Hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia và chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong thời kỳ hiện nay

8 7.7K 44
Hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia và chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong thời kỳ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia và chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong thời kỳ hiện nay

Câu 6. Hai xu hướng bản trong chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam đang được điều chỉnh theo xu hướng nào?. Trả lời: I. Hai xu hướng bản trong chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia 1.1. Xu hướng tự do hóa thương mại Thương mại quốc tế là hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ (hàng hóa hữu hình vô hình) thông qua mua bán lấy tiền tệ làm môi giới tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đem lại lợi ích cho các bên. Tự do hoá thương mại là sự nới lỏng, mềm hóa sự can thiệp của Nhà nước hay Chính phủ vào lĩnh vực buôn bán quốc tế. Mục tiêu của tự do hóa thương mại là tạo điều kiện mở cửa thị trường nội địa để hàng hóa, công nghệ nước ngoài cũng như các hoạt động dịch vụ quốc tế được xâm nhập dễ dàng vào thị trường nội địa, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hóa dịch vụ ra nước ngoài. Các biện pháp để mở rộng tự do hóa thương mại quốc tế bao gồm việc kết các Hiệp định song phương đa phương về thương mại kinh tế; tham gia vào khu vực mậu dịch tự do tổ chức thương mại quốc tế; chủ động xây dựng lộ trình cắt giảm thuế quan phi thuế quan theo các cam kết; điều chỉnh chính sách hỗ trợ xuất nhập khẩu như chính sách về đầu tư, tỷ giá hối đoái, tín dụng theo chiều hướng nới lỏng sự can thiệp của Nhà nước; hình thành các thể chế thương mại phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế. Quá trình này gắn liền với các biện pháp đi lại trong khuôn khổ pháp lý giữa các quốc gia. 1.2. Xu hướng bảo hộ thương mại Bảo hộ mậu dịch chính là sự gia tăng can thiệp của Nhà nước hay Chính phủ vào lĩnh vực buôn bán quốc tế. Trong điều kiện hiện nay của nền kinh tế thế giới, sự can thiệp của nhà nước mang tính chọn lựa giảm thiểu phạm vi, quy mô can thiệp, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của sự can thiệp. Mục tiêu của bảo hộ mậu dịch là bảo vệ thị trường nội địa trước sự thâm nhập ngày càng mạnh mẽ của các luồng hàng hóa từ bên ngoài, giúp cho các doanh nghiệp trong nước thể tồn tại đứng vững trong cạnh tranh. Các biện pháp để thực hiện bảo hộ thương mại quốc tế bao gồm việc áp dụng công cụ thuế quan bao gồm các biểu thuế về xuất nhập khẩu; áp dụng các công cụ hành chính bao gồm các quy định về hạn ngạch xuất khẩu, quy định về giấy phép, biện pháp xuất khẩu tự nguyện; áp dụng các đòn bẩy kinh tế, bao gồm các quy định hỗ trợ đầu tư cấp tín dụng ưu đãi, trợ giá, quỹ nhập khẩu, quản lý ngoại hối tỷ giá hối đoái; áp dụng các biện pháp kỹ thuật như các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, bao bì mẫu mã… 1.3. Mối quan hệ giữa xu hướng tự do hóa thương mại xu hướng bảo hộ thương mại Hai xu hướng này tác động mạnh mẽ đến chính sách thương mại quốc tế của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ. Về mặt nguyên tắc thì hai xu hướng này đối nghịch nhau gây ra những tác động ngược chiều nhau đến hoạt động thương mại quốc tế nhưng trong thực tế hai xu hướng này song song tồn tại được sử dụng một cách kết hợp. Về mặt lịch sử: chưa khi nào tự do hóa thương mại hoàn toàn đầy đủ bảo hộ quá dày đặc đến mức liệt thương mại quốc tế (trừ trường hợp bao vây cấm vận hoặc xảy ra chiến tranh). Về mặt logic: tự do hóa thương mại là một quá trình đi từ thấp lên cao, từ cục bộ tới toàn thể. Tự do hóa thương mại bảo vệ mậu dịch làm tiền đề cho nhau kết hợp với nhau. II. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HIỆN NAY 2.1. Tự do hoá thương mại 2.1.1. Chính sách đối với hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam tập trung định hướng các hoạt động xuất nhập khẩu phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững, khuyến khích tạo điều kiện cho các mặt hàng xuất khẩu thân thiện với môi trường. Khuyến khích nhập khẩu các công nghệ phục vụ cho quá trình phát triển các ngành công nghiệp phù hợp với phát triển bền vững, chẳng hạn như điện gió năng lượng mặt trời. 2.1.2. Kí kết các hiệp định thương mại Mở rộng giao thương thông qua con đường kết các hiệp định thương mại tự do song phương, đa phương. Tham gia 3 hiệp định FTA gồm: hiệp định khu vực tự do ASEAN, hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc, hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc… Việt Nam cam kết thực hiện cắt giảm thuế quan hiệu lực chung CEPT của các nước ASEAN tiến tới cắt bỏ thuế quan hoàn toàn trong khu vực ASEAN. Áp dụng mức thuế quan MFN cho hàng hoá các nước được hưởng chế độ tối huệ quốc, giảm thuế nhiều mặt hàng xuống khi tham gia vào WTO. Ðể thực hiện nghĩa vụ thành viên WTO, Việt Nam đã tiến hành điều chỉnh chính sách thương mại theo hướng minh bạch thông thoáng hơn, ban hành nhiều luật các văn bản dưới luật để thực hiện các cam kết đa phương, mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, cũng như các biện pháp cải cách đồng bộ trong nước nhằm tận dụng tốt các hội vượt qua thách thức trong quá trình hội nhập. 2.1.3. Các chính sách về thuế quan hàng rào phi thuế quan Chuyển việc cấm xuất khẩu một số mặt hàng hiện nay sang áp dụng điều chỉnh bằng thuế xuất khẩu, tiếp tục giảm thu hẹp dần mặt hàng chịu thuế xuất khẩu. Mở rộng diện các nhóm hàng hoá dịch vụ xuất khẩu được hưởng thuế suất thuế GTGT 0% nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu tăng độ mở của nền kinh tế tạo điều kiện để nước ta mở rộng phát triển thị trường ở nước ngoài. Ngoài ra chúng ta còn dỡ bỏ hạn ngạch đối với một số mặt hàng, không áp dụng hạn ngạch thuế quan với những hàng hoá nhập khẩu thoả mãn các điều kiện được hưởng thuế suất CEPT theo quy định tại thông tư 45/2005/TT - BCT ngày 6/6/2005 của Bộ Tài Chính, dỡ bỏ hạn ngạch dệt may vào Hoa Kì… trong chính sách thương mại của Việt Nam thì các hàng rào phi thuế quan sẽ dần được loại bỏ như quota hạn ngạch, giấy phép. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn duy trì danh mục một số mặt hàng cấm xuất nhập khẩu một số mặt hàng hạn chế xuất nhập khẩu. Việt Nam cam kết sẽ miễn giảm thuế xuất, nhập khẩu trên sở không phân biệt đối xử sẽ không gắn việc miễn giảm thuế với yêu cầu về xuất khẩu hay nội địa hóa, giảm mức thuế nhập khẩu bình quân từ 17,4% xuống còn 13,4 % trong 5 - 7 năm tới. Trong đó, mức thuế nhập khẩu nông sản giảm từ 23,4% xuống còn 20,9%, mức thuế nhập khẩu hàng công nghiệp giảm từ 16,8% xuống còn 12,6%. 2.2. Xu hướng bảo hộ thương mại Bảo hộ thương mại từng bước được chuyển dần từ những biện pháp truyền thống như thuế quan hạn ngạch sang biện pháp hiện đại như rào cản về kỹ thuật chính sách chống phá giá, chính sách đảm bảo cạnh tranh, chống độc quyền, biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Để bảo hộ cho nền kinh tế non trẻ trước sức ép mạnh mẽ của các nền kinh tế khác, Nhà nước cũng đưa ra biện pháp bảo hộ cho nền kinh tế sử dụng những biện pháp phi thuế, thuế, hệ thống giấy phép nội địa bằng các biện pháp kỹ thuật để hạn chế hàng hoá nhập khẩu. Nâng đỡ các nhà xuất khẩu hàng hoá nội địa bằng cách giảm miễn thuế lợi tức trợ cấp xuất khẩu để thể thâm nhập thị trường nước ngoài dễ dàng hơn. 2.2.1. Đối với hàng nhập khẩu Việt Nam quy định những mặt hàng cấm nhập khẩu trong công nghiệp quy định này phù hợp với thông lệ quốc tế các quy định của GATT. Áp dụng hạn ngạch đối với một số mặt hàng công nghiệp việc sử dụng hạn ngạch cho phép nhập khẩu với một lượng nhất định cho từng khoảng thời gian nhất định. Các mặt hàng công nghiệp nhập khẩu thường được áp dụng hạn ngạch là: xăng dầu, linh kiện lắp ráp ô tô, xe máy… Việt Nam vẫn bảo lưu hạn ngạch thuế quan với đường, trứng, gia cầm, thuốc lá muối. Đối với các mặt hàng này mức thuế hiện hành là trứng 40%; đường thô 25%, đường tinh 40%; thuốc lá 30%; muối 30%. Cấp giấy phép để nhập khẩu: một số mặt hàng công nghiệp khi nhập khẩu phải thực hiện việc xin cấp giấy phép như ô tô xe máy, sắt thép, sản xuất giấy viết giáy in, xi măng… Bộ Thương Mại quan thay mặt nhà nước xét duyệt cấp giấy phép này. Quy định đầu mối xuất nhập khẩu: chế thị trường hiện nay cho phép xuất nhập khẩu rộng rãi hơn nhưng Nhà nước quy định đầu mối xuất nhập khẩu. Ngoài các mặt hàng cam kết trong BTA, hiện nay nhà nước vẫn quy định doanh nghiệp Nhà nước được phép xuất nhập khẩu như than rượu dược phẩm vât tư thiết bị hàng không. 2.2.2. Quy định phụ thu Phụ thu là một trong biện pháp quản lý giá thuộc rào cản phi thuế (NTB). Việt Nam quy định phụ thu được áp dụng cho một số mặt hàng như xăng dầu, sắt thép xây dựng, thuốc lá điếu, nhiên liệu… phụ thu được sử dụng như một công cụ bảo hộ trong nước cẩn trở việc nhập khẩu các mặt hàng thuế suất nhập khẩu thấp cạnh tranh với hàng sản xuất trong nước về mặt giá thành. 2.2.3. Hàng rào kỹ thuật đối với thưong mại (TBT) Về bản, Việt Nam đang áp dụng tiêu chuẩn của mình phù hợp với tiêu chuẩn ISO. Tuy nhiên các phòng thí nghiệm, các trang bị kỹ thuật, đội ngũ cán bộ kỹ thuật, đội ngũ luật sư của Việt Nam trong lĩnh vực này còn thiếu kinh nghiệm để thể tham gia phát hiện sai sót kỹ thuật tố tụng bảo vệ chính đáng cho việc xuất nhập khẩu sản phẩm công nghiệp. Việt Nam sẽ tiếp tục áp dụng các hàng rào kỹ thuật phù hợp với quy định của WTO nhằm bảo vệ cuộc sống của con người, động thực vật, sức khỏe cộng đồng môi trường, trong đó, nhấn mạnh vào các quy định về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sinh thái, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học. Ngoài ra Việt Nam còn tiếp tục áp dụng các quy định nhằm bảo vệ an ninh quốc gia cũng như chống gian lận thương mại phù hợp với quy định WTO các Công ước quốc tế. 2.2.4. Trợ cấp xuất khẩu trong công nghiệp Tuy không các khoản trợ cấp trực tiếp từ ngân sách cho hoạt động xuất khẩu nhưng Việt Nam áp dụng một số ưu đãi với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu như với hàng dệt may, da giầy… 2.2.5. Các chính sách hạn chế thương mại liên quan tới đầu tư (Trims) Hiệp định Trmis quy định các nước thành viên không được áp dụng các biện pháp hạn chế đầu tư. Ngoài việc bỏ chính sách nội địa hoá, Việt Nam phải bỏ các biện pháp như các ưu đãi đầu tư cho các dự án sử dụng nguyên liệu,vật tư sẵn tại Việt Nam, tỉ lệ nội địa hoá cao, các dự án xuất khẩu ít nhất 80% sản phẩm sản xuất, sử dụng nhiều lao động nguyên liệu, vật tư trong nước (có giá trị 30% chi phí sản xuất trở lên) chế biến khoáng sản khai thác tại Việt Nam… được hưởng các ưu đãi như đối với các dự án thuộc danh mục dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư. 2.3. Đánh giá về chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam 2.3.1. Thành công Việc áp dụng một cách đồng bộ, phù hợp các chính sách thương mại quốc tế kể trên, trong thời gian qua, chúng ta đã đạt được một số những thành tựu nhất định trong hoạt động thương mại quốc tế sau: - Góp phần đưa vị thế của nước ta trên trường quốc tế lên một tầm cao mới, làm tăng hiệu quả thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững hơn, thị trường xuất khẩu của Việt Nam đã đa dạng hơn hàng hóa của Việt Nam đã thâm nhập tốt hơn, đứng vững hơn trong các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU . - Thực hiện tự do hóa thương mại Việt Nam tích cực cắt giảm thuế quan, phi thuế quan, các hàng rào phi thuế quan với nguyên tắc phù hợp các quy định cam kết của các tổ chức thương mại thế giới như phù hợp với quy định của WTO, các cam kết ASEAN/AFTA hay US VN BTA. Nỗ lực này góp phần thúc đẩy Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế độ mở thương mại lớn nhất trong các nước đang phát triển với mức tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa nà tăng trưởng kinh tế cao trong 20 năm đổi mới. - Những cải cách trong lĩnh vực thuế cũng góp phần tăng thu nội địa kiềm chế mức thâm hụt ngân sách ở mức được coi là an toàn trong thời gian qua. 2.3.2. Hạn chế - Mức bảo hộ thực tế nói chung thuế quan danh nghĩa nói riêng còn quá chênh lệch giữa các ngành hàng, chính sách bảo hộ ngành chưa hiệu quả xét trên mục tiêu tạo ra nhiều việc làm, thâm dụng nhiều vốn trong bối cảnh Việt Nam thiếu vốn đầu tư. - Hệ thống thuế quan còn khá phức tạp, số lượng thuế quan nhiều độ phân tán giữa các mức thuế cao đó là mầm mống cho những hoạt động kiếm tìm đặc lợi tham nhũng ngày càng gia tăng, biểu thuế của Việt Nam vẫn còn nhiều mức thuế suất, kể cả hàng công nghiệp cũng áp dụng nhiều mức thuế suất. Tuy vậy, mức thuế suất của Việt Nam vẫn thấp chưa thể hiện mức độ bảo hộ vì một số mặt hàng bảo hộ lại là đầu vào sản xuất. - Việc quy định thiếu chặt chẽ về phạm vi thời gian áp dụng nhiều khoản trợ cấp trong chừng mực nhất định gây sức ì, tâm lí ỷ lại vào trợ cấp đặc biệt gây ra những sai lệch trong phân bổ nguồn lực quyết định đầu tư. Đối tượng được hưởng thụ các khoản trợ cấp trong một số lĩnh vực chưa thực sự hợp lý. - Chính sách thương mại quốc tế chưa thực sự là động lực nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành hàng, cụ thể như các ngành như sản xuất xi măng giấy . được bảo hộ lớn nhưng chất lượng các ngành này vẫn còn thấp kém khả năng cạnh tranh tỷ lệ nội địa hóa thấp (ô tô chỉ 5%), các chính sách thươmg mại quốc tế quá chú trọng tới bảo hộ đầu vào đầu ra sản phẩm chưa quan tâm tới xây dựng cải thiện các chế khuyến khích đối với các nhân tố được coi là nguyên nhân cốt lõi dẫn đến sự yếu kém của các ngành như các yếu tố về sử dụng công nghệ cao, phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, thúc đẩy liên kết, chuyển giao hấp thụ công nghệ. - Chính sách thiếu công khai minh bạch thiếu tính chiến lược dài hạn. Thể hiện rõ nhất trong lĩnh vực công nghiệp, ở đây thiếu một hệ thống thông tin đầy đủ nhất quán gây bất lợi cho công tác hoạch định chính sách của Việt Nam trong quá trình đề xuất điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế cũng như chính sách chung cho tăng trưởng kinh tế. - Hoạt động thương mại quốc tế trong chừng mực nào đó cũng tác động tiêu cực đến môi trường như: khai thác sử dụng không hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm mất cân bằng sinh thái, đa dạng sinh học gây ô nhiễm môi trường… 2.4. Các giải pháp 2.4.1. Các giải pháp vĩ mô - Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo hướng hài hoà hoá với các Điều ước quốc tếViệt Nam đã kí kết hoặc tham gia. - Thúc đẩy việc thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết quốc tế giữa chính phủ Việt Nam với các chính phủ nước ngoài các tổ chức quốc tế như IMF, WB, ADB… trong việc cải cách kinh tế cải cách thể chế pháp luật Việt Nam liên quan đến lĩnh vực đầu tư, ngân hàng tài chính, thương mại tiền tệ, lao động… - Các quan nghiên cứu hoạch định chính sách cần hiểu biết sâu về quy định của các tổ chức quốc tế từ đó đưa ra nhưng chính sách thương mại hợp lý. - Thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa công tác đối ngoại đa phương song phương với các nước vùng lãnh thổ quan hệ thương mại lớn tiềm năng. - Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa thương mại môi trường là vấn đề lớn của các quốc gia, nhất là đối với các nước đang phát triển. Chúng ta cần đưa ra giải pháp để nâng cao khả năng phòng tránh hạn chế tác động xấu của hoạt động thương mại đến môi trường như: khai thác sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm cân bằng sinh thái ở mức cao, bảo tồn thiên nhiên giữ gìn đa dạng sinh học, chủ động thực hiện đáp ứng các yêu cầu về môi trường trong hội nhập kinh tế quốc tế. 2.4.2. Các giải pháp vi mô - Nâng cao nhận thức của cộng đồng các doanh nghiệp, hiệp hội các ngành hàng, các quan hữu quan về nội dung, điều kiện, lợi ích, quy trình thủ tục, yêu cầu thông tin về việc áp dụng các chính sách thương mại. - Cần sự phối hợp hợp tác chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong các ngành hàng khác nhau, giữa các doanh nghiệp với các quan hữu quan nhằm trao đổi kỹ năng hiểu biết kinh nghiệm các lĩnh vực trong thương mại quốc tế. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu: tránh tạo khuynh hướng sự phụ thuộc quá lớn vào 1 thị trường nà đó, đa dạng hoá sản phẩm, tránh hiện tượng đầu tư quá ồ ạt thiếu quy hoạch đồng bộ dài hạn. - Tăng cường công tác kiểm soát thị trường nhằm đánh giá phân tích phục vụ cho xây dựng chiến lược kinh doanh nhằm đáp ứng sự đa dạng các mức độ thương mại các phân đoạn thị trường khác nhau. - Các biện pháp đấu tranh phòng tránh các rào cản không công bằng để bảo vệ lợi ích cho mình là một vấn đề lớn không chỉ đối với các nhà quản lý vĩ mô, hoạch định chính sách, xây dựng luật pháp mà còn là một nhiệm vụ quan trọng số một đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. - Các Doanh nghiệp Việt Nam cần phải xây dựng cho mình những khả năng sẵn sàng tận dụng các lợi thế trong kinh doanh do quá trình toàn cầu hoá mang lại. KẾT LUẬN Gia nhập WTO là một bước ngoặt lớn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Đây là thời lớn cho nước ta trong hoạt động thương mại quốc tế, thúc đẩy trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ, giao lưu học hỏi những kinh nghiệm quản lý, tiếp thu với công nghệ tân tiến, hiện đại. Nhưng đồng thời, cũng đem lại những nguy thách thức lớn trong việc đảm bảo sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ vị thế của nước ta trên trường quốc tế. Chính vì vậy, trong chính sách thương mại quốc tế, Đảng Nhà nước ta cần chú trọng nhiều hơn nữa đến việc đưa ra những giải pháp quan trọng kịp thời để nâng cao hiệu quả của hoạt động thương mại quốc tế, góp phần vào sự phát triển nền kinh tế - xã hội của quốc gia. . 6. Hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia và chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam đang được điều chỉnh theo xu hướng. nào?. Trả lời: I. Hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia 1.1. Xu hướng tự do hóa thương mại Thương mại quốc tế là hoạt động

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan