Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện nghi xuân hà tĩnh

80 719 2
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện nghi xuân   hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khúa lun tt nghip i hc Trng i Hc Vinh Trờng đại học vinh khoa kinh tế === === ĐặNG THái phơng Khóa luận tốt nghiệp đại học Khóa luận tốt nghiệp đại học một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện nghi xuân - tĩnh Ngành quản trị kinh doanh Vinh, 2010 = = SVTH: ng Thỏi Phng Lp 47B 4 - QTKD 1 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại Học Vinh MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay hoạt động ngân hàng đang không ngừng phát triển. Sự phát triển đó có thể nhận thấy trên tất cả các phương diện, từ sự ra đời của các sản phẩm dịch vụ mới cho tới sự xuất hiện của chi nhánh ngân hàng, các tập đoàn ngân hàng có quy mô toàn cầu được tạo ra từ làn sóng sáp nhập, hợp nhất. Tất cả nhưng diễn biến đó xảy ra nhanh hơn nhưng gì mà chúng ta biết. Nhưng không phải là hệ thống ngân hàng tăng lên thì việc tiếp cận các nguồn tài chính từ ngân hàng là dễ dàng hơn. Đặc biệt đó là một trở ngại lớn cho các khu vực nông thôn. Bởi đây là vùng mà khách hàng chủ yếu là doanh nghiệp vừa nhỏ, các hộ nông dân, trình độ dân trí thấp, năng lực tài chính chưa cao, thiếu tài sản thế chấp, khả năng xây dựng các dự án có tính khả thi còn yếu… nên dưới con mắt của các nhà Ngân hàng những khách hàng này có độ rủi ro cao. Tuy nhiên đây là khu vực được sự quan tâm lớn của Đảng Nhà nước. Do đó lượng khách hàng này được các ngân hàng đánh giá là đối tượng khách hàng có tiềm năng lớn. Gần đây nhiều Ngân hàng thương mại đã không ngừng hoàn thiện cung ứng nhiều sản phẩm dịch vụ dành riêng cho đối tượng khách hàng này trong đó có NHNo&PTNT. Cho vaymột trong các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng do đó việc phát triển thêm các sản phẩm dịch vụ vào đặc biệt là các sản phẩm cho vay đã đem lại cho ngân hàng doanh số hoạt động không nhỏ, góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh của hệ thống ngân hàng trên thị trường tài chính. Do đó việc quản lý hoạt động sử dụng vốn vay như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất là vấn đề cần thiết. Thực tế hoạt sử dụng vốn vay còn đang gặp nhiều khó khăn, nổi cộm vẫn là vấn đề hiệu quả tín dụng trung - dài hạn còn thấp rủi ro cao, dư nợ quá hạn tăng lên, vốn vay sử dụng kém hiệu quả. Điều đó nói lên rằng vốn đầu tư cho chiều sâu chưa đáp ứng được đòi hỏi bức thiết ngày càng tăng của nền kinh tế. Ngoài ra, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao cho vay ra nhưng không thu hồi được cả gốc lãi nên đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế nói chung của hệ thống Ngân hàng nói riêng. SVTH: Đặng Thái Phương Lớp 47B 4 - QTKD 2 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại Học Vinh Chính vì vậy, vấn đề hiệu quả hoạt động sử dụng vốn vay đang được mọi người trong ngoài ngành quan tâm, giải quyết. đây cũng đang là đề tài của nhiều cuộc trao đổi, thảo luận tại các hội thảo, diễn đàn nghiên cứu. Nghi Xuânmột huyện đồng bằng ven biển, nằm ở khu vực Bắc miền Trung, có diện tích tự nhiên 217,76km 2 . Địa hình có núi, có sông, có biển có đồng bằng. Toàn huyện có 3 vùng sinh thái: đó là vùng sinh thái thành thị gồm 2 thị trấn, vùng đồng bằng gồm 11 xã, miền núi có 6 xã; về dân số có 23.360 hộ, trong đó 70% hộ nông nghiệp, 22% dịch vụ thương mại, 8% khác. Từ các yếu tố tự nhiên - kinh tế - xã hội tạo cơ sở cho huyện Nghi Xuân phát triển một nền kinh tế đa dạng phong phú, sản xuất hàng hóa phù hợp với nền kinh tế đổi mới. Nhưng hiện nay trồng trọt ngư nghiệp vẫn là hai ngành chủ đạo của huyện, còn các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ các ngành nghề khác còn ít phát triển, hoặc phát triển với quy mô nhỏ lẻ. Do đó vốn luôn là vấn đề được Đảng bộ Ban ngành lãnh đạo huyện quan tâm hàng đầu. Trong hoàn cảnh như vậy, để người dân có điều kiện khai thác nguồn lực, phát triển kinh tế của vùng những năm vừa qua NHN o &PTNT Nghi Xuân đã không ngừng nỗ lực công tác huy động vốn cũng như việc đáp ứng nguồn vốn kịp thời cho người dân để họ có đủ vốn yên tâm đầu tư vào sản xuất, nâng cao thu nhập gia đình. Có thể nói sự hoạt động tích cực của NHN o &PTNT Nghi Xuân đã góp phần rất quan trọng trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo, công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Nhận thức được tầm quan trọng ý nghĩa lớn lao của vấn đề trên, với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu tại trường sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - một Ngân hàng giữ vai trò chủ lực trong cho vay của huyện Nghi Xuân nên em đã chon đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân, Tĩnh” để thực hiện khoá luận tốt nghiệp. SVTH: Đặng Thái Phương Lớp 47B 4 - QTKD 3 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại Học Vinh 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân, Tĩnh. - Nghiên cứu tình hình cho vay, sử dụng vốn vay tại NHN o &PTNT Nghi Xuân. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tại NHN o &PTNT huyện Nghi Xuân. 3. Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Do bị giới hạn về thời gian đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động sử dụng vốn vay của ngân hàng khách hàng vay vốn tại NHN o &PTNT Nghi Xuân.  Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: phòng kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân - Về thời gian: nghiên cứu phân tích số liệu trong 03 năm từ 2007 - 2009. 4. Phương pháp nghiên cứu ý nghĩa của đề tài 4.1. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điêu tra phỏng vẫn có chon mẫu - Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu - Phương pháp thống kê, phân tích kinh tế - Phương pháp so sánh - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 4.2. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu  Ý nghĩa khoa học của đề tài - Đề tài nghiên cung cấp lý luận, phương pháp luận cho hoạt động quản lý của ngân hàng trong lĩnh vực tín dụng. - Là khoa học về sự lựa chọn kinh tế trong phạm vi ngân hàng. SVTH: Đặng Thái Phương Lớp 47B 4 - QTKD 4 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại Học Vinh  Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Đề tài cung cấp một số giải pháp nâng cao hoạt động sử dụng vốn vay của ngân hàng - Giúp NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân nâng cao được hiệu quả kinh doanh, mở rộng thị phần, nâng cao chất lượng công tác tín dụng từ đó tăng lợi nhuận. 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, khoá luận gồm ba chương: Chương 1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng trong cơ chế thị Chương 2. Hiệu quả sử dụng vốn vay tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Nhi Xuân, Tĩnh Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân, Tĩnh. SVTH: Đặng Thái Phương Lớp 47B 4 - QTKD 5 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại Học Vinh NỘI DUNG Chương 1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Tín dụng ngân hàng 1.1.1. Khái niệm đặc điểm của tín dụng ngân hàng Tín dụngmột phạm trù của kinh tế hàng hóa. Bản chất của tín dụng hàng hóa là vay mượn có hoàn trả cả vốn lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn, là quan hệ bình đẳng hai bên cùng có lợi. Hay nói một cách khác, tín dụngmột phạm trù kinh tế, trong đó mỗi cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng một khối lượng giá trị hay hiện vật cho một tổ chức khác với thời hạn hoàn trả cùng lãi suất, cách thức vay mượn thu hồi món vay… Tín dụng ra đời, tồn tại phát triển cùng với nền sản xuất hàng hóa. Trong điều kiện nền kinh tế còn tồn tại song song hàng hóa quan hệ hàng hóa tiền tệ thì sự tồn tại cuả tín dụngmột tất yếu khách quan. Trong nền kinh tế hàng hóa có nhiều loại hình tín dụng như: tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại, tín dụng nhà nước. tín dụng tiêu dùng,… TDNH là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa ngân hàng các chủ thể khác trong nền kinh tế. Trong đó ngân hàng vừa đóng vai trò là người đi vay (nhận tiền gửi của các chủ thể khác trong nền kinh tế hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi: kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng để huy động vốn), vừa đóng vai trò là người cho vay (cấp tín dụng cho các chủ thể khác trong nền kinh tế bằng việc thiết lập các hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ, ). Tín dụng ngân hàng là loại tín dụng chủ yếu phổ biến nhất trong nền kinh tế thị trường. Từ đặc điểm đó có thể thấy tầm quan trọng của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân. TDNH mang bản chất của quan hệ tín dụng nói chung. Đó là quan hệ SVTH: Đặng Thái Phương Lớp 47B 4 - QTKD 6 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại Học Vinh tin cậy lẫn nhau trên cơ sở hoàn trả cả gốc lẫn lãi giữa người đi vay người cho vay. Tín dụng được biểu hiện bằng đồ sau: đồ 1.1: Quy trình tín dụng tại ngân NHN o &PTNT huyện Nghi Xuân - Đặc điểm của tín dụng ngân hàng + Chủ thể tham gia: một bên là ngân hàng, một bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế như các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân,… + Đối tượng: là tiền tệ, có khi là tài sản. + Thời hạn: ngắn hạn, trung hạn dài hạn. + Công cụ: kỳ phiếu, trái phiếu, hợp đồng tín dụng… + Tính chất: là hình thức tín dụng mang tính chất gián tiếp, trong đó ngân hàng là trung gian tín dụng giữa những người tiết kiệm những người cần vốn để sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng. + Mục đích: nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng qua đó thu được lợi nhuận. -Ưu điểm, nhươc điểm của tín dụng ngân hàng. * Ưu điểm: + Về chủ thể: Rất linh hoạt, rộng lớn bao gồm: doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, các tổ chức xã hội,…Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng vừa là người cho vay đồng thời là người đi vay. Với tư cách là người đi vay, ngân SVTH: Đặng Thái Phương Lớp 47B 4 - QTKD 7 Chủ thể đi vay 1. Cho vay vốn 2. Hoàn trả gốc lãi Chủ thể cho vay Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại Học Vinh hàng nhận tiền gửi của các nhà doanh nghiệp, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội. Với tư cách là người cho vay, nó cung cấp tín dụng cho các nhà doanh nghiệp, cá nhân. + Do là nguồn vốn huy động của xã hội với khối lượng thời hạn khác nhau, do đó nó có thể thoả mãn các nhu cầu vốn đa dạng về khối lượng cũng như thời hạn mục đích sử dụng. Nó không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vật tư hàng hoá, trang trải các chi phí sản xuất thanh toán các khoản nợ, mà còn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu tín dụng tiêu dùng cá nhân. + Có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cung cấp vốn cho nhu cầu kinh doanh của các doanh nghiệp vừa nhỏ vì những doanh nghiệp này chưa có đủ điều kiện để tham gia vào thị trường vốn trực tiếp. + Góp phần đẩy nhanh nhịp độ tích tụ, tập trung vốn tăng cường khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. + Còn được sử dụng như là một công cụ quan trọng để phát triển các ngành kinh tế chiến lược theo yêu cầu của chính phủ. + Trong nền kinh tế thị trường, tiền tệ đóng vai trò vô cùng quan trọng, việc thắt chặt hay nới lỏng cung tiền tệ, kiềm chế lạm phát thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng sẽ tác động trực tiếp đến tình hình nền kinh tế. * Nhược điểm + Thủ tục cấp vốn cho vay còn chậm, rườm rà. mất nhiều thời gian công sức của người đi vay. + Thông tin về tài chính của cá nhân, doanh nghiệp, của ngân hàng không được thông suốt cập nhật, khối lượng thông tin chưa được đầy đủ, cho nên chưa đáp ứng được tốt nhu cầu thông tin của các bên để đánh giá, thẩm định khoản vay kiểm soát chất lượng tín dụng còn hạn chế. + Việc quản lý không tốt năng lực trả nợ của người vay có thể dẫn tới tình trạng nợ xấu, nợ khó đòi. Tình hình nợ xấu của các doanh nghiệp cổ phần có chiều hướng gia tăng. SVTH: Đặng Thái Phương Lớp 47B 4 - QTKD 8 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại Học Vinh 1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng ngân hàng ngày càng giữ vai trò quan trọng trong hoạt động tài chính. Hoạt động này của ngân hàng không những mang lại lợi ích cho người có vốn, người cần vốn, cho chính bản thân ngân hàng cho cả nền kinh tế xã hội. Điều này được thể hiện qua những nôi dung cơ bản sau: - Thúc đẩy kinh tế phát triển Trong quá trình sản xuất kinh doanh với mục tiêu duy trì mở rộng quy mô kinh doanh liên tục đối với từng đơn vị kinh tế thì nhu cầu về vốn trở nên là mối quan tâm hàng đầu. Với những diến biến nhanh chóng của tình hình kinh tế thị trường đã buộc các đơn vị kinh tế không chỉ có dựa vào nguồn vốn tự có sự bổ sung từ kết quả kinh doanh mà phải tận dụng khai thác từ các nguồn khác trên thị trường. Do tính chuyên môn hóa thành thạo trong nghề nghiệp, các ngân hàng đã tập trung được nguồn vốn lớn là nơi đáp ứng đẩy đủ, chính xác, kịp thời những nhu cầu cung cầu về vốn đầu tư cho nền kinh tế. Như vậy hoạt động của các ngân hàng giúp cho những chủ thể tiết kiệm rút ngắn thời gian tích lũy vốn, chuyển vốn nhanh cho đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, kích thích quá trình tập trung vốn cho phát triển kinh tế. Mặt khác, trong điều kiện kinh tế thị trường, sự đa dạng trong hoạt động của ngân hàng đã thực hiện điều tiết các nguồn lực tìa chính vượt khỏi phạm vi quốc gia. Điều này, góp phần đưa nền đất nước tham gia vào quá trình phân công lao động của thế giới, thúc đẩy tiến trình hội nhập phát triển kinh tế. - Kích thích sự luân chuyển vốn đầu tư Do cạnh tranh, đan xen đa năng hóa trong hoạt động kinh doanh, các ngân hàng đã thay đổi lãi suất, từng bước làm cho lãi suất hình thành trên thị trường ngày càng hợp lý, trên cơ sở cân bằng cung cầu vốn. Điều này có tác dụng kích thích sự dịch chuyển các luồng vốn đầu tư tăng lên mức cao nhất. Ngân hàng thương mại đã thực hiện chuyển đổi thời gian đáo hạn của các SVTH: Đặng Thái Phương Lớp 47B 4 - QTKD 9 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại Học Vinh công cụ tài chính để gia tăng hiệu suất luân chuyển vốn. Nhờ có các ngân hàng mà cả người đầu tư người đi vay đều có thể lựa chọn được những thời hạn thích hợp với mục tiêu sử dụng vốn của mình. - Góp phần làm giảm chi phí xã hội Hoạt động của các ngân hàng góp phần làm giảm bớt chi phí thông tin giao dịch lớn cho mỗi cá nhân, tổ chức toàn bộ nền kinh tế. Khi ngân hàng thực hiện hoạt động điều tiết vốn sẽ giảm thiểu được rủi ro với các đặc tính chuyên môn hóa, giảm chi phí đầu tư, chi phí huy động vốn cho sản xuất kinh doanh. Mặt khác, trong quá trình hoạt động kinh doanh ngân hàng còn thực hiện hiệu quả các dịch vụ tư vấn, môi giới, tài trợ, trợ cấp phòng ngừa rủi ro. - TDNH tạo điều kiện phát huy các ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới, giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần ổn định chính trị - xã hội. Việt Nam là một nước có nhiều làng nghề truyền thống, nhưng chưa được quan tâm đầu tư đúng mức. Trong điều kiện hiện nay, bên cạnh việc thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo đúng hướng CNH, HĐH, chúng ta cần phải quan tâm đến các ngành nghề truyền thống có khả năng đạt hiệu quả kinh tế. Phát huy được làng nghề truyền thống, cũng chính là phát huy được nội lực kinh tế hộ. Do vậy TDNH sẽ là công cụ tài trợ cho các ngành nghề mới thu hút được đông đảo lực lượng lao động. TDNH không những đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế mà còn có vai trò to lớn về mặt xã hội. TDNH thúc đẩy các ngành nghề phát triển, giải quyết việc làm cho lao động dư thừa ở nông thôn, hạn chế luồng di đân vào thành phố. Các ngành nghề phát triển sẽ làm tăng thu nhập cho người nông dân, đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội tăng lên, khoảng cách giữa nông thôn thành thị xích lại gần nhau, hạn chế sự chênh lệch bất hợp lý trong xã hội, giữ vững an ninh - chính trị. SVTH: Đặng Thái Phương Lớp 47B 4 - QTKD 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:45

Hình ảnh liên quan

Qua việc quan sỏt bảng 2.1 ta thấy nguồn vốn của ngõn hàng tăng lờn qua từng năm cụ thể 2008 tăng 7,24% so với 2007, 2009 tăng 14,14% so với  - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện nghi xuân   hà tĩnh

ua.

việc quan sỏt bảng 2.1 ta thấy nguồn vốn của ngõn hàng tăng lờn qua từng năm cụ thể 2008 tăng 7,24% so với 2007, 2009 tăng 14,14% so với Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của ngõn hàng NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn qua 03 năm 2007 - 2008 - 2009 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 2.1.

Cơ cấu nguồn vốn của ngõn hàng NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn qua 03 năm 2007 - 2008 - 2009 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2: Mức lói suất cho vay hộ sản xuất tại Chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn qua 3 năm 2007-2008-2009 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 2.2.

Mức lói suất cho vay hộ sản xuất tại Chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn qua 3 năm 2007-2008-2009 Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan