Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá

103 1.1K 8
Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐOÀN TIẾN DŨNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ THÀNH PHỐ THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 1 ĐOÀN TIẾN DŨNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ THÀNH PHỐ THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG VINH – 2009 MỤC LỤC 2 1. do chọn đề tài 5 2. Mục đích nghiên cứu 7 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 7 4. Giả thuyết khoa học 7 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 6. Phạm vi nghiên cứu 7 7. Phương pháp nghiên cứu 7 8. Những đóng góp của luận văn 8 9. Cấu trúc của luận văn 9 Chương I: sở luận của đề tài 10 1.1. Lịch sử nghiên cứu của vấn đề 10 1.2. Một số khái niệm bản 11 1.3. Một số vấn đề về quản hoạt động dạy học môn Âm nhạc trường Trung học sở 20 1.3.1. Khái quát môn Âm nhạc trường Trung học sở 20 1.3.2. Hiệu trưởng với việc quản hoạt động dạy học môn Âm nhạc trường THCS 27 Kết luận chương 1. 34 Chương II: sở thực tiễn của đề tài 36 2.1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế- xã hội thành phố Thanh Hoá 36 2.2. Thực trạng dạy học môn Âm nhạc các trường Trung học sở thành phố Thanh Hoá 37 2.3. Thực trạng các biện pháp quản hoạt động dạy học môn Âm nhạc các trường Trung học sở thành phố Thanh Hoá 44 2.4. Đánh giá chung về thực trạng 50 Kết luận chương II 51 Chương III: Một số biện pháp quản hoạt động dạy học môn Âm nhạc các trường Trung học sở thành phố Thanh Hoá 52 3.1. sở xác lập biện pháp quản 52 3.2. Các biện pháp quản cụ thể 52 3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 65 Kết luận chương III 78 Kết luận và kiến nghị 79 Danh mục các bài đăng Tạp chí; đăng Báo 83 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 89 3 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ÂN : Âm nhạc ÂNTT : Âm nhạc thường thức BPQLDHMÂN : Biện pháp quản dạy học môn Âm nhạc BP,TP : Biện pháp thủ pháp BCĐ : Ban chỉ đạo CNTT : Công nghệ thông tin CBGV : Cán bộ giáo viên CTTT : Công tác thực tập ĐTSPÂN : Đào tạo sư phạm âm nhạc GD & ĐT : Giáo dục và đào tạo GV : Giáo viên GVBMÂN : Giáo viên bộ môn Âm nhạc GSK,TT : Giáo sinh kiến thực tập HĐDH : Hoạt động dạy học HT : Hiệu trưởng HS : Học sinh HK : Học kỳ HĐVN : Hoạt động văn nghệ HĐGD : Hoạt động giáo dục KH-CN : Khoa học công nghệ KQHT : Kết quả học tập KT : Kiểm tra LT : thuyết QLGD : Quản giáo dục QLDHMÂN : Quản dạy học môn Âm nhạc NDCT : Nội dung chương trình 5 NVSP : Nghiệp vụ sư phạm NL - TĐN : Nhạc Tập đọc nhạc SVÂN : Sinh viên Âm nhạc XHCN : Xã hội chủ nghĩa THCS : Trung học sở TT : Thực tập TH : Thực hành THCSTP : Trung học sở thành phố 6 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Trong sự phát triển của thế giới ngày nay, bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển được đều phải coi trọng phát triển giáo dục đào tạo. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định: Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Với quan điểm nhìn thẳng vào sự thật, trong nghị quyết TW 2 khoá VIII, Đảng ta nhận định: “Giáo dục đào tạo nước ta còn nhiều yếu kém bất cập cả về qui mô, cấu và nhất là về chất lượng và hiệu quả”. Một trong những nguyên nhân của tình trạng yếu kém trên là “Công tác quản giáo dục- đào tạo những mặt yếu kém bất cập…có nhiều thiếu sót trong việc quản chương trình, nội dung và chất lượng”( tr25). Để khắc phục những yếu kém trên, thực hiện tốt những mục tiêu chiến lược giáo dục từ nay đến năm 2010, Đảng ta nêu lên 7 giải pháp lớn, trong đó giải pháp thứ 3 là: “Đổi mới quản giáo dục”(Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010, tr27). Biện pháp quản hoạt động dạy học nói chung và quản hoạt động dạy học môn bộ môn Âm nhạc nói riêng các trường Trung học sở tại thành phố Thanh Hoá đã nhiều cố gắng và đạt được nhiều thành tích đáng kể trong sự nghiệp giáo dục của tỉnh Thanh Hoá. Riêng đối với bộ môn Âm nhạc đã ngày càng chứng tỏ được vị thế vô cùng quan trọng của mình trong việc tác động vào thế giới tinh thần của học sinh, qua đó giúp cho việc phát triển tình cảm, thẩm mĩ, đạo đức và trí tuệ, góp phần làm cân bằng, hài hoà các nội dung giáo dục chung. 7 Âm nhạc thực sự cần thiết trong đời sống, là yếu tố khởi nguồn cho cuộc sống, mơ ước của con người. Âm nhạcmột loại hình nghệ thuật gắn liền với đời sống tình cảm của con người, đặc biệt là đối với tuổi trẻ lại càng không thể thiếu được. Thông qua tính biểu hiện, âm nhạc gợi lên trong lòng người thưởng thức sức tưởng tượng và sự rung cảm. Người thưởng thức với vốn hiểu biết về âm nhạc, vốn sống đã tích lũy, sẽ tự xây dựng nên hình tượng âm nhạc cụ thể trong đầu óc của mình. Vì vậy môn học này sẽ giúp cho học sinh tinh thần sảng khoái để tiếp thu các môn học khác tốt hơn đồng thời nó tạo cho học sinh những ước mơ cho tương lai, là phương tiện để giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ và tâm sinh quan cho học sinh từ đó giúp học sinh được sự khéo léo, chính xác, tinh thần tổ chức kỉ luật cao, một tác phong nhanh nhẹn, nếp sống lành mạnh, tính trung thực thật thà, ý chí quyết tâm vượt khó. Cần phải nhìn nhận rằng, những năm gần đây, nền giáo dục của Việt Nam nói chung và thành phố Thanh Hóa nói riêng đã đạt được nhiều tiến bộ, song nhìn chung, sự phát triển chưa được đồng đều, ngay cả cách nhìn nhận một số môn học tại các trường sở cũng chưa phải đã đảm bảo yếu tố công bằng. Môn học Âm nhạc tại các trường Trung học sở trên địa bàn thành phố Thanh Hóa vẫn bị coi như là môn học phụ. Trong khi đó, bộ môn Âm nhạc đã góp phần đáng kể trong việc tác động vào thế giới tinh thần của học sinh, qua đó giúp cho việc phát triển tình cảm, thẩm mĩ, đạo đức và trí tuệ, góp phần làm cân bằng, hài hoà các nội dung giáo dục chung. Để góp phần vào việc khắc phục những hạn chế trong công tác quản và chất lượng giảng dạy môn Âm nhạc tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “ Một số biện pháp quản hoạt động dạy học môn Âm nhạc các trường trung học sở thành phố Thanh Hoá ". 8 2. Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận và thực tiễn đề xuất một số biện pháp quản hoạt động dạy học môn Âm nhạc nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học này các trường THCS Thành phố Thanh Hóa. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản hoạt động dạy học môn Âm nhạc các trường Trung học sở - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp quản hoạt động dạy học môn Âm nhạc các trường Trung học sở thành phố Thanh Hoá 4. Giả thuyết khoa học: Chất lượng dạy học môn Âm nhạc các trường Trung học sở tại thành phố Thanh Hoá sẽ được nâng cao nếu những biện pháp quản hiệu quả hoạt động dạy học môn học này. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu sở luận của đề tài - Tìm hiểu thực trạng công tác quản hoạt động dạy học môn Âm nhạc các trường trung học sở thành phố Thanh Hóa. - Đề xuất và khảo nghiệm các biện pháp quản hoạt động dạy học môn Âm nhạc các trường trung học sở thành phố Thanh Hóa. 6. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này, chúng tôi giới hạn nghiên cứu thực trạng và biện pháp quản hoạt động dạy học Âm nhạc ë các trường trung học sở trên địa bàn thành phố Thanh Hoá. 7. Phương pháp nghiên cứu: 7.1. Các phương pháp nghiên cứu luận: Đọc, phân tích, khái quát hóa, hệ thống hóa, tổng kết các văn kiện, nghị quyết của Đảng, Nhà nước về lĩnh vực giáo dục nhằm định hướng luận chung; các công trình nghiên cứu về Quản Nhà nước, Quản giáo dục, 9 Quản nhà trường, Quản bộ môn Âm nhạc trong hệ thống giáo dục phổ thông. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát: Trực tiếp quan sát quá trình quản của Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn các hoạt động dạy học thông qua công tác dự giờ của sinh viên kiến tập, thực tập sư phạm Âm nhạc, các giờ dạy nhạc của giáo viên bộ môn Âm nhạc các trường Trung học sở trên dịa bàn thanh phố Thanh Hoá. Từ đó bổ sung thêm những dữ kiện cho việc khẳng định giả thiết của đề tài. - Điều tra bằng phỏng vấn trực tiếp: Trao đổi, trò chuyện với đồng nghiệp, làm phiếu lấy ý kiến đánh giá của Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn,giáo viên môn Âm nhạc các trường THCS tại thành phố Thanh Hoá để tìm hiểu thực trạng các hoạt động dạy học Âm nhạc tại các trường trường THCS địa bàn Thành phố Thanh Hóa và xin ý kiến đóng góp về các biện pháp quản hoạt động dạy học môn Âm nhạc mà đề tài đưa ra - Điều tra bằng phiếu hỏi: Xây dựng mẫu phiếu điều tra đối với giáo viên dạy nhạc tại các trường THCS địa bàn Thành phố Thanh Hóa và sinh viên thực tập sư phạm Âm nhạc để tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học Âm nhạc và xin ý kiến đóng góp về một số đổi mới phương pháp dạy học mà đề tài đưa ra 8. Những đóng góp của luận văn 8.1. Về mặt luận: - Xác định những sở tính khoa học về việc cần thiết phải đổi mới các biện pháp quản HĐDHMÂN các trường THCS tại thành phố Thanh Hoá. 8.2. Về mặt tực tiễn: - Phát hiện một số tồn tại trong quản HĐDHMÂN hiện nay 10 . Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường Trung học cơ sở thành phố Thanh Hoá 52 3.1. Cơ sở xác lập biện pháp quản lý 52 3.2. Các. học môn Âm nhạc ở các trường Trung học cơ sở - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường Trung học cơ sở

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về môn Âm nhạc. - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá

Bảng 2.

Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về môn Âm nhạc Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4: Thực trạng việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá

Bảng 4.

Thực trạng việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả học tập môn Âm nhạc tại trường THCS Điện Biên - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá

Bảng 5.

Kết quả học tập môn Âm nhạc tại trường THCS Điện Biên Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả học tập môn Âm nhạc tại trường THCS Minh Khai - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá

Bảng 6.

Kết quả học tập môn Âm nhạc tại trường THCS Minh Khai Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 8: Kết quả học tập môn Âm nhạc tại trường THCS Trần Mai Ninh: - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá

Bảng 8.

Kết quả học tập môn Âm nhạc tại trường THCS Trần Mai Ninh: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 10: Một số biện pháp quản lý quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc của Hiệu trưởng trường THCS tại thành phố Thanh Hoá: - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá

Bảng 10.

Một số biện pháp quản lý quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc của Hiệu trưởng trường THCS tại thành phố Thanh Hoá: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 6: Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc của chuyên viên bộ môn Âm nhạc cấp sở Giáo dục  - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá

Bảng 6.

Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc của chuyên viên bộ môn Âm nhạc cấp sở Giáo dục Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 7: Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc của chuyên viên bộ môn Âm nhạc cấp Phòng Giáo dục thành  - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá

Bảng 7.

Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc của chuyên viên bộ môn Âm nhạc cấp Phòng Giáo dục thành Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 8: Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc của Hiệu trưởng trường THCS: - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá

Bảng 8.

Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc của Hiệu trưởng trường THCS: Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 9: Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc cấp tổ chuyên môn tại trường THCS: - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá

Bảng 9.

Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc cấp tổ chuyên môn tại trường THCS: Xem tại trang 72 của tài liệu.
10 Áp dụng các hình thức động   viên   khuyến   khích  - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá

10.

Áp dụng các hình thức động viên khuyến khích Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 11: Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đổi mới công tác thực tập sư phạm tại các trường THCS đối với sinh viên sư phạm âm nhạc : - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá

Bảng 11.

Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đổi mới công tác thực tập sư phạm tại các trường THCS đối với sinh viên sư phạm âm nhạc : Xem tại trang 76 của tài liệu.
10 Áp dụng các hình thức động viên khuyến khích học sinh học tập.   11 Tăng   cường   thăm   lớp,   dự   giờ  - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở thành phố thanh hoá

10.

Áp dụng các hình thức động viên khuyến khích học sinh học tập. 11 Tăng cường thăm lớp, dự giờ Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan