. Nguyễn Xuân Khiển, TS. Nguyễn Linh Ngọc, TS Trần Tân Văn, TS. Mai Trọng Tú, TS. Đỗ Trọng Sự, TS. Nguyễn Văn Đản, chuyên viên cao cấp Nguyễn Đông Lâm, TS. Hồ Vơng Bính, TS. Đinh Thành, TS. Nguyễn Đức Thắng, ThS. Phạm Trung Lợng, ThS. Nguyễn Xuân Trờng . Để hoàn thành báo cáo này, tập thể tác giả luôn nhận đợc sự động viên kịp thời tạo mọi điều kiện thuận lợi của Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Kế hoạch - Tài Chính thuộc Bộ Tài nguyên Môi trờng, của Ban Giám đốc, các phòng quản lý của Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản đã dành cho đề án. Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các nhà quản lý lãnh đạo các cấp về sự giúp đỡ quý báu đó. Trong quá trình triển khai, đề án đợc sự hợp tác giúp đỡ nhiệt tình của Đoàn ĐCTV- ĐCCT 708, Đoàn địa chất 501, 502, 206 trong công tác khảo sát thực địa, thu thập tài liệu cũng nh sinh hoạt làm việc tại thực địa. Đề án cũng nhận đợc sự hợp tác nhiệt tình sự giúp đỡ quý báu của UBND các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam Quảng Ngãi cùng các sở, ban, ngành có liên quan trong quá trình khảo sát thu thập tài liệu. Nhân dịp này, tập thể tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các cơ quan cá nhân các nhà khoa học nói trên. 8 Chơng I. khái quát vùng nghiên cứu 1. đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1. Vị trí địa lý Diện tích nghiên cứu kéo dài theo dải ven biển từ phía nam Đèo Ngang (tỉnh Quảng Bình) đến hết địa phận tỉnh Quảng Ngãi với toạ độ địa lý 18 o 00' đến 14 o 40' vĩ độ Bắc. Phía Tây là phần đồng bằng tiếp giáp với địa hình đồi núi phía tây của các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, thành phố Đà nẵng, Quảng Nam Quảng Ngãi; phía đông là bờ Biển Đông. Diện tích nghiên cứu khoảng 20.000km 2 (hình I.1). 1.2. Đặc điểm địa hình Diện tích nghiên cứudải đồng bằng duyên hải Trung bộ, kéo dài khoảng 500 km dọc theo bờ biển với chiều ngang hẹp (20 - 40 km), thỉnh thoảng bị những dãy núi đâm ngang chia cắt tạo thành những đồng bằng riêng biệt: đồng bằng Bình Trị Thiên, đồng bằng Quảng Nam - Đà Nẵng đồng bằng Quảng Ngãi. Đặc điểm chung của địa hình là có dạng đồng bằng tích tụ - xâm thực ven biển xen đồi sót, độ cao thay đổi từ 0 - 5 m; 20 - 30 m đến 50 - 100 m. Địa hình thoải, dốc dần về phía đông (phía biển). Dải đồng bằng tiếp xúc gần nh trực tiếp với dãy Trờng Sơn phía tây, thuộc địa hình núi trung bình với sờn tiếp xúc dốc hầu nh không có đới chuyển tiếp. Chính dạng địa hình này đã mang lại cho vùng Duyên hải miền Trung có những nét đặc trng riêng về hình thái, khí hậu các quá trình ngoại sinh, đặc biệt là các hoạt động lũ lụt tích tụ. Về phía đông, dọc ven biển rất phát triển địa hình các cồn cát, đụn cát dạng gợn sóng ven theo bờ với độ cao rất khác nhau có xu thế tăng dần về phía nam. 1.3. Đặc điểm khí hậu Nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, khu vực nghiên cứu chịu ảnh hởng của khí hậu chuyển tiếp giữa 2 miền Nam - Bắc. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa ma mùa khô. Theo tiêu chuẩn phân vùng khí hậu, dựa vào các chỉ tiêu về nhiệt độ, lợng ma trị số thuỷ nhiệt, vùng nghiên cứu thuộc vào 2 tiểu vùng khí hậu: bắc Hải Vân (Bình Trị Thiên) nam Hải Vân (Quảng Nam - Đà Nẵng, Quảng Ngãi) với đặc trng là mùa đông nhiệt độ tiểu vùng bắc Hải Vân thờng thấp hơn phía nam 1- 2 0 C mùa ma, mùa khô thờng đến sớm hơn phía nam: + Mùa ma tháng 8 - 11 (bắc Hải Vân) tháng 9 - 12 (nam Hải Vân). + Mùa khô tháng 12 - 7 (bắc Hải Vân) tháng 1 - 8 (nam Hải Vân). Các đặc trng về khí hậu đợc thể hiện bảng I.1. 9 Hình I.1. Sơ đồ vị trí địa lý vùng nghiên cứu đà nẵng hội an tam kỳ quảng ngãi mộ đức sa hùynh sơ đồ vị trí địa lý vùng nghiên cứu tỷ lệ: 1/3.000.000 huế quy nhơn đông hà Đồng hới bố trạch quảng trị triệu phong chú giải Vùng nghiên cứu Sông suối Đờng giao thông Tỉnh lỵ 1 0 9 E 1 0 8 E 1 0 6 E 1 0 7 E 1 4 N 1 5 N 1 6 N 1 7 N 10 Bảng I.1. một số thông số khí hậu dải đồng bằng ven biển từ quảng bình đến Quảng Ngi Chỉ tiêu khí hậu Bình Trị Thiên Đà Nẵng - Tam Kỳ Quảng Ngãi - Bồng Sơn Min 15,05 (tháng 1) 21,61 (tháng 1) 21,40 (tháng 1) Max 35,75 (tháng 7) 29,11 (tháng 7) 28,8 (tháng 6) Nhiệt độ ( 0 C) Trung bình năm 24,4 25,84 25,85 Min 49 (tháng 3) 48,12 (tháng 12) 36 (tháng 3, 4) Max 644 (tháng 10) 908,34 (tháng 10) 578 (tháng 10) Lợng ma (mm) Tổng cả năm 2.386 2.360 2.297 Min 42 (tháng 2) 16,65 (tháng 12) 47 (tháng 1) Max 204 (tháng 7) 39,25 (tháng 6) 109 (tháng 7) Lợng bốc hơi (mm) Tổng cả năm 135,7 317,17 903 Min 0,13 (tháng 10) 0,015 (tháng 10) 0,09 (tháng 11) Max 2,63 (tháng 6) 1,77 (tháng 7) 1,43 (tháng 7) Chỉ số khô hạn Trung bình năm 0,59 0,13 0,39 Min 72 (tháng 7) 75,5 (tháng 7) 79 (tháng 7) Max 88 (tháng 1) 86,87 (tháng 12) 88 (tháng 12) Độ ẩm tơng đối (%) Trung bình năm 83 82,29 84,1 1.4. Đặc điểm thuỷ văn, hải văn - Thuỷ văn: vùng nghiên cứu có mạng lới thuỷ văn khá dày phân bố tơng đối đều khắp. Các hệ thống sông chính gồm có: Sông Gianh, Nhật Lệ, Bến Hải, Thạch Hãn, Sông Hơng, Cu Đê, Sông Hàn, Thu Bồn, Trà Bồng, Trà Khúc - Sông Vệ, cùng hàng loạt hệ thống sông suối nhỏ khác đã tạo cho khu vực một mạng lới thuỷ văn dày là nguồn cung cấp nớc quan trọng. Các hệ thống sông chính đều bắt nguồn từ phía tây đổ về Biển Đông. Do đặc tính địa hình, phần lớn sông có trắc diện dọc khá dốc phần phía tây, nhng lại trở nên bằng thoải khi chảy qua khu vực đồng bằng phía đông. Sự thay đổi đột ngột về trắc diện dọc, đồng bằng ven biển thấp thoải, sự có mặt của các cồn cát dọc bờ biển, cộng thêm sự phát triển của hệ thống đứt gãy, các đới dập vỡ chế độ ma gió, thuỷ triều khiến phần hạ lu của các con sông đây phần lớn đều quanh co uốn khúc. Hàng năm, lợng nớc chảy của các lu vực sông chính thờng không thay đổi nhiều, nhng có sự khác biệt lớn giữa lu lợng tháng kiệt nhất tháng lớn nhất (tới hàng chục lần), đặc tính này cùng với đặc điểm sông ngắn, dốc nên khả năng điều tiết nớc kém, thờng gây lũ lụt hạ lu lũ quét thợng lu. Phần hạ lu của các hệ thống sông đều chịu ảnh hởng của thuỷ triều bị nớc mặn xâm nhập vào khá sâu; thờng là từ 3km đến 4km, có nơi 15km - 20km, thậm chí tới 30km nh Sông Hơng; hiện tợng này đã làm ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng các nguồn nớc tới khả năng cung cấp nớc cho sản xuất sinh hoạt. 11 Dọc ven biển từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi có khá nhiều đầm hồ nớc ngọt, trong đó đáng kể nhất là hồ Bàu Tró, Phú Vinh, Bàu Sen (Quảng Bình), Trúc Kinh (Quảng Trị), Phú Ninh (Quảng Nam) một số hồ, đập nhân tạo khác bổ sung cho hệ thống nguồn nớc mặt, tàng trữ điều tiết nớc cung cấp cho sản xuất sinh hoạt của khu vực. - Hải văn: chế độ hải văn có ảnh hởng trực tiếp quan trọng đến môi trờng nớc mặt (nớc sông, hồ, đầm, phá, .) nớc dới đất. Trong đó, thể hiện rõ nhất là sự xâm nhập mặn vào các nguồn nớc. Ranh giới mặn nhạt tài nguyên nớc di chuyển chủ yếu phụ thuộc vào chế độ thuỷ triều. Mức độ mặn nhạt của tài nguyên nớc phụ thuộc vào độ muối của nớc biển xâm nhập. Chế độ thuỷ triều chủ yếu là chế độ nhật triều, với biên độ giảm dần từ bắc xuống phía nam. Mực nớc cao nhất vào tháng 10 - 12 hàng năm là 250mm - 260mm, thấp nhất vào tháng 6 - 7 là 50mm - 60mm, trung bình 150mm - 160mm. Về mùa hạ, thủy triều lên cao nhất vào buổi chiều, còn về mùa đông là vào các buổi sáng. Nhìn chung về mùa ma, mực nớc thuỷ triều dâng cao, ảnh hởng đến chế độ thoát nớc của dòng nớc mặt ra biển, gây ngập úng các đồng bằng trong vùng. Các dao động thuỷ triều của khu vực là yếu tố quan trọng tác động lên đặc điểm động thái của nớc mặt nớc dới đất. 2. các hoạt động kinh tế - x hội 2.1. Các hoạt động công nghiệp Các hoạt động sản xuất công nghiệp các khu chế xuất dải ven biển Việt Nam rất đa dạng phong phú với nhiều nhóm ngành nghề khác nhau. Tuỳ theo từng ngành hoặc nhóm ngành công nghiệp hoạt động mà các chất thải ra cũng khác nhau, gây ra nhiễm bẩn tài nguyên nớc (cả nớc mặt nớc dới đất) mức độ rất khác nhau. Cùng với xu thế phát triển của các ngành xuất hiện nhiều khu công nghiệp khu chế xuất, khả năng nhiễm bẩn mức độ nhiễm bẩn có nguy cơ tăng cao, các nguyên tố gây nhiễm bẩn cũng đa dạng. Trong đó đáng chú ý là nhiễm bẩn coliform, COD, BOD 5 nitơ. Đến cuối năm 2003, tỉnh Quảng Bình có 16.365 cơ sở sản xuất công nghiệp. Các cơ sở công nghiệp chủ yếu tập trung vùng nông thôn (huyện Quảng Trạch Bố Trạch) thu hút khá đông lao động tham gia. Tuy nhiên, các cơ sở này nằm rải rác trong khu dân c, thiết bị công nghệ sản xuất còn lạc hậu. Đặc biệt công tác môi trờng cha đợc cộng đồng quan tâm, đây là nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng lâu dài. Thành phố Huế có số lợng các cơ sở công nghiệp còn ít. Tuy nhiên, một đặc thù riêng đây là hầu hết các nhà máy, xí nghiệp lớn đều đợc bố trí dọc Sông Hơng nớc thải tập trung đổ về Sông Hơng. Phần lớn các nhà máy đều cha có hệ thống xử lý, vì vậy chất lợng nớc thải vợt quá tiêu chuẩn cho phép rất cao, nhất là hàm lợng BOD 5 , chất rắn lơ lửng hàm lợng vi sinh vật. Nớc tại các sông khu vực thành phố Đà Nẵng tiếp tục bị ô nhiễm, nếu nh năm 1995, 1996 nớc tại các sông mới chỉ bị ô nhiễm bởi Coliform, COD, Cyanua về mùa ma, thì năm 1997 ngoài các chỉ tiêu trên, còn có thêm BOD 5 vợt tiêu chuẩn Việt Nam từ 2,25 lần đến 5,6 lần, COD vợt từ 1,1 lần đến 11,8 lần, DO nhỏ hơn 1 lần đến 6 lần, SS vợt từ 1,4 lần đến 3,25 lần. . " ;Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn và khả năng cung cấp nớc sinh hoạt ở dải ven biển miền Trung từ tỉnh Quảng Bình đến tỉnh Quảng Ngãi". " ;Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn và khả năng cung cấp nớc sinh hoạt ở dải ven biển miền trung từ tỉnh Quảng Bình đến tỉnh Quảng Ngãi"

Ngày đăng: 17/12/2013, 23:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan