Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

116 1.7K 11
Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kỹ sống, là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Trong q trình giáo dục, ngồi việc hình thành thái độ đắn, hành vi thói quen tốt, kỹ hoạt động ứng xử mối quan hệ xã hội trị, đạo đức, pháp luật , phải giúp em bổ sung hoàn thiện tri thức học lớp Vậy, q trình giáo dục khơng thực thông qua hoạt động giáo dục lớp mà cịn thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (GDNGLL) Hoạt động GDNGLL hoạt động tổ chức ngồi học mơn văn hóa tiếp nối hoạt động dạy học lớp, có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học hoạt động giáo dục nhà trường THPT, nhằm tạo môi trường cho người học, gắn lý thuyết với thực hành, thống nhận thức với hành động hội trải nghiệm họ, góp phần tích cực vào việc hình thành phát triển kỹ sống, khả tự giáo dục, tự rèn luyện cho học sinh Hoạt động GDNGLL giúp nhà trường giáo viên phát triển chương trình giáo dục, xây dựng văn hóa nhà trường Hoạt động GDNGLL cịn cầu nối tạo mối liên hệ hai chiều nhà trường xã hội Là điều kiện phương tiện để huy động sức mạnh cộng đồng tham gia vào trình phát triển giáo dục nhà trường Hoạt động GDNGLL linh hồn hoạt động tập thể nhà trường Nó thước đo phối hợp tổ chức hoạt động lực lượng giáo dục nhà trường nhằm góp phần “… nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hoá giáo dục Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề …” (Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ X) Tuy nhiên, thực tiễn nhà trường THPT Việt Nam nói chung huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa nói riêng, chưa ý nhiều đến hoạt động GDNGLL cho HS Nhận thức lực CBQL, đội ngũ GV cịn nhiều hạn chế, chất lượng hoạt động GDNGLL chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục tồn diện cho HS Điều thể yếu kỹ sống, kỹ thích ứng, kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề, lực tổ chức quản lý, lực hợp tác HS sau tốt nghiệp phổ thông Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp quản lý hoạt động giiáo dục lên lớp trường trung học phổ thơng huyện Thường Xn, tỉnh Thanh Hố” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp QL hoạt động GDNGLL, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: QL hoạt động GDNGLL trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp QL hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp quản lý có sở khoa học có tính khả thi nâng cao chất lượng hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động GDNGLL trường THPT 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá Phạm vi nghiên cứu Khảo sát cứu công tác quản lý hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn (từ năm 20072008; 2008-2009; 2009-2010) Số liệu thu thập từ cán quản lý, giáo viên học sinh trường THPT Cầm Bá Thước, THPT Thường Xuân 2, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng nhóm phương pháp: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp cụ thể hoá lý thuyết, phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết để xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia, phương pháp tổng kết kinh nghiệm để xây dựng sở thực tiễn đề tài 7.3 Phương pháp hỗ trợ: sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu Những đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động GDNGLL trường THPT, từ đề xuất biện pháp quản lý hiệu công tác trường THPT huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá Cấu trúc nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoạt động GDNGLL phần quan trọng chương trình giáo dục hầu giới Hoạt động trọng nghiên cứu để trở thành công cụ hữu ích giúp cho học sinh, sinh viên đạt kết cao phát triển toàn diện nhân cách Hoạt động GDNGLL giúp học sinh, sinh viên gắn kiến thức nhà trường vào sống Rabơle (1494 - 1553) đại biểu xuất sắc chủ nghĩa nhân đạo tư tưởng giáo dục Pháp thời kỳ Phục Hưng đòi hỏi việc giáo dục phải bao hàm nội dung: Trí dục, đạo đức, thể chất thẩm mỹ, có sáng kiến tổ chức hình thức giáo dục như: ngồi việc học tập lớp nhà cịn có buổi tham quan xưởng thợ, cửa hàng, tiếp xúc với nhà văn, nghị sĩ, đặc biệt tháng lần, thầy trò sống nông thôn ngày J A Kômenxki (1592 - 1670) coi ông tổ sư phạm cận đại đặc biệt quan tâm kết hợp việc học lớp với hoạt động ngồi lớp Ơng khẳng định: Học tập lĩnh hội kiến thức sách mà lĩnh hội kiến thức từ mặt trời, mặt đất, từ sồi, dẻ [14] A S Macarenco (1888 - 1939) bàn tầm quan trọng cơng tác giáo dục học sinh ngồi học: phương pháp giáo dục hạn chế vấn đế giảng dạy, lại trình giáo dục thực lớp học, mà đáng phải mét vuông đất nước chúng ta…Nghĩa hoàn cảnh không quan niệm công tác giáo dục tiến hành lớp Công tác giáo dục đạo toàn sống trẻ [18] Trong thực tiễn, Macarenco tổ chức hoạt động lên lớp, câu lạc cho học sinh trại M.Gorki Công xã F.E.Dzerjinski như: tổ đồng ca, tổ văn học Nga, tổ khiêu vũ, xưởng tự do, tổ khoa học thực nghiệm tự nhiên, tổ vật lý, hóa học, tổ thể dục thể thao…Việc phân em vào tổ chức ngoại khóa, câu lạc tổ chức sở hoàn toàn tự nguyện, em xin khỏi tổ lúc nào, tổ phải kỷ luật trình hoạt động Các nghiên cứu Liên Xô vào năm 60 - 70 lý luận giáo dục nói chung hoạt động GDNGLL nói riêng đẩy mạnh I.Xmarienco tác phẩm “Tổ chức lãnh đạo công tác giáo dục trường phổ thông” [28] trình bày thống cơng tác giáo dục ngồi học, vị trí người Hiệu trưởng việc lãnh đạo hoạt động giáo dục tổ chức Đội thiếu niên Đoàn niên nhà trường - Rabơle (1494-1553) đại biểu xuất sắc chủ nghĩa nhân đạo Pháp tư tưởng giáo dục thời kì Phục hưng Ơng địi hỏi việc giáo dục phải bao hàm nội dung: “trí dục, đức dục, thể chất thẩm mỹ” Ơng có sáng kiến tổ chức hình thức giáo dục ngồi việc học lớp nhà, cịn có buổi tham quan xưởng thợ, cửa hàng, tiếp xúc với nhà văn, nghị sĩ, đặc biệt tháng lần thầy trị sống nơng thơn ngày - Ở Việt Nam tháng năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh thư gửi học sinh nhân ngày khai trường: Các em nên học trường, tham gia vào Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ để giúp đỡ vài việc nhẹ nhàng phòng thủ đất nước [19] Với lứa tuổi măng non, chơi học, có hỗ trợ thúc đẩy lẫn nhau: Trong lúc học cần làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học Ở nhà, trường học, xã hội, chúng vui, học Trong năm 80 kỷ XX, để đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục, có nhiều nghiên cứu hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, kể cơng trình nghiên cứu sau: Viện khoa học giáo dục với đề tài nghiên cứu “Các hoạt động ngồi lên lớp hình thành nhân cách học sinh” Đề tài triển khai thực nghiệm từ năm 1979 - 1980 số trường phổ thông Hà Nội, kết thực nghiệm cơng bố tạp chí Nghiên cứu giáo dục tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục Một số nghiên cứu lý luận hoạt động GDNGLL năm 1985 - 1987 tác giả như: Nguyễn Lê Đắc, Hoàng Mạnh Phú, Lê Trung Trấn, Nguyễn Dục Quang số nghiên cứu thực nghiệm cải tiến nội dung, phương pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDNGLL năm 1989 - 1990 nhóm cán nghiên cứu Viện khoa học giáo dục thực như: Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỉ, Hà Nhật Thăng… Đến có nhiều nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức hoạt động GDNGLL, tác giả sâu nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn, tổng kết kinh nghiệm, đổi phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL Tác giả Ngô Văn Phước (2001) với đề tài “Người Hiệu trưởng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học phổ thông”, nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động GDNGLL số trường Trung Học Phổ Thông tỉnh Thừa Thiên - Huế đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trường Trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên - Huế Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Trâm (2003) với luận văn: “Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng số trường Trung Học Phổ Thơng phía Nam” làm rõ lịch sử nghiên cứu đề tài nước giới Việt Nam, phân tích sở lý luận, xác định nội dung, thành lập ban đạo đồng thời đề biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động GDNGLL Tác giả Lê Hồng Quảng (2005) với luận văn “Một số giải pháp phối hợp Hiệu trưởng Ban Chấp Hành Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục đạo đức học sinh trường Trung Học Phổ Thông tỉnh Bình Phước” nghiên cứu phối hợp Hiệu trưởng tổ chức Đồn niên cơng tác giáo dục đạo đức, khía cạnh quan trọng hoạt động GDNGLL Luận văn đúc kết nhiều kinh nghiệm hữu ích việc phối hợp lực lượng giáo dục phát huy vai trị Đồn niên công tác quản lý người Hiệu trưởng - Một số sách viết hoạt động GDNGLL thời gian đầu năm 80 số tác giả như: Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng, Nguyễn Hữu Hợp, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Đăng Thìn, Nguyễn Thị Kỷ…và gần nhất, năm 2003, hai tác giả: Hồng Minh Thao-Hà Thế Truyền (Trường Cán quản lí giáo dục Đào tạo Trung ương) đề cập đến hoạt động GDNGLL “ Quản lí giáo dục theo định hướng CNH-HĐH” Một số viết kinh nghiệm thực tiễn số trường THPT tổ chức hoạt động GDNGLL mà tác giả giáo viên cán quản lý trường phổ thông Qua hệ thống nghiên cứu nói trên, cho thấy tác giả sâu vào nghiên cứu hoạt động GDNGLL, nghiên cứu thực nghiệm tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nhằm xây dựng quy trình tổ chức đổi nội dung phương pháp hoạt động GDNGLL Các nghiên cứu quản lí hoạt động GDNGLL chưa nhiều Cho tới năm 1999, Ngô Văn Phước bảo vệ luận văn thạc sỹ: “Người Hiệu trưởng tổ chức hoạt động GDNGLL trường THPT”; năm 2005 Nguyễn Như Ý bảo vệ luận văn thạc sỹ: “Một số biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp hiệu trưởng trường THPT huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây giai đoạn ” Tại địa bàn tỉnh Thanh Hố nói chung huyện Thường Xn nói riêng, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu quản lí hoạt động GDNGLL 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Tùy theo mục đích nghiên cứu cách tiếp cận, khái niệm “Quản lý” định nghĩa theo nhiều cách khác Theo từ điển Tiếng Việt (1998): Quản lý trông coi giữ gìn theo yêu cầu định; tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định [26] Frederich Winslow Taylor (1856 - 1915) định nghĩa: Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ Henry Fayol (1845 - 1925), cha đẻ thuyết quản lý hành cho rằng: Quản lý hành dự đốn lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp kiểm tra Theo Trần Xuân Sinh: Quản lý trình tác động người vào hệ thống nhằm thay đổi trạng hệ thống đưa vào hệ thống thuộc tính Đây q trình tác động có định hướng, có tổ chức, có lựa chọn số tác động dựa thông tin, thực trạng đối tượng môi trường nhằm làm cho vận động đối tượng ổn định, phát triển đạt đến mục tiêu đề [23] Thái Văn Thành nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam coi: Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề [24] PGS-TS Đặng Quốc Bảo cho rằng: hoạt động quản lý hoạt động bao gồm hai q trình “Quản” “Lý” tích hợp vào nhau, đó, “Quản” gồm coi sóc giữ gìn để trì tổ chức trạng thái ổn định, qúa trình “Lý” gồm sửa sang, xếp đổi mới, đưa hệ vào phát triển.” [16,tr.31] Như 10 quản lí hoạt động tạo ổn định thúc đẩy phát triển tổ chức đến trạng thái có chất lượng cao PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc TS Nguyễn Quốc Chí nhấn mạnh đến chức hoạt động quản lý cho rằng: “Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng chức kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra.” [25,tr.12] Nguyễn Bá Sơn (2000) định nghĩa: Quản lý tác động có hướng đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý hệ thống giải pháp nhằm thay đổi trạng thái đối tượng quản lý, đưa hệ thống tiếp cận mục tiêu cuối cùng, phục vụ lợi ích người Có thể hiểu: Quản lý việc nhằm đạt đến mục tiêu xác định thông qua tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý Chức quản lý Chức quản lý dạng hoạt động quản lý chun biệt, thơng qua chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu định Hầu hết nhà nghiên cứu thống chức quản lý chủ yếu là: kế hoạch hố, tổ chức, đạo, kiểm tra thơng tin vừa phương tiện, vừa điều kiện để thực chức quản lý Chức kế hoạch hố: Để thực chủ chương, chương trình, dự án kế hoạch hoá hành động đầu tiên, chức để hoàn thành chức khác Đây coi chức lối làm cho tổ chức phát triển theo kế hoạch Trong quản lý mang tính pháp lý quy định hành động tổ chức Chức tổ chức: Người quản lý phải hình thành máy tổ chức cấu phận (tuỳ theo tính chất cơng việc, tiến hành phân cơng, 102 10 11 12 Thăm lại chiến khu xưa; thăm chăm sóc di tích văn hố lịch sử địa phương, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng Các thi tìm hiểu với chủ đề ngành Đoàn niên phát động Phong trào thi đua khối lớp theo tuần, tháng, kỳ, năm Các hoạt động chăm sóc, bảo vệ môi trường đẹp Sinh hoạt cờ, sinh hoạt cuối tuần Theo thầy (cơ) Ban giám hiệu nhà trường đạo thực thực nội dung sau mức độ nào? TT Nội dung Chỉ đạo thực chương trình phần bắt buộc Chỉ đạo thực chương trình phần tự chọn Chỉ đạo vận dụng PP, hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL Chỉ đạo chuẩn bị PT, điều kiện phục vụ cho hoạt động GDNGLL Chỉ đạo GVCN thực kế hoạch hoạt động GDNGLL T K TB Y 103 Đồng chí thường hướng dẫn học sinh sử dụng hình thức sau đâu để tổ chức hoạt động GDNGLL? a- Tổ chức câu lạc theo mơn học b- Tổ chức thi tìm hiểu theo chủ đề c- Tổ chức tọa đàm d- Tổ chức văn nghệ e- Các hình thức khác Để đánh giá kết hoạt động GDNGLL học sinh đồng chí thường tiến hành: a- Để học sinh tự đánh giá b- Tập thể lớp đánh giá c- Giáo viên nhận xét d- Kết hợp tất cr biện pháp Trong chủ đề hoạt động GDNGLL trường THPT có chủ đề trường lớp đồng chí phụ trách khơng thực ? Vì ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đồng chs thường gặp khó khă tổ chức GDNGLL cho học sinh ? a- Cán quản lý nhà trường chưa quan tâm b- Khơng có kinh phi 104 c- Học sinh chưa tich cực d- Bản thân thiếu kinh nghiệm e- Phụ huynh học khơng ủng hộ g- Các khó khăn khác Khi tiến hành tổ chức hoạt động GDNGLL cho học sinh đồng chí thường tiến hành biện pháp nao? a- Bám sát nội dung hướng dẫn sách giáo viên theo chủ đề tháng b- Dựa vào nội dung hướng dãn chương trình, chủ động mở rộng nội dung hoạt động theo lực thân c- Thực chiếu lệ khơng kiểm tra, đánh giá d- Không thực theo nội dung, chương trình hướng dẫn e- Tổ chức trị chơi, thi văn nghệ g- Các biện pháp khác 10 Đồng chí tiến hành tổ chức hoạt động GDNGLL phương pháp sau ? a- Định hướng để HS tự tổ chức theo mục tiêu, nội dung, chủ đề b- GV đứng tổ chức hoạt động cho học sinh theo chủ đề c- GV gợi ý cho tập thể lớp, bồi dưỡng lực tổ chức cho cán lớp ngừi làm chương trình để HS tự tổ chức 105 d- GV thường xuyên giám sát hoạt động e- Các biện pháp khác Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết q danh: Chức vụ: Đơn vị công tác: Xin trân trọng cảm ơn 106 Phụ lục III PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GDNGLL CHO HỌC SINH THPT Để có sở khoa học thực tiễn đánh giá vấn đề hoạt động GDNGLL cho học sinh THPT, mong em cho biết ý kiến vấn đề có liên quan đến hoạt động GDNGLL trường THPT sau: (Mong em đánh dấu X vào ô mà em chọn) Đồng ý (ĐY); Phân vân (PV); Không đồng ý (KĐY) TT Nội câu hỏi Với nội dung hoạt động GDNGLL em thấy ĐY PV KĐY cần thiết cho em có hướng thú học tập va tham gia hoạt động xã hội tốt Với nội dung hoạt động GDNGLL góp phần làm cho HS tiếp thu ó hứng thú học khóa tốt hơn, đa dạng hấp dẫn Các nội dung tổ chức hoạt động GDNGLL phong phú, đa dạng hấp dẫn Các em mong trì việc tổ chức hoạt động GDNGLL để hỗ trợ cho em việc học tập khóa mong muốn đóng góp ý kiến xây dựng để chất lượng hoạt động GDNGLL ngỳ nâng cao Các hoạt động GDNGLL cúng không làm cho hiệu em nang cao trước Hoạt động GDNGLL gây thời gian, ảnh hưởng đến môn học khác Em cho biết nhà trường tổ chức hình thức hoạt động GDNGL sau mức độ nào? 107 TT Hình thức tổ chức Sinh hoạt cờ, sinh hoạt cuối tuần Hoạt động trị-xã hội Tập luyện văn nghệ thi đấu thể dục thể thao Các hình thức sinh hoạt CLB (CLB thơ; CLB bóng đá; CLB tốn học tuổi trẻ ), buổi ngoại khoá (Văn; toán; sức khỏe sinh sản vị thành niên ) Các hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện Các diễn đàn theo chuyên đề (Diễn đàn Thanh niên với Đảng, Đảng với niên; tiếp lửa truyền thống ) Nghe nói chuyện thời sự; kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh Nghe báo cáo vấn đề cộm mà dư luận xã hội quan tâm (Vấn đề an toàn giao thơng, ma t, phịng chống thiên tai lũ lụt ) Các hoạt động nguồn: Thăm lại chiến khu xưa; thăm chăm sóc di tích văn hố lịch sử địa phương, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng Các thi tìm hiểu với chủ đề ngành Đoàn niên phát động T K TB Y Chưa tổ chức 108 10 11 12 Phong trào thi đua khối lớp theo tuần, tháng, kỳ, năm Các hoạt động chăm sóc, bảo vệ mơi trường đẹp Sinh hoạt cờ, sinh hoạt cuối tuần Em cho biết nhà trường tổ chức nội dung hoạt động GDNGL sau mức độ nào? TT Hình thức tổ chức Về hoạt động lao động - hướng nghiệp Hoạt động xã hội - trị Hoạt động văn hóa - nghệ T K TB Y Chưa tổ chức thuật, thể dục - thể thao Hoạt động vui chơi, tham quan du lịch Xin chân thành cảm ơn em! Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT Hoạt động GDNGLL cho học sinh THPT giai đoạn coi phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, góp phần vào việc đào tạo người toàn diện để tiến vào CNH-HĐH đất nước 109 Chúng tơi có đề xuất số giải pháp cơng tác theo bảng Kính mong q vị cho biết ý kiến về tính cần thiết tính khả cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn mà đồng chi cho thích hợp Sự cần thiết Rất cần tiết Nội dung biện pháp Cần thiết Tính khả thi Khơng cần Rất khả thiết thi Khả thi Không khả thi Nâng cao nhận thức hoạt động GDNGLL quản lý hoạt động GDNGLL Xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL Bồi dưỡng kỹ hoạt động GDNGLL Đổi phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL Tăng cường sở vật chất cho công tác hoạt động GDNGLL Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDNGLL Ngoài biện pháp nêu bảng, xin quí vị bổ sung biện pháp khác mà quí vị cho quan trọng Các biện pháp khác (theo quí vị cần bổ sung): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 110 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kính mong quí vị cho biết đơi điều thân (nếu có thể) Họ tên:……………………………………Năm sinh………….Nam(Nữ) Đơn vị công tác…………………………………… Chức vụ…………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí vị 111 MỤC LỤC Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nước 28 Vinh - 2011 .112 112 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ THẾ DỰC MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THƯỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Vinh - 2011 Bộ giáo dục đào tạo Trờng ®¹i häc vinh ĐỖ THẾ DỰC MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THƯỜNG XUÂN, TNH THANH HểA luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành: quản lý giáo dục mà số: 60.14.05 Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS ts NGUN THÞ Mü TRINH Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả giúp đỡ tận tình nhiều tổ chức cá nhân, tác giả xin chân thành cám ơn: - Phó giáo sư-tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Trinh hướng dẫn, góp ý cụ thể, chi tiết để giúp hoàn thành luận văn - Các thầy, cô giáo khoa sau đại học, chuyên ngành quản lý giáo dục, thư viện trường ĐH Vinh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình đào tạo hoàn thành luận văn - BGH, CBGV HS trường THPT huyện Thường Xuân giúp đỡ cộng tác - Các bạn sinh viên, tổ chức đoàn thể, hội cha mẹ học sinh giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Vì lực nghiên cứu khoa học hạn chế, chắn luận văm khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả vui lịng nhận đóng góp ý kiến độc giả Xin chân thành cảm ơn! Vinh 2011 Tác giả Đỗ Thế Dực ... cứu sở lý luận quản lý hoạt động GDNGLL trường THPT 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL... lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động. .. biện pháp vĩ mơ Có hai cấp trung gian quản lý trường học Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phòng Giáo dục huyện Cấp quản lý quan trọng trực tiếp cuả hoạt động giáo dục quan quản lý nhà trường Mục đích quản

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Phõn phối chương trỡnh trung phổ thụng lớp 10, 11, 12. - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 1.1.

Phõn phối chương trỡnh trung phổ thụng lớp 10, 11, 12 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.2. Đội ngũ CBQL, tổ trưởng chuyờn mụn cỏc trường THPT huyện Thường Xuõn năm học 2010 – 2011 - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.2..

Đội ngũ CBQL, tổ trưởng chuyờn mụn cỏc trường THPT huyện Thường Xuõn năm học 2010 – 2011 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.5: Nhận thức của học sinh đối với hoạt động GDNGLL - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.5.

Nhận thức của học sinh đối với hoạt động GDNGLL Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động lao độn g- hướng nghiệp - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.6.

Kết quả hoạt động lao độn g- hướng nghiệp Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động xó hội - chớnh trị - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.7.

Kết quả hoạt động xó hội - chớnh trị Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.8: Kết quả hoạt động văn hú a- nghệ thuật, thể dụ c- thể thao - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.8.

Kết quả hoạt động văn hú a- nghệ thuật, thể dụ c- thể thao Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.10: Nhận định của CBQL, giỏo viờn về hỡnh thức tổ chức hoạt động - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.10.

Nhận định của CBQL, giỏo viờn về hỡnh thức tổ chức hoạt động Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.11: Thực trạng sự tham gia của cỏc lực lượng GDNGLL (%) - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.11.

Thực trạng sự tham gia của cỏc lực lượng GDNGLL (%) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Qua bảng số liệu (bảng 2.11) ta thấy mức độ tham gia của đội ngũ CBQL (đứng đầu là hiệu trưởng) vào hoạt động GDNGLL núi chung thấp (22.2%) - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ua.

bảng số liệu (bảng 2.11) ta thấy mức độ tham gia của đội ngũ CBQL (đứng đầu là hiệu trưởng) vào hoạt động GDNGLL núi chung thấp (22.2%) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng số 2.13. Đỏnh giỏ của CBQL, giỏo viờn về cụng tỏc tổ chức thực hiện kế hoạch GDNGLL - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng s.

ố 2.13. Đỏnh giỏ của CBQL, giỏo viờn về cụng tỏc tổ chức thực hiện kế hoạch GDNGLL Xem tại trang 58 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy hơn 50% số trường trờn địa bàn huyện chưa thành lập ban chỉ đạo một cỏch thường xuyờn đồng nghĩa với việc hơn 50% - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ua.

bảng số liệu ta thấy hơn 50% số trường trờn địa bàn huyện chưa thành lập ban chỉ đạo một cỏch thường xuyờn đồng nghĩa với việc hơn 50% Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng số 2.14. Đỏnh giỏ của CBQL, giỏo viờn, Đoàn TN trong cụng tỏc chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động GDNGLL - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng s.

ố 2.14. Đỏnh giỏ của CBQL, giỏo viờn, Đoàn TN trong cụng tỏc chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động GDNGLL Xem tại trang 60 của tài liệu.
Từ bảng khảo sỏt ta thấy sự tuyờn truyền của Hiệu trưởng đến phụ huynh học sinh về hoạt động GDNGLL ở mức TB và yếu chiếm gần 80% - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

b.

ảng khảo sỏt ta thấy sự tuyờn truyền của Hiệu trưởng đến phụ huynh học sinh về hoạt động GDNGLL ở mức TB và yếu chiếm gần 80% Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 10 - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.1.

Kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 10 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Qua bảng thăm dũ ý kiến của đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn và phụ huynh học sinh về sự cần thiết của cỏc biện phỏp đề xuất, cho thấy cú 524 ý kiến trả lời rất cần thiết chiếm tỷ lệ 87.3% và 76 ý kiến trả lời cần thiết, chiếm tỷ lệ 12.7% (Bảng số 3.2) - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ua.

bảng thăm dũ ý kiến của đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn và phụ huynh học sinh về sự cần thiết của cỏc biện phỏp đề xuất, cho thấy cú 524 ý kiến trả lời rất cần thiết chiếm tỷ lệ 87.3% và 76 ý kiến trả lời cần thiết, chiếm tỷ lệ 12.7% (Bảng số 3.2) Xem tại trang 87 của tài liệu.
Chỳng tụi cú đề xuất một số giải phỏp về cụng tỏc này theo bảng dưới đõy.   - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

ỳng tụi cú đề xuất một số giải phỏp về cụng tỏc này theo bảng dưới đõy. Xem tại trang 109 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan