Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

53 2.6K 12
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao hoạt động khơng thể thiếu đời sống văn hóa xã hội loài người Ngay từ đời TDTT phận hữu văn hóa xã hội phương tiện giáo dục TDTT cịn mang đầy đủ tính lịch sử, giai cấp, tính sắc dân tộc Vì thơng qua TDTT mà ta đánh giá phát triển văn hóa thể chất địa phương, dân tộc, quốc gia Trong năm gần phong trào luyện tập TDTT phát triển mạnh mẽ nước Các quan, doanh nghiệp, địa phương đặc biệt trường học toàn quốc ngày dành nhiều quan tâm tới vấn đề luyện tập TDTT đơn vị Cùng với phát triển xã hội hình thức tập luyện TDTT đa dạng, phong phú môn như: Bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn, cầu lơng, điền kinh Trong hệ thống mơn TDTT điền kinh mơn đựơc nhiều người ưa thích tập luyện mơn gần gũi với hoạt động hàng ngày người đi, chạy, nhảy mặt khác mơn bản, dễ học, dễ tập luyện, sở vật chất phục vụ cho tập luyện không phức tạp Tập luyện điền kinh khơng có tác dụng nâng cao sức khỏe mà phương tiện để phát triển tất tố chất thể lực giúp người phát triển tồn diện Điền kinh bao gồm nhiều mơn thi đấu nhảy cao nội dung tập luyện thi đấu phổ biến rộng rãi từ trung ương tới địa phương Nhảy cao nói chung nhảy cao kiểu nằm nghiêng nói riêng mơn học chương trình đào tạo trường THPT, phương tiện tập luyện đơn giản đông đảo đối tượng học sinh sinh viên tham gia tập luyện Tuy nhiên thành tích nhảy cao nằm nghiêng học sinh - sinh viên so với khu vực giới cịn nhiều hạn chế Nhảy cao có tác dụng nâng cao lực hoạt động nội tạng, phát triển tố chất sức bật, sức nhanh, khéo léo Không nhảy cao nằm nghiêng cịn có tác dụng rèn luyện tinh thần dũng cảm, khắc phục khó khăn vợt qua chướng ngại vật Phục vụ tốt yêu cầu sống ngày, lao động sản xuất chiến đấu Đối với học sinh THPT việc tập luyện môn nhảy cao, có nhảy cao nằm nghiêng giúp em rèn luyện phát triển tố chất như: Sức nhanh, sức mạnh, độ mềm dẻo, tính linh hoạt Vì giảng dạy áp dụng tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng việc làm cần thiết, quan trọng góp phần làm phong phú thêm phương tiện giáo dục thể chất trường phổ thông Ở nước ta việc áp dụng phương pháp, phương tiện tập luyện tiên tiến vào giảng dạy tập luyện việc nghiên cứu lựa chọn tập để ứng dụng vào tập luyện nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân như: sở vật chất, trình độ chun mơn, kỹ chun mơn giáo viên chưa cao Điều ảnh hưởng không tốt tới chất lượng giảng dạy tập luyện, làm cho chất lượng giáo dục thể chất trường phổ thơng cịn gạp nhiều hạn chế Xuất phát từ thực tế nêu vấn đề đặt phải nghiên cứu đưa số tập phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy cao nằm nghiêng chương trình giảng dạy trường phổ thông Xuất phát từ mục đích nêu tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu lựa chọn số tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10A1 trường THPT Hoàng Mai" MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng sử dụng tập chương trình giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng trường THPT Hoàng Mai Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu tập môn nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10A1 trường THPT Hoàng Mai Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Những quan điểm Đảng Nhà nước GDTC Trong năm gần phong trào tập luyện thể dục thể thao phát triển mạnh mẽ Đặc biệt hệ trẻ học sinh - sinh viên Là nước xã hội chủ nghĩa chuyển tồn diện mặt để phù hợp, thích ứng với xu phát triển nhân loại Vì vậy, Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển thể chất cho người, đặc biệt học sinh - sinh viên Các Nghị Đảng Nhà nước đánh giá “Công tác giáo dục thể chất cho hệ trẻ mặt quan trọng thiếu giáo dục đào tạo” Ngày nay, với quan điểm giáo dục tồn diện “Đức, trí, thể, mỹ” giáo dục thể chất phận hữu cơ, yêu cầu tất yếu, nội dung quan trọng trình giáo dục hệ trẻ, xét góc độ giáo dục thể chất trình sư phạm nhằm tăng cường bảo vệ sức khoẻ cho người Đặc biệt học sinh THPT, chủ nhân tương lai đất nước Với chiến lược phát triển người tồn diện việc tập luyện thể dục thể thao chiếm vị trí quan trọng cấp học Theo thị 36/CT - TW ngày 24/3/1994 Ban Bí thư TW Đảng cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu bản, lâu dài công tác thể dục thể thao hình thành thể dục thể thao phát triển tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần nhân dân phấn đấu đạt vị trí xứng đáng hoạt động thể thao quốc tế, trước hết khu vực Đông Nam Á Đối với môn điền kinh, thi đấu thể thao môn mạnh nước ta đấu trường quốc tế, nội dung có VĐV đạt nhiều huân huy chương như: VĐV Thu Lan đạt HCV môn nhảy xa sea game 21, VĐV Trương Thanh Hằng đạt huy chương vàng chạy 1500m nữ Sea game 24 Và môn nhảy cao tự hào VĐV Bùi Thị Nhung đạt HCV nhảy cao giải Điền kinh Châu Á, diễn Bhopal Ấn Độ năm 2009 Để có kết rèn luyện giáo dục thể chất toàn dân, toàn diện phụ thuộc vào cố gắng, nỗ lực toàn Đảng, toàn dân đặc biệt nhà khoa học, người hoạt động công tác thể dục thể thao 1.2 Cơ sở lựa chọn số tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng học sinh nam lớp 10 trường THPT Hoàng Mai Trong tập luyện thể dục thể thao nói chung tập luyện mơn nhảy cao nằm nghiêng nói riêng vấn đề yếu tố thể lực đặt lên hàng đầu giữ vai trò quan trọng Nhảy cao nằm nghiêng hoạt động vừa có tính chu kỳ khơng có chu kỳ, có tác dụng nâng cao lực hoạt động thể, phát triển tố chất sức nhanh, mạnh bền, khéo léo… Trong tập luyện môn nhảy cao nằm nghiêng tố chất thể lực thể rõ với hoạt động dùng sức mạnh bột phát để đưa thể cao Để làm điều việc huy động tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo léo giai đoạn nhảy cao nằm nghiêng điều quan trọng Nhưng yếu tố cốt lõi sở đặt móng cho kết thực việc chuẩn bị thể lực, tố chất nhanh, mạnh, bền yếu tố quan trọng Để đánh giá vai trị tố chất nhảy cao nằm nghiêng phải hiểu chất tố chất 1.2.1 Cơ sở sinh lý tố chất sức mạnh Sức mạnh khả khắc phục trọng tải bên căng Sức mạnh mà phát phụ thuộc vào: - Số lượng đơn vị vận động (sợi cơ) tham gia vào căng - Chế độ co đơn vị vận động (sợi cơ) - Chiều dài ban đầu sợi trước lúc co Khi số lượng tối đa sợi co theo chế độ co cứng chiều dài ban đầu sợi chiều dài tối ưu co với lực tối đa, lực gọi sức mạnh tối đa Sức mạnh tối đa phụ thuộc số lượng sợi tiết diện ngang (độ dày) sợi Thực tế sức mạnh người đo co tích cực, tức có tham gia ý thức Vì sức mạnh thực tế sức mạnh tích cực tối đa - Các yếu tố ảnh hưởng đến sức mạnh + Các yếu tố ngoại vi • Điều kiện học co chiều dài ban đầu học cácyếu tố kỹ hoạt động sức mạnh, hoàn thiện kỹ thuật động tác tạo điều kiện học chiều dài ban đầu tối ưu cho co • Độ dày (tiết diện nang cơ): Khi độ dày tăng sức mạnh tăng Tăng tiết diện ngang tập luyện thể lực gọi phì đại • Đặc điểm loại sợi chứa cơ: tỷ lệ loại sợi chậm (nhóm I) nhanh (nhóm II - A, II - B) chứa + Các yếu tố thần kinh trung ương điều khiển co phối hợp sợi trước tiên khả năng, chức nơron thần kinh vận động, tức mức độ phát xung động với tần số cao - Cơ chế cải thiện sức mạnh: Cơ sở sinh lý phát triển sức mạnh tăng cường số lượng đơn vị vận động tham gia vào hoạt động, đặc biệt đơn vị vận động nhanh, chứa sợi nhóm II có khả phì đại lớn Nhiệm vụ giáo dục sức mạnh nói chung phải phát triển tồn diện loại sức mạnh: Sức mạnh tuyệt đối, sức mạnh bột phát… sử dụng hợp lý điều kiện khác Vì thế, lựa chọn tập hay phương tiện khác để giáo dục sức mạnh phải tạo căng tối đa 1.2.2 Cơ sở sinh lý tố chất sức nhanh - Sức nhanh khả thực động tác khoảng thời gian ngắn Nó tố chất tổng hợp yếu tố cấu thành là: Thời gian phản ứng, thời gian động tác riêng lẻ tần số hoạt động - Các yếu tố ảnh hưởng tới sức nhanh: + Độ linh hoạt trình thần kinh: thể biến đổi nhanh chóng hưng phấn ức chế trung tâm thần kinh, ngồi độ linh hoạt thần kinh cịn bao gồm tốc độ dẫn truyền xung động dây thần kinh ngoại vi + Tốc độ co cơ: phụ thuộc trước tiên vào tỷ lệ sợi nhanh sợi chậm Các có tỷ lệ sợi nhanh cao, đặc biệt sợi nhóm II - A có khả tốc độ cao - Cơ sở sinh lý để phát triển sức nhanh Trong TDTT để phát triển sức nhanh cần lựa chọn tập giúp tăng cường độ linh hoạt tốc độ dẫn truyền hưng phấn trung tâm thần kinh máy vận động, tăng cường phối hợp sợi cơ, nâng cao tốc độ thả lỏng Chọn tập tần số cao trọng tải nhỏ,thời gian nghỉ dài 1.2.3 Cơ sở sinh lý tố chất sức bền - Sức bền khả thực lâu dài hoạt động hay nói cách khác sức bền khái niệm chuyên biệt thể khả thực lâu dài hoạt động chuyên môn định - Sức bền đặc trưng cho khả thực hoạt động thể lực kéo dài liên tục từ - phút trở lên, với tham gia khối lượng bắp lớn (từ 1/2 toàn bắp thể) nhờ hấp thụ O để cung cấp lượng cho chủ yếu hoàn toàn đường ưa khí Như vậy, sức bền thể thao khả thực lâu dài hoạt động bắp tồn thân hồn tồn chủ yếu mang tính chất ưa khí - Các yếu tố ảnh hưởng tới sức bền: Sức bền không phụ thuộc vào tiềm lực lượng người mà phụ thuộc vào việc biết cách dự trữ lượng cách tiết kiệm - Cơ chế cải thiện sức bền: Cơ sở phương pháp huấn luyện sức bền hệ phát triển sức bền phát triển lực hệ Vì phát triển sức mạnh bắp có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao thành tích mơn thể thao địi hỏi sức bền hệ Biện pháp nhằm làm tăng sức bền: + Cần loại bỏ co thừa không suất căng thẳng + Cần giảm bớt động tác thừa, không hiệu + Sử dụng lượng hồi phục + Phải lựa chọn cường độ vận động tối ưu mặt tiết kiệm + Cần thực chuyển đổi vận động tối ưu 1.3 Các yếu tố định đến thành tích nhảy cao Theo học, độ cao bay vật bắn không gian hợp với mặt phẳng nằm ngang ngang góc α Được tính theo cơng thức: H= V02 sin α 2g Trong : V0 : Tốc độ bay ban đầu α : Góc độ bay g : Gia tốc rơi tự H : Độ cao Trong thực tế môn nhảy cao, để đưa thể vượt qua xà mức độ độ cao trọng tâm thể tính theo công thức Qua công thức trên, ta thấy độ cao tổng trọng tâm thể bay tỷ lệ thuận với độ lớn giá trị V0 sin α tỷ lệ nghịch với gia tốc rơi tự g ( g số không đổi ) hai yếu tố V0 α định trọng tâm thể bay, độ cao định đến thành tích lần nhảy Ngoài độ cao trọng tâm thể bay phụ thuộc vào độ cao trọng tâm thể trước bay dẫn đến thay đổi trọng tâm thể bay Độ cao tính theo cơng thức sau : H= V02 sin α + h0 2g ho : Độ cao trọng tâm thể trước bay Như chọn VĐV nhảy cao, ta phải xét mặt di truyền, giải phẫu thể VĐV bước đầu, h0 lớn có lợi cho thành tích lần nhảy h0 có sẵn VĐV Nếu chiều cao h0 mà VĐV vận dụng Vo sin α hiển nhiên thành tích lần nhảy thấp Như vậy, nhảy cao yếu tố V0 α , độ cao trọng tâm thể trước bay yếu tố ảnh hưởng đến độ cao tổng trọng tâm thể bay Song hai yếu tố tốc độ bay ban đầu góc bay ban đầu hai yếu tố định đến độ cao quỹ đạo bay trọng tâm thể định đến thành tích lần nhảy Trong bốn giai đoạn kỹ thuật nhảy cao giai đoạn giậm nhảy đóng vai trị quan trọng định đến thành tích lần nhảy Trên sở khoa học để chúng tơi sâu có phương pháp nghiên cứu triệt để trình nghiên cứu đề tài Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 30 học sinh nam lớp 10A1 trường THPT Hoàng Mai Chia nhóm: + 15 học sinh thuộc nhóm đối chứng + 15 học sinh thuộc nhóm thực nghiệm 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Khi xác định hướng nghiên cứu mảng đề tài chúng tơi tìm hiểu, thu thập tài liệu có liên quan Qua chúng tơi chắt lọc, ghi chép, đánh dấu nội dung cần thiết để đưa giả định hay kết luận quan trọng giúp chúng tơi tìm hiểu hồn thành đề tài 2.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm Trong trình thực tập trường, sử dụng phương pháp quan sát sư phạm, dự thầy cô giáo mơn điền kinh, đặc biệt q trình học nhảy cao nằm nghiêng Qua đó, chúng tơi rút kinh nghiệm thực tiễn kết hợp với lý luận để xác định áp dụng tập hợp lý nhằm nâng cao hiệu học tập môn nhảy cao nằm nghiêng 2.2.3 Phương pháp điều tra, vấn Trong trinh nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra vấn trực tiếp chuyên gia, giáo viên thể dục, huấn luyện viên sở TDTT, học sinh Từ bổ sung thêm liệu cần thiết loại bỏ 10 vấn đề chưa phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi, xác định trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tiến hành theo hình thức thực nghiệm song song nhóm đối tượng: + Nhóm thực nghiệm ( nhóm TN ): gồm học sinh tập luyện theo giáo án xây dựng + Nhóm đối chứng (nhóm ĐC): gồm học sinh tập luyện theo giáo án bình thường trường THPT 2.2.5 Phương pháp dùng thử Đối với phương pháp sử dụng thử nhằm kiểm tra đánh giá số thể chất đặc trưng đối tượng nghiên cứu thời điểm cần thiết Chúng sử dụng Test sau: Test 1: Bật xa chỗ - TTCB: Hai chân đứng rộng vai, mũi bàn chân hướng phía trước thân người đứng thẳng tự nhiên - Cách thực hiện: Từ tư chuẩn bị người tập khuỵu gối hạ thấp trọng tâm, góc đùi cẳng chân 1200 -1300, thân người gập khớp hông, người đổ trước, trọng tâm dồn vào chân, tay vung sau Sau đó, duỗi khớp hông, khớp gối, cổ chân tác dụng xuống mặt đất với lực lớn nhanh chóng bật trước, lên cao Khi chuẩn bị chạm đất với dài chân phía trước đồng thời đánh tay từ xuóng dưới, từ trước sau - Cách đánh giá: Thành tích tính khoảng cách từ điểm bật đến điểm rơi gần thể Bật lần lấy lần có thành tính cao Đơn vị đo: cm 39 Nhóm Đối chiếu (n = 15) Thực nghiệm (n = 15) X 132 cm 136 cm δx ±5 ±4 Cv% 3,788% 2.94% Kết |Ttính| 2.42 |Tbảng| 2,093 P |Tbảng| = 2,093 (P T bảng = 2,093(P

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:16

Hình ảnh liên quan

- Nếu Ttớnh  >  Tbảng thỡ sự khỏc biệt cú ý nghĩa - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

u.

Ttớnh  >  Tbảng thỡ sự khỏc biệt cú ý nghĩa Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn về yờu cầu lựa chọn bài tập bổ trợ (số - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

Bảng 3.1..

Kết quả phỏng vấn về yờu cầu lựa chọn bài tập bổ trợ (số Xem tại trang 19 của tài liệu.
Kết quả thu được thể hiện rừ qua bảng 3.2 - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

t.

quả thu được thể hiện rừ qua bảng 3.2 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn hệ thống bài tập bổ trợ kỹ thuật (số người phỏng vấn n = 30) - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

Bảng 3.2..

Kết quả phỏng vấn hệ thống bài tập bổ trợ kỹ thuật (số người phỏng vấn n = 30) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn hệ thống bài tập phỏt triển thể lực (số người phỏng vấn n = 30) - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

Bảng 3.3..

Kết quả phỏng vấn hệ thống bài tập phỏt triển thể lực (số người phỏng vấn n = 30) Xem tại trang 24 của tài liệu.
|Tbảng| 2,093 - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

b.

ảng| 2,093 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng kiểm tra thành tớch bật xa tại chỗ (trước thực nghiệm) - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

Bảng 3.4..

Bảng kiểm tra thành tớch bật xa tại chỗ (trước thực nghiệm) Xem tại trang 26 của tài liệu.
|Tbảng| 2,0933 - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

b.

ảng| 2,0933 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua bảng (3.5) ta thấy: Khi so sỏnh thành tớch giữa 2 nhúm thực nghiệm và đối chứng toỏn học thống kờ khụng tỡm thấy sự khỏc biệt  giữa 2 nhúm. - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

ua.

bảng (3.5) ta thấy: Khi so sỏnh thành tớch giữa 2 nhúm thực nghiệm và đối chứng toỏn học thống kờ khụng tỡm thấy sự khỏc biệt giữa 2 nhúm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua quan sỏt bảng 3.8 trờn ta cú thể nhận thấy việc xõy dựng thứ tự sử dụng cỏc bài tập và lượng vận động đối với nhúm bài tập bổ trợ kỹ thuật  mà chỳng tụi đưa ra được cỏc giỏo viờn, cỏc huấn luyện viờn đồng ý với tỷ  lệ cao, cụ thể từ 86,6% trở lờn, điề - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

ua.

quan sỏt bảng 3.8 trờn ta cú thể nhận thấy việc xõy dựng thứ tự sử dụng cỏc bài tập và lượng vận động đối với nhúm bài tập bổ trợ kỹ thuật mà chỳng tụi đưa ra được cỏc giỏo viờn, cỏc huấn luyện viờn đồng ý với tỷ lệ cao, cụ thể từ 86,6% trở lờn, điề Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.10. Kế hoạch tập luyện đối với hệ thống bài tập bổ trợ kỹ thuật - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

Bảng 3.10..

Kế hoạch tập luyện đối với hệ thống bài tập bổ trợ kỹ thuật Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua kết quả bảng 3.9 trờn ta nhận thấy việc xõy dựng thứ tự sử dụng và lượng vận động đối vơớ nhúm bài tập phỏt triển thể lực mà chỳng tụi đưa ra được  cỏc giỏo viờn, cỏc huấn luyện viờn đồng ý với tỷ lệ cao, cụ thể từ 86,6% trở lờn,  điều đú gúp phần khẳ - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

ua.

kết quả bảng 3.9 trờn ta nhận thấy việc xõy dựng thứ tự sử dụng và lượng vận động đối vơớ nhúm bài tập phỏt triển thể lực mà chỳng tụi đưa ra được cỏc giỏo viờn, cỏc huấn luyện viờn đồng ý với tỷ lệ cao, cụ thể từ 86,6% trở lờn, điều đú gúp phần khẳ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.11. Kế hoạch tập luyện đối với hệ thống bài tập phỏt triển thể lực - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

Bảng 3.11..

Kế hoạch tập luyện đối với hệ thống bài tập phỏt triển thể lực Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.12. Bảng kiểm tra thành tớch bật xa tại chỗ  (sau thực nghiệm) - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

Bảng 3.12..

Bảng kiểm tra thành tớch bật xa tại chỗ (sau thực nghiệm) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.13. Bảng kiểm tra thành tớch bật cao tại chỗ (sau thực nghiệm) - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

Bảng 3.13..

Bảng kiểm tra thành tớch bật cao tại chỗ (sau thực nghiệm) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.14. Bảng kiểm tra thành tớch chạy 30m xuất phỏt cao (sau thực nghiệm) - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

Bảng 3.14..

Bảng kiểm tra thành tớch chạy 30m xuất phỏt cao (sau thực nghiệm) Xem tại trang 37 của tài liệu.
|Tbảng| 2,093 - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai

b.

ảng| 2,093 Xem tại trang 39 của tài liệu.
DANH MỤC BẢNG BIỂU - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10a1 trường THPT hoàng mai
DANH MỤC BẢNG BIỂU Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan