Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

90 1.8K 18
Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG HỒNG PHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 CHUYÊN NGÀNH : GIÁO DỤC HỌC (TIỂU HỌC) MÃ SỐ : 60.14.01 NGHỆ AN, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG HỒNG PHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 LUẬN VĂN THẠC CHUYÊN NGÀNH : GIÁO DỤC HỌC (TIỂU HỌC) MÃ SỐ : 60.14.01 CÁN BỘ HƯỚNG ĐẪN KHOA HỌC : PGS.TS THÁI VĂN THÀNH NGHỆ AN, 2012 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới PGS.TS.Thái Văn Thành, người luôn tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và tạo niềm tin, hứng thú trong công việc vốn đầy khó khăn và thách thức này. Tôi xin trân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: • Các giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh, • Ban Giám Hiệu các trường Tiểu học của quận 4, TP.HCM, • Các đồng nghiệp và bạn bè, đặc biệt là gia đình, Đã dành những góp ý chân thành và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Dù đã rất cố gắng nhưng do nhiều hạn chế nên luận văn sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và đồng nghiệp. Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Hoàng Hồng Phương Các từ viết tắt trong luận văn HS Học sinh GV Giáo viên DH Dạy học GD Giáo dục HD Hướng dẫn PT Phát triển KN năng KT Kiến thức PP Phương pháp PP DH Phương pháp dạy học TH Tiểu học Danh mục các bảng Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức của 271 giáo viên về mức độ sử dụng phương pháp dạy – tự học 31 Bảng 2.2: Thực trạng sử dụng các biện pháp phát triển năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 33 Bảng 2.3: Thực trạng nhận thức của học sinh lớp 4, 5 về tự học .35 Bảng 2.4: Thực trạng nhận thức về vai trò tự học của học sinh lớp 4, 5 37 Bảng 2.5: Thực trạng phát triển năng tự học ở 297 học sinh lớp 4, 5 38 Bảng 2.6: Thực trạng vai trò của gia đình trong quá trình phát triển năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 40 Bảng 2.7: Thực trạng của hoạt động Đội trong quá trình phát triển năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 43 Bảng 2.8: Lập kế hoạch tự học .45 Bảng 2.9: Cách thức thực hiện hình thức phát triển năng tự học của học sinh lớp 4, 5 45 Bảng 2.10: Thời gian tự học .47 Bảng 2.11: Thực trạng phát triển năng tự học của học sinh lớp 4, 5 .48 Bảng 3.1: Thăm dò mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Các từ viết tắt trong luận văn MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞLUẬN CỦA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 .5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 1.2. Các khái niệm cơ bản 11 1.3. Một số vấn đề về phát triển năng tự học cho học sinh tiểu học 18 1.4. Ý nghĩa của việc đề xuất một số biện pháp phát triển năng tự học cho học sinh lớp 4,5 .26 Kết luận chương 1 .28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 29 2.1. Vài nét về địa bàn khảo sát : Một số trường ở quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng .31 2.3. Đánh giá thực trạng 50 Kết luận chương 2 .53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 55 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 55 3.2. Một số biện pháp phát triển năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 56 3.3. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển năng tự học của học sinh lớp 4, 5 67 Kết luận chương 3 .69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC .78 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nghị quyết hội nghị BCHTW Đảng CSVN khóa VIII lần 2 chỉ ra mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới: “Nhiệm vụ cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc . làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại có duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp .” Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các năng cơ bản để học sinh tiếp tục lên trung học cơ sở. Bên cạnh đó đảm bảo cho học sinh có những hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể và giữ vệ sinh; có những hiểu biết ban đầu về múa, hát, âm nhạc và mĩ thuật. Phương pháp giáo dục tiểu học phải phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, hoạt động giáo dục, đặc điểm đối tương học sinh và điều kiện từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, ứng thú học tập cho học sinh. Trên ghế nhà trường, học trò có học thật, làm thật mới sống thật nên người, có tích cực tự học, tự làm dưới sự hướng dẫn của thầy, mới tự trang bị cho mình kỹ năng học, kỹ năng làm, kỹ năng sáng tạo và kỹ năng sống – những kỹ năng tối cần thiết cho con người tiếp tục học hành sáng tạo suốt đời. Thực tế nhu cầu tự học luôn gắn kết với nhu cầu làm, nhu cầu sống của con người ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ, mọi ngành nghề, mọi vị trí xã hội, mọi thời đại. Phát huy vai trò “Mỗi thầy giáo, cô giáo hãy là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng 2 tạo như lời kêu gọi của đồng chí Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân, nhân ngày nhà giáo 20 – 11 - 2010, từ bỏ lối “dạy áp đặt, truyền thụ một chiều”, “thầy giảng – trò ghi nhớ”, phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành, kỹ năng sống, tự tìm, tự tạo việc làm và năng lực tự học của người học là mục tiêu – phương pháp. Thực tế cho thấy, hiện nay học sinh các cấp nói chung và học sinh tiểu học nói riêng các em chỉ nắm vững và giỏi về lý thuyết nhưng năng tự giải quyết vấn đề chưa có, nhất là năng tự học. Đặc biệt là những học sinh lớp 4,5 ở cấp tiểu học chưa có năng tự học, các em phải nhờ đến sự hỗ trợ giúp đỡ của người lớn rất nhiều. Khi giao cho các em tự suy nghĩ và giải quyết vấn đề thì các em lúng túng, thậm chí không thể giải quyết được cho dù có những vấn đề rất gần gũi với các em. Đó là hậu quả do các em không tự học, không nghiên cứu và tìm hiểu kiến thức cho riêng mình. Vì các lí do trên chúng tôi xác định đề tài nghiên cứu là: “Một số biện pháp phát triển năng tự học cho học sinh lớp 4, 5” 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp phát triển năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Vấn đề phát triển năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 ở các trường tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 4. Giả thuyết khoa học . Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5. 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, 5. lí luận của biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5. Chương 2. Thực trạng phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5. Chương 3. Một

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức của 271 GV về mức độ sử dụng phương pháp dạy – tự học - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.1.

Thực trạng nhận thức của 271 GV về mức độ sử dụng phương pháp dạy – tự học Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thực trạng sử dụng các biện pháp PT KN tự học cho học sinh lớp 4, 5 - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.2.

Thực trạng sử dụng các biện pháp PT KN tự học cho học sinh lớp 4, 5 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Theo kết quả điều tra ở bảng 2.1 cho thấy các biểu hiện thuộc về PPDH truyền thụ một chiều xếp thứ bậc 1 - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

heo.

kết quả điều tra ở bảng 2.1 cho thấy các biểu hiện thuộc về PPDH truyền thụ một chiều xếp thứ bậc 1 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thực trạng nhận thức của HS lớp 4,5 về tự học - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.3.

Thực trạng nhận thức của HS lớp 4,5 về tự học Xem tại trang 42 của tài liệu.
Với 10 câu hỏi đưa ra, kết quả điều tra ở bảng 2.2, chúng tôi thấy các biện pháp: thường xuyên kết hợp kiểm tra, đánh giá của GV với tự kiểm tra, đánh giá, điều  chỉnh của HS; tăng cường sử dụng các PP DH phát huy tính tích cực, chủ động  sáng tạo của HS; - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

i.

10 câu hỏi đưa ra, kết quả điều tra ở bảng 2.2, chúng tôi thấy các biện pháp: thường xuyên kết hợp kiểm tra, đánh giá của GV với tự kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh của HS; tăng cường sử dụng các PP DH phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS; Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua kết quả điều tra ở 10 câu hỏi trên phiếu theo nội dung bảng 2.3, chúng tôi có nhận xét như sau: đa số HS lớp 4, 5 cho rằng tự học là phải học một cách độc  lập, không có sự tác động của GV, nếu học trên lớp hay có sự khơi gợi của GV  thì không hoàn to - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ua.

kết quả điều tra ở 10 câu hỏi trên phiếu theo nội dung bảng 2.3, chúng tôi có nhận xét như sau: đa số HS lớp 4, 5 cho rằng tự học là phải học một cách độc lập, không có sự tác động của GV, nếu học trên lớp hay có sự khơi gợi của GV thì không hoàn to Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua kết quả điều tra 14 câu hỏi trên phiếu theo nội dung bảng 2.4, chúng tôi thấy: đa số HS đồng ý: việc tự học giúp học tập được tốt hơn, tự tin hơn về khả  năng học tập của mình, rèn luyện tính kiên trì và tinh thần khắc phục khó khăn,  kích thích ham h - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ua.

kết quả điều tra 14 câu hỏi trên phiếu theo nội dung bảng 2.4, chúng tôi thấy: đa số HS đồng ý: việc tự học giúp học tập được tốt hơn, tự tin hơn về khả năng học tập của mình, rèn luyện tính kiên trì và tinh thần khắc phục khó khăn, kích thích ham h Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.5: Thực trạng PT KN tự học ở 297 HS lớp 4,5 - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.5.

Thực trạng PT KN tự học ở 297 HS lớp 4,5 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Điều tra các công việc có liên quan đến PT KN tự học cho HS lớp 4,5 theo bảng 2.5 với 17 câu hỏi chúng tôi nhận thấy: còn rất nhiều HS chưa làm được các  KN: tự nêu câu hỏi và tự trả lời; sử dụng từ điển, tài liệu tham khảo, Internet,  tham gia các trò ch - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

i.

ều tra các công việc có liên quan đến PT KN tự học cho HS lớp 4,5 theo bảng 2.5 với 17 câu hỏi chúng tôi nhận thấy: còn rất nhiều HS chưa làm được các KN: tự nêu câu hỏi và tự trả lời; sử dụng từ điển, tài liệu tham khảo, Internet, tham gia các trò ch Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.6: Thực trạng vai trò của gia đình trong quá trình PT KN tự học cho HS lớp 4, 5 - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.6.

Thực trạng vai trò của gia đình trong quá trình PT KN tự học cho HS lớp 4, 5 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua kết quả điều tra theo nội dung bảng 2.6, chúng tôi thấy: - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ua.

kết quả điều tra theo nội dung bảng 2.6, chúng tôi thấy: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.7: Thực trạng của hoạt động Đội trong quá trình PT KN tự học cho HS lớp 4,5 - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.7.

Thực trạng của hoạt động Đội trong quá trình PT KN tự học cho HS lớp 4,5 Xem tại trang 49 của tài liệu.
các nội dung, hình thức thi đua với tinh thần tự học trong học tập - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

c.

ác nội dung, hình thức thi đua với tinh thần tự học trong học tập Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.9: Cách thức thực hiện hình thức PT KN tự học của HS lớp 4,5 - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.9.

Cách thức thực hiện hình thức PT KN tự học của HS lớp 4,5 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua kết quả ở bảng 2.8, chúng tôi nhận thấy: - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ua.

kết quả ở bảng 2.8, chúng tôi nhận thấy: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Kết quả thực hiện cách thức tự học được thể hiệ nở bảng 2.9 chúng tôi nhận thấy: - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

t.

quả thực hiện cách thức tự học được thể hiệ nở bảng 2.9 chúng tôi nhận thấy: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.11: Thực trạng PT KN tự học của HS lớp 4,5 - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.11.

Thực trạng PT KN tự học của HS lớp 4,5 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.10: Thời gian tự học - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.10.

Thời gian tự học Xem tại trang 53 của tài liệu.
Kết quả bảng 2.11 cho thấy: - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

t.

quả bảng 2.11 cho thấy: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Trao đổi bằng bảng hỏi. Các tiêu chí được đánh giá dựa trên bảng toán thống kê. - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

rao.

đổi bằng bảng hỏi. Các tiêu chí được đánh giá dựa trên bảng toán thống kê Xem tại trang 72 của tài liệu.
TT Hình thức - Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 4, 5 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Hình th.

ức Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan