Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học EM trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần bim yên hưng quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

33 1.4K 10
Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học EM trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần bim   yên hưng   quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------------ NGUYỄN VĂN NAM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC EM TRONG QUY TRÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) THƯƠNG PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIM- QUẢNG NINH. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Vinh , 07/2011. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------------ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC EM TRONG QUY TRÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) THƯƠNG PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IM- QUẢNG NINH. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện : Nguyễn Văn Nam Lớp : 48K 1 – NTTS Người hướng dẫn: Th.S. Nguyễn Thức Tuấn Vinh , 07/2011 LỜI CẢM ƠN  ! "#$%&#%'%(%)*+*&,-*./'%-& 0123!)"456%)%%75%8%"#9  :#;#<=+=>#?%.9*@%A#B /CD%E%%?&#%F<)3012)=7GD%%H# %C3I9 J+#K;#<C1%6#-&%+3&/% !)5%#%1%'=<LMNM%%%NJ<*%/!)" 4534#=O3C#%B#K%%%01%)%%C3I 9 # P # P #%+ Q &# P )5%)*R+S*& Q   T %) T #$%) Q  P =+=I P # P #= T U T  V )+ T W Q %)% Q   Q % P % Q  Q 9 M-X#%+%%#<?D%&!Y&Z %1&%X/0123-3)%"#C1#K% )#-#=79 Em xin chân thành cảm ơn ! Vinh , tháng 7 năm 2011. Nguyễn Văn Nam 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Giải thích NTTS Nuôi trồng thủy sản CT1 Công thức 1 CT2 Công thức 2 EM Effective Microganisms DO Oxy hòa tan BS Buổi sáng BC Buổi chiều FCR Hệ số chuyển đổi thức ăn Th.s Thạc sỹ MỤC LỤC Trang 2 MỞ ĐẦU NTTS nói chung và nghề nuôi tôm nói riêng đã bước phát triển vượt bậc trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Từ một nền sản xuất nhỏ lẻ, thủ công đáp ứng nhu cầu tự cung, tự cấp nay một phần của nuôi trồng thủy sản đã chuyển dần ngành sản xuất hang hóa nên nguồn sản phẩm tập trung, tăng trưởng không ngừng và trở thành nền tảng quan trọng cho ngành thủy sản. Những năm gần đây,sự phát triển mạnh mẽ và không ngừng ở nước ta đã chứng minh hiệu quả to lớn của ngành kinh ngành naỳ. Hàng năm diện tích và sản lượng không ngừng được tăng lên. Tuy nhiên cùng sự phát triển đó thì các mô hình nuôi một cách ồ ạt, thiếu quy hoạch và quản lý đồng bộ đã làm cho nghề NTTS đứng trước những vấn đề khó khăn, đó là sự ô nhiễm môi trường do các vùng nuôi gây nên, dịch bệnh tràn lan và vấn đề dư lượng kháng sinh trong sản phẩm NTTS. [7] Để khắc phục những khó khăn trên, hiện nay trên thị trường đã nhiều chế phẩm sinh học được sử dụng trong quy trình nuôi các đối tượng thủy sản, song một số chế phẩm giá thành cao mà kết quả đem lại chưa rõ rệt. Việc nghiên cứu, đánh giá đúng tác dụng của các chế phẩm trở nên cần thiết và cấp bách giúp người nuôi nâng cao hiệu quả sản xuất.[8] Chế phẩm EM (Effective Microganissms) là tập hợp bao gồm các vi sinh vật hữu hiệu đã được phát triển ở trường đại học tổng hợp Ryukus, Okinawa, Nhật Bản vào đầu năm 1980 do giáo nông nghiệp, tiến sỹ Terno Higa phát minh ra. Đến năm 1989 công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) bắt đầu được 3 ứng dụng rộng rãi trên thế giới. Hiện nay, chế phẩm EM được sử dụng rất hiệu quả trong NTTS ở nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam việc sử dụng chế phẩm EM đã áp dụng ở nhiều nơi trên cả nước và thu được hiệu quả tốt. [9]. Tôm Chân trắng là đối tượng mới được di nhập vào nước ta, giá trị dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế cao, thời gian nuôi ngắn, thích ứng tốt với điều kiện môi trường nước ta. Nhưng đây cũng là đối tượng nuôi mới nên việc nghiên cứu, áp dụng chế phẩm sinh học trong quy trình nuôi tôm Chân trắng còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn.[10] Xuất phát từ thực tế trên, đồng thời với sự phân công của khoa Nông – Lâm – Ngư, bộ môn thủy sản và sự nhiệt tình giúp đỡ của công ty BIM. Tôi xin chọn đề tài. Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học EM trong quy trình nuôi tôm thẻ Chân trắng ([\\=3\] thương phẩm tại công ty của phần BIMYên HưngQuảng Ninh. Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu này nhằm xác định hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm EM trong nuôi tôm quy trình nuôi tôm thẻ Chân trắng của công ty cổ phần BIM. 4 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Một số đặc điểm của tôm thẻ Chân trắng 1.1.1. Hệ thống phân loại và hình thái Hình 1.1 :Hình thái bên ngoài của tôm ([\\=3\) Tôm thẻ chân trắng (Tên tiếng Anh: White Leg shrimp) được định loại là: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Penaeidea Giống: Penaeus Loài: [\\=3\ (Boone, 1931)[8] Đặc điểm phân loại: Dưới chủy 2 - 4 răng đôi khi 5 - 6 răng, không gai ở mắt và gai đuôi, gờ sau chủy dài, gờ và rãnh bên chủy ngắn, thân màu trắng đục, tôm trưởng thành kích thước khoảng 230 mm. 1.1.2. Đặc điểm sinh học, phân bố Tôm the chân trắng phân bố chủ yếu ở vùng biển tây bắc Thái Bình Dương, từ ven biển Mexico đến miền trung Peru, nhiều nhất ở vùng biển gần Ecuado. Đây là loài tôm phổ biến nhất ở tây bán cầu. Trong tự nhiên tôm he sống trong vùng đáy cát, độ sâu lên đến 70m, nhiệt độ dao động từ 25 - 30 0 C, độ mặn: 28 - 34‰, pH: 7,7 - 8,3. Tôm trưởng thành sống ở gần bờ biển, tôm 5 con sống ở cửa sông nơi giàu chất dinh dưỡng, ban ngày tôm vùi mình trong bùn, ban đêm tôm mới bò đi kiếm ăn.[10] 1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng và tập tính ăn của tôm thẻ Tôm he chân trắng là loài ăn tạp, giống như những loài tôm he khác, thức ăn của tôm he chân trắng cũng cần một tỷ lệ thích hợp các thành phần dinh dưỡng như protid, lipid, gluxid, vitamin, muối khoáng… Dinh dưỡng thiếu hoặc không cân đối đều ảnh hưởng tới sinh trưởng và sức khỏe của tôm nuôi. Khả năng chuyển hóa thức ăn của tôm chân trắng rất cao, tôm he chân trắng nhu cầu protein khoảng 35 - 37%.[11] Tôm thích bơi thành hàng dọc theo bờ hoặc giữa ao, về đêm nếu động thì sẽ đồng loạt búng lên khỏi mặt nước. Ngoài ra còn hay khui đáy ao và bờ ao để tìm mồi nên nước thường hay bị đục. Đây là loài ăn tạp, chúng ăn cả thức ăn nguồn gốc từ động vật và thực vật. Tôm thẻ chân trắng không đòi hỏi thức ăn phải hàm lượng Protein cao như tôm sú. Theo kết quả của viện nghiên cứu O.I của Mỹ cho thấy thức ăn hàm lượng Protein cao không lợi cho tăng trưởng, nâng cao năng suất, ngược lại còn làm gánh nặng cho thể, thức ăn không được hấp thụ hết sẽ theo phân ra ngoài làm ô nhiễm môi trường ao nuôi.[3] 1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng Tôm thẻ chân trắng sinh trưởng và phát triển thông qua quá trình lột xác, chu kỳ lột xác phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của tôm nuôi. Tốc độ tăng trưởng của tôm chân trăng tương đối nhanh. Tôm non tốc độ tăng trưởng nhanh. Càng về sau tốc độ tăng trưởng giảm dần. Ở giai đoạn tôm nuôi đạt kích cỡ nhỏ hơn 20gam/cá thể thì mức tăng trưởng là 1,5 gam/tuần (tôm là 1,0 gam/tuần). Thời gian nuôi tôm thẻ chân trắng thường từ 75 – 90 ngày, từ khi thả giống P 10 – 12, với mật độ nuôi vừa phải, quy trình chăm sóc quản lý tốt thì tôm nuôi thể đạt trọng lượng từ 10 – 12 gam/cá thể. 6 Tôm chân trắng lớn rất nhanh trong giai đoạn đầu, mỗi tuần thể tăng trưởng 3g với mật độ 100con/m 2 , sau khi đã đạt được 20g tôm bắt đầu lớn chậm lại, khoảng 1g/tuần, tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực.[12] 1.2. Thực trạng nghề nuôi tôm Thẻ Chân Trắng 1.2.1. Tình hình thế giới Thẻ Chân Trắng trên thế giới Theo FAO, năm 2010 sản lượng thủy sản toàn thế giới đạt 147 triệu tấn,tăng 1,3% so với năm 2009. Sản lượng đánh bắt duy trì xu hướng giảm nhẹ khi giảm từ 90 triệu tấn năm 2009 xuống con 89.8 triệu tấn năm 2010(tương đương mức 0,2%). Sản lượng thủy sản nuôi trồng được dự báo sẽ tăng tới 3.8% (tương đương 1,9 triệu tấn lên mức 57,2 triệu tấn.Xuất khẩu thủy sản Trung Quốc đã tăng tới mức 26,8% so với cùng kỳ 2009.Thái Lan và Na Uy đều ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng.Tính chung tổng kim ngạch thương mại xuất khẩu thủy sản toàn cầu năm 2010 dự báo đạt 101,9 tỷ USD tăng 6,8% so với năm 2009. Nghề nuôi tôm công nghiệp mới bắt đầu phất triển từ những năm 30 của thế kỷ XX. Nhưng nghề nuôi tôm thực sự phát triển vào những thập niên 80 của thế kỷ XX. Vì thời điểm này nhu cầu con giống được cung cấp đầy đủ cho nuôi tôm công nghiệp và nghề nuôi tôm phát triển mạnh từ đó tới nay. Hình 1.2. Sản lượng tôm nuôi trên toàn thế giới. (tổng cục thống kê 2010) 7 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Triệu tấn Năm 2004 sản lượng tôm là 2,4 triệu tấn giai đoạn sau xu hướng tăng. đến năm 2008 đã tăng lên 3 triệu tấn. Trung Quốc là nước nuôi tôm hàng đầu thế giới, tiếp theo là Thái Lan, Inđônêxia, Ấn Độ, Việt Nam, Braxin, Êcuađo và Bănglađét. Chuyển từ nuôi tôm sang nuôi tôm chân trắng sẽ là xu thế của ngành thuỷ sản toàn cầu trong những năm tới. Sản lượng tôm chân trắng sẽ tăng từ 2 triệu tấn hiện nay lên 3 triệu tấn vào năm 2015 hoặc sớm hơn. Từ năm 2000 trở về trước tôm chân trắng chỉ đứng thứ hai sau tôm về mức độ phổ biến, nhưng sau đó người nuôi tôm ở Trung Quốc, Thái Lan, Inđônesia và nhiều nước khác đã chuyển sang nuôi tôm chân trắng khi tôm liên tục bị dịch bệnh và gây ra hàng loạt rắc rối khác cho người nuôi. Tôm chân trắng lớn nhanh hơn tôm sú, chi phí nuôi thấp hơn và thể nuôi với mật độ dày hơn tôm sú, vì thế loài tôm này mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho người nuôi. Thời gian cho nuôi một vụ tôm tương đương hai vụ nuôi tôm chân trắng. Trung Quốc: Trung Quốc là nước sản xuất tôm lớn nhất thế giới với 37% sản lượng trong khi đó Thái Lan chỉ chiếm 16%, Việt Nam: 11%. Sản lượng tôm nuôi của Trung Quốc tăng nhanh chóng, đặc biệt là năm 2007 sản lượng tôm chân trắng đã tăng 8 lần, tôm tăng 1,2 lần. Tổng sản lượng tôm ước tính đạt khoảng 1,265 triệu tấn. Trong giai đoạn 1995 - 2004, sản lượng tôm chân trắng của Trung Quốc đã tăng từ 15% lên tới 57% nhưng sản lượng tôm của nước này lại giảm mạnh từ 62% xuống còn 29%. Trong 3 năm 2008- 2010 sản lượng của Trung Quốc phần giảm nhẹ và chững lại, năm 2008 là 1,286 triệu tấn, 2009 là 1,18 triệu và 2010 là 899,6 nghìn tấn. Song hiện đang một dấu hiệu đáng mừng là, theo diều tra của Tổ chức nuôi trồng thủy sản và thực phẩm thuộc Liên Hợp Quốc thì sản lượng tôm nuôi tại Trung Quốc năm nay thể đạt 962.000 tấn, tăng 6,9% so với năm 2010. Sản lượng của nước này trong năm 2012 được dự báo là 1048.000 tấn. 8

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:54

Hình ảnh liên quan

1.1.1. Hệ thống phân loại và hình thái - Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học EM trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần bim   yên hưng   quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

1.1.1..

Hệ thống phân loại và hình thái Xem tại trang 7 của tài liệu.
1.2.1. Tình hình thế giới Thẻ Chân Trắng trên thế giới - Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học EM trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần bim   yên hưng   quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

1.2.1..

Tình hình thế giới Thẻ Chân Trắng trên thế giới Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.1 :Sản lượng tôm của Việt Nam trong những năm gần đây. - Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học EM trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần bim   yên hưng   quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.1.

Sản lượng tôm của Việt Nam trong những năm gần đây Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.2. Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản.(theo FAO) - Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học EM trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần bim   yên hưng   quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.2..

Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản.(theo FAO) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.3 : Giá trị, sản lượng xuất khẩu tôm nă m. - Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học EM trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần bim   yên hưng   quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.3.

Giá trị, sản lượng xuất khẩu tôm nă m Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.4 :Diện tích và sản lượng thủy sản các vùng trong nước. - Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học EM trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần bim   yên hưng   quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.4.

Diện tích và sản lượng thủy sản các vùng trong nước Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu. - Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học EM trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần bim   yên hưng   quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.1..

Sơ đồ khối nghiên cứu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.1. Diễn biến các yếu tố môi trường ở các ao thí nghiệm. - Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học EM trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần bim   yên hưng   quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.1..

Diễn biến các yếu tố môi trường ở các ao thí nghiệm Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan