Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i thanh hoá

56 1.1K 2
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa Giáo dục thể chất - luận văn tốt nghiệp nghiên cứu lựa chọn số tập nhằm sửa chữa sai lầm thờng mắc học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trờng THPT thạch thành I - hoá Sinh viên thực : Lê Thị Thanh Vân Đặt vấn đề Xà hội bớc vào thời kỳ hội nhËp, thêi kú cđa nỊn kinh tÕ tri thøc, thêi kú c«ng nghƯ th«ng tin, thêi kú khoa häc kü thuật phát triển nh vũ bÃo.Theo luồng phát triển đất nớc ta gặt hái đợc nhiều thành to lớn công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Hiện tiếp tục đổi phát triển để phục vụ nhu cầu ngời, sở hoàn thành mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh Để đạt đợc điều ngời sống xà hội cần phải học tập, rèn luyện tu dỡng để đáp ứng với nhu cầu hội nhập đất nớc Trong có vấn đề quan trọng hàng đầu thiếu sức khoẻ ngời Nền giáo dục TDTT phận quan trọng hệ thống GDTC góp phần to lớn đối víi sù ph¸t triĨn cđa x· héi níc ta Nã vừa tăng cờng sức khoẻ, giúp phát triển ngời toàn diện, trở thành ngời công dân có ích cho xà hội, có ý chí, lòng dũng cảm để xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Nó góp phần nâng cao vị nớc nhà trờng quốc tế, giải đấu lớn vận động viên có hội đợc thử sức ®em vinh quang vỊ cho ®Êt níc Nhng ®Ĩ ®¹t đợc điều trớc hết phải có ngời XHCN, phải có sức khoẻ nh chủ tịch Hồ Chí Minh đà dạy:Sức khoẻSức khoẻ vốn quý xà hội, bảo vệ tăng cờng sức khoẻ cho ngời nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ hàng đầu ngành TDTT Sức khoẻ đảm bảo cho ngời phát triển toàn diện đức- trí- thể- mỹ, có sức khoẻ có tất Đây mục tiêu mà nhà nớc đề cần đợc quan tâm giải Trong vận động toàn dân tập thể dục bác Hồ nói rằng:Sức khoẻNhững ngời dân yếu ớt làm cho nớc yếu ớt phần, ngời dân mạnh khoẻ làm cho nớc mạnh khoẻ thêm Khi có sức khoẻ giữ gìn dân chủ, xây dựmg nớc nhà, xây dựng đời sống mới, việc có sức khoẻ thành công Bác Hồ xem sức khoẻ sở, tảng, động lực thúc đẩy phát triển đất nớc Điền kinh môn thể thao gần gũi với hoạt động hàng ngày ngời, bắt nguồn từ hoạt động ngời nh lao động chiến đấu, nên ®· thu hót ®ỵc rÊt nhiỊu ngêi tham gia tËp luyện Tập luyện điền kinh nâng cao sức khoẻ cho ngời tập mà sở để phát triển tố chất nh :nhanh- mạnh- bền- khéo léo Bộ môn điền kinh gồm nhiều môn, môn nhảy xa ỡn thân môn đợc tập luyện thi đấu rộng rÃi Là môn học khoá trơng trình phổ thông, nội dung thi đấu giải từ trung ơng đến địa phơng Tuy nhiên thành tích đạt đợc cha cao,nguyên nhân mắc nhiều sai lầm thực kỹ thuật Những sai lầm đà trở thành thói quen xấu khó sửa chữa, sửa chữa nhiều thời gian nớc ta việc nghiên cứu áp dụng phơng pháp, phơng tiện tiên tiến vào tập luyện giảng dạy, đặc biệt trờng phổ thông vấn đề nghiên cứu số tập bổ trợ nhằm sửa chữa sai lầm thờng mắc học kĩ thuật nhảy xa ỡn thân nhiều hạn chế Xuất phát từ vấn đề để làm phong phú nâng cao chất lợng giải dạy môn nhảy xa, mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số tập nhằm sửa chữa sai lầm thờng mắc học kĩ thuật nhảy xa ỡn thân cho nam học sinh lớp11 trờng THPT Thạch Thành1-Thanh Hoá Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, qua trình sử dụng phơng pháp khoa học đề tài nghiªn cøu víi mơc tiªu: Lùa chän mét số tập nhằm sửa chữa sai lầm thờng mắc hc kỹ thuật nhảy xa ỡn thân cho nam học sinh trờng THPT Thạch Thành 1- Thanh Hoá Đánh giá hiệu tập đà đợc nghiên cứu lựa chọn Chơng I: Tổng quan 1.1 Những quan điểm huấn luyện kỹ thuật nhảy xa kiểu ỡn thân Có nhiều quan điểm khác phơng pháp huấn luyện kỹ thuật giáo viên huấn luyện viên Một số tác giả nhận xét rằng: Việc huấn luyện kỹ thuật động tác nhảy xa kiểu ỡn thân, trớc tiên phải huấn luyện thể lực huấn luyện tố chất sức mạnh tốc độ khả phối hợp vận động đóng vai trò quan trọng việc hoàn thiện sớm kỹ thuật động tác Trong thực tế qua trình nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy: Việc hình thành hoàn thiện kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo môn điền kinh việc phát triển tố chất thể lực có liên quan cần phải trọng tới trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động Do kỹ năng, kỹ xảo yếu tố cấu thành đóng vai trò chủ yếu việc hoàn thiện kỹ thuật động tác Qua nghiên cứu đà xác định sở hình thành nên kỹ năng, kỹ xảo vận động tập luyện môn nhảy xa kiểu ỡn thân Nh đà biết kỹ vận động tất hoạt động thể thao nói chung nhảy xa nói riêng đợc hình thành phát triển nhiỊu u tè ®ã u tè kü tht ®ãng vai trò quan trọng Trong học kỹ thuật động tác để hình thành nên kỹ vận động phải trÃi qua giai đoạn: Giai đoạn : Giai đoạn lan toả Là giai đoạn mà trình thần kinh, phản ứng trả lời cha đợc chọn lọc nhiều nhóm thừa bị lôi vào hoạt động Đây giai đoạn lựa chọn phối hợp cử động đơn lẻ thành mọt động tác thống Trong giai đoạn hng phấn dễ khuếch tán sang vùng thần kinh khác, thể cha phân biệt đợc xác kích thích có điều kiện khác Chính giai đoạn sai lầm thờng xảy ra, sai lầm lặp lặp lại dẫn đến định hình động tác sai trở thành cố tật thời kỳ ngời giáo viên cần có biện pháp sửa chữa kịp thời để học sinh tránh mắc phải sai lầm từ đầu Giai đoạn : Giai đoạn tập trung hng phấn Sau nhiều lần lập lại, tợng khuếch tán trình thần kinh giảm dần Hng phấn tập trung vào vùng định Động tác đợc phối hợp tốt hơn, động tác thừa bị ức chế dần, động tác bắt đầu đợc định hình nhng cha đợc cố vững nên rễ bị rối loạn điều kiện thực bị thay đổi hay không thuận lợi Trong giai đoạn ngời giáo viên cần tập trung ý nhiều để uốn nắn cho học sinh Nếu thờng xuyên đờng dây liên lạc tạm thời vỏ nÃo ngày ổn định để nhanh chóng chuyển sang giai đoạn tự động hoá Giai đoạn : Giai đoạn ổn định Là giai đoạn mà động tác đợc cố vững trở thành kỹ vận động, việc thực ngày tự động hoá, động tác thừa Lúc vỏ nÃo xuất đờng dây liên hệ tạm thời trung tâm thần kinh Lúc ngời tập nắm vững kỹ thuật động tác họ biến kỹ vận động thành kỹ xảo, họ thực động tác từ đầu đến cuối theo ý muốn thân cách hoàn hảo xác tính nhịp điệu cao Họ biết phối hợp sử dụng cách hợp lý, tiết kiệm lựơng cho thân, tiếp tục trở thành tự động hoá Tuy nhiên phải ý rằng: Tính bền vững kỹ xảo vận động có giá trị kỹ thuật động tác Để nâng cao hiệu tập nhằm sửa chữa sai lầm thờng mắc cho học sinh trình giảng dạy kỹ thuật nhảy xa ỡn thân ngời giáo viên cần phải biết vận dụng tập vào thời điểm nào, giai đoạn trình hình hành kỹ 1.2 Mối quan hệ huấn luyện thể lực kỹ thuật việc nâng cao thành tích kỹ thuật nhảy xa ỡn thân Quá trình nghiên cứu, để đạt đợc thành tích nhảy xa cao phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng chiếm vị trí cao nhÊt lµ thĨ lùc vµ kü tht ThĨ lùc kỹ thuật luôn gắn bó mật thiết với Để có thành tích thể thao tốt thiếu mét hai u tè thĨ lùc vµ kü tht không đợc mà phải có kết hợp hài hoà thể lực kỹ thuật Trong trình tập luyện thể thao nói chung nhảy xa nói riêng muốn hoàn thiện kỷ thuật phải phát huy tố chất thể lực Với nhảy xa ỡn thân thể lực khâu gián tiếp tác động đến thành tích, nhng muốn hoàn thiện kỹ thuật giai đoạn bay không phải phát huy sức mạnh tốc độ từ giai đoạn chạy đà giậm nhảy, chạy đà tốc độ không cao dẫn đến giậm nhảy yếu, giậm nhảy yếu không đủ thời gian góc độ bay cho giai đoạn bay không dẫn đến hiệu lần nhảy không cao Chúng ta đà biết kỹ thuật đạt đến trình độ cao nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc phát triĨn nhanh thµnh tÝch vµ thĨ lùc, cã ý nghÜa tác dụng gián tiếp đến việc phát triển đạt thành tích đỉnh cao Tóm lại: trình giảng dạy huấn luyện ngời giáo viên huấn luyện viên phải biết kết hợp chặt chẽ yếu tố thể lực kỹ thuật đạt đợc thành tích cao 1.3 Xu hớng đổi phơng pháp dạy học Xà hội công nghiệp hoá đại hoá hịên đòi hỏi nguồn nhân lực phát triển toàn diện để đáp ứng nhu cầu Đảng nhà nớc ta không ngừng đổi lĩnh vực đặc bịêt đổi GD Xu hớng đổi phơng pháp giảng dạy theo phơng hớng: Lấy ngời học làm trung tâm nguyên tắc Sức khoẻt ơng tác đa chiều, đa đối tợng" tỏ rõ tính u việt "tơng tác đa chiều đa đối tợng" tác động qua lại không chiều thầy với trò (thầy-trò) mà có tác động trở lại trò với thầy Và ngời học với (trò-trò) mà có tác động trở lại trò thầy (trò-thầy) nhiều học trò với (tròtrò) trình giáo dục nói chung giảng dạy môn học cụ thể nói riêng Nhà trờng trọng: Đầu t, khuyến khích cho giáo viên cải tiến phơng pháp giảng dạy, đẩy mạnh cải tiến cách học học sinh, sinh viên Phơng pháp học tích cực chủ động sáng tạo, yêu cầu ngời học đổi phơng pháp giảng dạy Ngời học nhìn ngời dạy để tìm cách học cho theo định hớng ®ỉi míi PPGD Ph¸t huy tÝch cùc chđ ®éng cđa học sinh, giáo viên phải có trách nhiệm với häc sinh Quan ®iĨm ®ỉi míi PPGD theo quan ®iĨm lấy ngời học làm trung tâm phát triển, yếu tố khách quan phù hợp với xu phát triển xà hội Phải phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh tự giác hứng thú học tập Phải làm cho ngời học nắm đựơc kiến thức bản, khoa học, hiểu biết vận dụng kiến thức để đa vào thực tiễn Phải làm cho học sinh có khả vừa học tập vừa nghiên cứu, có thói quen kỹ tự học, đọc sách tham khảo tài liệu 1.4 Đặc điểm kỹ thuật Nhảy xa hoạt động chu kỳ bao gồm nhiều động tác liên kết với cách chặt chẽ từ chạy đà - giậm nhảy - bay không rơi xuống đất Kỹ thuật nhảy xa ỡn thân kỹ thuật khó phức tạp, phù hợp với ngời nhảy có trình độ tập luyện cao Trong trình giảng dạy huấn luyện nhảy xa ỡn thân đợc chia làm giai đoạn: - Giai đoạn chạy đà - Giai đoạn giậm nhảy - Giai đoạn bay không - Giai đoạn rơi xuống đất Để có thành tích nhảy xa tốt ngời tập phải biết phối hợp chặt chẽ giai đoạn với Tốc độ chạy đà tiền đề cho sở giậm nhảy, chạy đà phải bảo đảm tốc độ xác, tính ổn định phải tạo đợc tốc độ nằm ngang lớn tạo đợc điều kiện thuận lợi cho giai đoạn giậm nhảy (ở - bớc cuối) giai đoạn giậm nhảy, chạy đà phải thay đổi hớng trọng tâm thể từ t chạy sang t bay ý nghĩa giai đoạn giậm nhảy tạo tốc độ bay ban đầu lớn có góc độ bay hợp lý, giai đoạn giậm nhảy định đến thành tích nên để giậm nhảy tốt ngời nhảy phải biết phối hợp kỹ thuật có chuẩn bị sức mạnh tốc độ Yêu cầu nhảy xa phải kéo dài thời gian bay không trọng tâm thể nhờ nổ lực ngời nhảy chạy đà giậm nhảy Nh vậy, để có thành tích tốt kết thúc giậm nhảy phải tạo đợc tốc độ bay ban đầu góc độ bay ban đầu hợp lý tối đa Trong bay điểm tựa nên hoạt động ngời nhảy không làm thay đổi quỹ đạo bay nhờ hoạt động båi thêng : X= Trong ®ã P.L B P X : hoạt động bồi thờng P : trọng lợng thể hoạt động ( kg ) L : Là quÃng đờng chuyển phận thể( cm) B : Là trọng lợng thể ( kg ) Và có tác dụng giữ thăng tốt Kết thúc giai đoạn bay ngời nhảy phải tận dụng điểm chạm cát xa so với trọng lợng thể thành tích tốt Muốn ngời nhảy phải cố gắng với chân xa trớc đồng thời đánh tay thân gập nhiều phía trớc để giúp không bị đỗ ngời phía sau làm ảnh hởng đến thành tích Tóm lại: Nhảy xa ỡn thân kỹ thuật phức tạp, liên kết chặt chẽ giai đoạn Vì huấn luyện giảng dạy việc hoàn thiện giai đoạn kỹ thuật nhiệm vụ quan trọng thiếu đợc Nếu kỹ thuật sai dẫn đến định hình động tác sai khó sửa 1.5.Các công trình nghiªn cøu cã liªn quan ViƯc nghiªn cøu lùa chän ứng dụng tập nhằm sửa chữa sai lầm thờng mắc học kỹ nhảy xa ỡn thân, hạn chế Có số công trình nghiên cứu liên quan đến việc nâng cao thành tích kỹ thuật học nhảy xa kiểu ỡn thân nh: - Lựa chọn số tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ỡn thân cho nam học sinh lớp 11 Tác giả: Nguyễn Hữu Tùng - Nghiên cứu lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu chất lợng học tập môn nhảy xa kiểu ỡn thân cho nam học sinh THPT.Tác giả: Đặng Hữu Thứ - Nghiên cứu ứng dụng số bổ trợ nhằm khắc phục sai lầm thờng mắc học kỹ thuật giai đoạn không nhảy xa kiểu ỡn thân cho nam học sinh lớp 11 Tác giả: Bùi Hoài An Song kỹ thuật nhảy xa kiểu ỡn thân phức tạp đòi hỏi phối hợp toàn kỹ thuật giai đoạn Cho nên việc nghiên cứu lựa chọn số tập nhằm sửa chữa sai lầm thờng mắc học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân nhiều hạn chế, công trình nghiên cứu cha đề cập đến sửa chữa sai lầm cho giai đoạn Vì việc nghiên cứu lựa chọn tập nhằm sửa chữa sai lầm thờng mắc học kỹ thuật nhảy xa kiểu ỡn thân vấn đề cấp thiết Chơng II: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Để giải đề tài tiến hành nghiên cứu tập thĨ gåm 40 häc sinh nam líp 11 trêng THPT Thạch Thành I- Thanh Hoá 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1.Phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu Mục đích sử dụng phơng pháp để thông qua tài liệu,sách chuyên môn nh thông tin khoa học có liên quan đến đề tài, có đợc c¬ së lý ln phơc vơ cho viƯc lùa chän tập bổ trợ nhằm sửa chữa sai lầm học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân cho nam học sinh trờng THPH Thạch Thành I- Thanh Hoá Chúng đà tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác để tổng hợp dẫn dắt đề tài 2.2.2 Phơng pháp vấn tọa đàm Là phơng pháp mà sử dụng để vấn giáo viên thể dục trờng THPT Thạch Thành I, huấn luyện viên chuyên gia huấn luyện nhảy xa Các vấn đề vấn tập trung vào việc xác định yêu cầu lựa chọn tập bổ trợ nhằm sửa chữa sai lầm thờng mắc độ tin cậy tập Mặt khác thông qua hình thức dùng phiếu vấn có thêm sở thực tiễn để ứng dụng tập vào thực tiễn giảng dạy, huấn luyện 2.2.3.Phơng pháp quan sát s phạm Trong trình nghiên cứu trờng đà sử dụng phơng pháp quan sát s phạm, dự thầy cô, chuyên gia, giảng viên giảng dạy môn điền kinh, đặc biệt trình học môn nhảy xa ỡn thân, qua phát sai lầm thờng mắc nguyên nhân dẫn đến sai lầm để xác định vận dụng tập bổ trợ nhằm sửa chữa sai lầm môn nhảy xa ỡn thân, làm sở cho việc tổ chức thực công việc nghiên cứu 2.2.4 Phơng pháp sử dụng thử - Mục đích phơng pháp dùng để xác định biểu số tác dụng tập bổ trợ trớc sau thực nghiệm Trong đề tài sử dụng thử sau: - Bật xa chỗ - Kiểm tra thành tích kỹ thuật nhảy xa ỡn thân 2.2.5 Phơng pháp thực nghiệm s phạm Tiến hành đề tài đà sử dụng phơng pháp thực nghiệm s phạm nhằm kiểm nghiệm, đánh giá, tìm hiểu tính hiệu tập ứng dụng Sau lựa chọn xác định hệ thống tập tiến hành 40 học sinh nam trờng THPT Thạch Thành I đợc chia làm hai nhóm: - Nhóm đối chứng: Gồm 20 học sinh nam lớp 11 đợc tiến hành giảng dạy bình thờng theo chơng trình giảng dạy nhà trêng - Nhãm thùc nghiÖm: Gåm 20 häc sinh nam lớp 11 đợc tiến hành giảng dạy ứng dụng số tập mà đà lựa chọn trình nghiên cứu Qua thực nghiệm so sánh thành tích kỹ thuật hai nhóm trớc sau thùc nghiƯm.Tõ ®ã ®a kÕt ln 2.2.6 Phơng pháp toán học thống kê Để sử lý số liệu nghiên cứu sử dụng công thức toán học thống kê sau: - Công thức tÝnh chung b×nh chung n  Xi (n

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn những sai lầm thờng mắc: - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

Bảng 3.1.

Kết quả phỏng vấn những sai lầm thờng mắc: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết qủa quan sát s phạm những sai lầm thờng mắc của 40 học sinh nam lớp 11 khi học kỹ thuật nhảy xa   “ỡn thân ” - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

Bảng 3.2.

Kết qủa quan sát s phạm những sai lầm thờng mắc của 40 học sinh nam lớp 11 khi học kỹ thuật nhảy xa “ỡn thân ” Xem tại trang 24 của tài liệu.
Theo bảng 3.2 kết quả của phơng pháp quan sát s phạm cho ta thấy những sai lầm có tỷ lệ học sinh mắc cao nhất - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

heo.

bảng 3.2 kết quả của phơng pháp quan sát s phạm cho ta thấy những sai lầm có tỷ lệ học sinh mắc cao nhất Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.4: Kết quả phỏng vấn những nguyên nhân dẫn đến sai lầm - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

Bảng 3.4.

Kết quả phỏng vấn những nguyên nhân dẫn đến sai lầm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Sailầm 2- Do cha hình dung đợct thế đặt chân giậm nhảy. - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

ail.

ầm 2- Do cha hình dung đợct thế đặt chân giậm nhảy Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.6: Kiểm tra thành tích nhảy xa kiểu “ỡn thân tr ” ớc thực nghiệm - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

Bảng 3.6.

Kiểm tra thành tích nhảy xa kiểu “ỡn thân tr ” ớc thực nghiệm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.7: Kết quả điểm kỹ thuật nhảy xa kiểu “ỡn thân tr ” ớc thực nghiệm - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

Bảng 3.7.

Kết quả điểm kỹ thuật nhảy xa kiểu “ỡn thân tr ” ớc thực nghiệm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Dựa vào bảng điểm, điểm kiểm tra kỹ thuật nhảy của học sinh đợc đánh giá nh sau:  - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

a.

vào bảng điểm, điểm kiểm tra kỹ thuật nhảy của học sinh đợc đánh giá nh sau: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 3.8 ta thấy: Tỷ lệ học sinh mắc phải những sai lầm cơ bản trong học kỹ thuật nhảy xa kiểu “ ỡn thân ” của 2 nhóm đều cao và gần  nh tơng đơng nhau, do các nguyên nhân mà chúng tôi đã nghiên cứu và trình  bày ở trên. - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

h.

ìn vào bảng 3.8 ta thấy: Tỷ lệ học sinh mắc phải những sai lầm cơ bản trong học kỹ thuật nhảy xa kiểu “ ỡn thân ” của 2 nhóm đều cao và gần nh tơng đơng nhau, do các nguyên nhân mà chúng tôi đã nghiên cứu và trình bày ở trên Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.8: Học sinh mắc phải những sai lầm trong học kỹ thuật nhảy xa kiểu ỡn thân trớc thực nghiệm  - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

Bảng 3.8.

Học sinh mắc phải những sai lầm trong học kỹ thuật nhảy xa kiểu ỡn thân trớc thực nghiệm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.9: Nội dung bài tập sửa chữa sai lầm thờng mắc trong học kỹ thuật nhảy xa   “ỡn thân ” - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

Bảng 3.9.

Nội dung bài tập sửa chữa sai lầm thờng mắc trong học kỹ thuật nhảy xa “ỡn thân ” Xem tại trang 33 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 3.10 ta thấy: Số học sinh thực hiện đúng kỹ thuật của nhóm đối chứng là 10 chiếm tỷ lệ 50%, nhóm thực nghiệm là 17 chiếm tỷ lệ  85% - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

h.

ìn vào bảng 3.10 ta thấy: Số học sinh thực hiện đúng kỹ thuật của nhóm đối chứng là 10 chiếm tỷ lệ 50%, nhóm thực nghiệm là 17 chiếm tỷ lệ 85% Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua bảng 3.12 ta thấy: Kết quả điểm kiểm tra kỹ thuật nhảy xa kiểu “- “-ỡn thân ” của nhóm thực nghiệm  tốt hơn nhiều so với kết quả kiểm tra kỹ  thuật của nhóm đối chứng. - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

ua.

bảng 3.12 ta thấy: Kết quả điểm kiểm tra kỹ thuật nhảy xa kiểu “- “-ỡn thân ” của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhiều so với kết quả kiểm tra kỹ thuật của nhóm đối chứng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 3.13 ta thấy: Tỷ lệ học sinh mắc phải những sai lầm của cả 2 nhóm đều giảm, nhng tỷ lệ học sinh mắc sai lầm của nhóm thực nghiệm  giảm nhanh và thấp hơn nhiều so với nhóm đối chứng - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

h.

ìn vào bảng 3.13 ta thấy: Tỷ lệ học sinh mắc phải những sai lầm của cả 2 nhóm đều giảm, nhng tỷ lệ học sinh mắc sai lầm của nhóm thực nghiệm giảm nhanh và thấp hơn nhiều so với nhóm đối chứng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.13: So sánh số học sinh của 2 nhóm còn mắc phải những sai lầm trong kỹ thuật nhảy xa kiểu   “ỡn thân   sau thực nghiệm” - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

Bảng 3.13.

So sánh số học sinh của 2 nhóm còn mắc phải những sai lầm trong kỹ thuật nhảy xa kiểu “ỡn thân sau thực nghiệm” Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.15: So sánh, đánh giá thành tích nhảy xa kiểu “ỡn thân” - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

Bảng 3.15.

So sánh, đánh giá thành tích nhảy xa kiểu “ỡn thân” Xem tại trang 39 của tài liệu.
T tính = 5.34 < Tbảng = 1.96 - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

t.

ính = 5.34 < Tbảng = 1.96 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua bảng 3.16 và biểu đồ 3.2,3.3 cho thấy - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

ua.

bảng 3.16 và biểu đồ 3.2,3.3 cho thấy Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.1 7: So sánh tỷ lệ học sinh còn mắc phải những sai lầm trong kỹ thuật nhảy xa kiểu   “ỡn thân  tr”ớc và sau thực nghiệm . - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

Bảng 3.1.

7: So sánh tỷ lệ học sinh còn mắc phải những sai lầm trong kỹ thuật nhảy xa kiểu “ỡn thân tr”ớc và sau thực nghiệm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Danh mục bảng biểu - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i   thanh hoá

anh.

mục bảng biểu Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan