Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

87 2.2K 21
Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -------------- "Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện Thanh Chương - Nghệ An" ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA RỪNG TRỒNG K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người thực hiên: Trần Thị Mai Phương Lớp: 48k3 KN&PTNT Người hướng dẫn: Th.s. Trần Xuân Minh Vinh, năm 2011 1 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự giúp đỡ của Th.s Trần Xuân Minh; các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài này hoàn toàn trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ luận văn, luận án nào. Tác giả Trần Thị Mai Phương 2 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được sự quan tâm, động viên, giúp đỡ của các cá nhân, đơn vị, tập thể . Đầu tiên tôi xin cảm ơn Th.s Trần Xuân Minh, thầy là người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện và giúp tôi hoàn thiện đề tài này. Tôi xin cảm ơn cán bộ nhân viên phòng NN&PTNT huyện Thanh Chương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi đi khảo sát thực tế và thu thập các số liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Tôi cũng xin cảm ơn UBND 2 xã Thanh Nho và Thanh Hương đã nhiệt tình cung cấp những thông tin, số liệu liên quan và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình đi phỏng vấn các hộ dân. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người dân 2 xã Thanh Nho và Thanh Hương đã dành thời gian trả lời phỏng vấn, chia sẻ những tâm tư, nguyện vọng của mình giúp tôi có được những thông tin quan trọng nhất để hoàn thành kết quả nghiên cứu. Và lời cảm ơn chân thành nhất tôi xin gửi đến gia đình, bạn bè, người thân, những người đã động viên tinh thần, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian thực tập. Xin chân thành cảm ơn! Nghi Phong, tháng 7 năm 2011 Sinh viên Trần Thị Mai Phương 3 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục các bảng biểu vii Danh mục hình ảnh, sơ đồ .viii MỞ ĐẦU . 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 2.1. Mục tiêu tổng quát 3 2.2. Mục tiêu cụ thể . 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế . 4 1.1.2. Phân loại hiệu quả kinh tế 4 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến HQKT . 6 1.1.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu sử dụng trong đề tài 7 1.1.5. Giới thiệu về cây Keo lai . 10 1.1.5.1. Đặc điểm hình thái của cây Keo lai 10 1.1.5.2. Giá trị kinh tế của cây Keo lai 12 1.1.5.3. Kỹ thuật trồng Keo lai 13 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài . 15 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 15 1.2.2. Những nhiên cứu về Keo lai ở Việt Nam 16 1.2.2.1. Những nghiên cứu ở Việt Nam . 16 1.2.3.2. Nhu cầu sử dụng gỗ nguyên liệu ở Việt Nam . 19 4 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 22 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu . 22 2.2. Nội dung nghiên cứu 22 2.3. Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1. Chọn mẫu điều tra 22 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.2.1. Phương pháp kế thừa tài liệu 23 2.3.2.2. Phương pháp phỏng vấn . 23 2.3.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 23 2.4. Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu 23 2.4.1. Điều kiện tự nhiên . 23 2.4.1.1. Vị trí địa 23 2.4.1.2. Địa hình, đất đai . 24 2.4.1.3. Khí hậu, thủy văn 26 2.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội . 28 2.4.2.1. Thực trạng sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm (2008-2010) . 28 2.4.2.2. Dân số và lao động của huyện qua 3 năm (2008-2010) 30 2.4.2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm (2008-2010) . 33 2.4.2.4. Thực trạng hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện 35 2.4.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Thanh Chương 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 40 3.1. Thực trạng trồng rừng nguyên liệu của huyện Thanh Chương 40 3.1.1. Tình hình chung . 40 3.1.2. Thực trạng trồng rừng Keo lai làm nguyên liệu của huyện Thanh Chương 40 3.1.3. Tình hình tiêu thụ gỗ Keo lai trên địa bàn huyện Thanh Chương . 43 3.2. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra 44 3.2.1. Tình hình chung của các hộ điều tra 44 3.2.2. Thực trạng sử dụng đất của các hộ điều tra . 47 3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo lai làm nguyên liệu 48 5 3.3.1. Chi phí đầu tư và thu nhập của 1 ha rừng trồng Keo lai của nhóm hộ 1 . 48 3.3.2. Chi phí đầu tư và thu nhập của 1 ha rừng trồng Keo lai của nhóm hộ 2 51 3.3.3. So sánh chi phí đầu tư và thu nhập của 2 nhóm hộ . 53 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của kinh doanh rừng trồng Keo lai theo phương pháp không tính chiết khấu dòng tiền . 55 3.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế của kinh doanh rừng trồng Keo lai theo phương pháp chiết khấu dòng tiền . 56 3.6. Một số hiệu quả từ rừng trồng Keo lai . 58 3.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh rừng trồng Keo lai . 60 3.7.1. Nguồn giống 60 3.7.2. Kỹ thuật canh tác . 60 3.7.3. Thời tiết, khí hậu 61 3.7.4. Cơ chế chính sách 61 3.7.5. Giao thông vận chuyển 62 3.7.6. Nguồn vốn . 62 3.7.7. Thi trường tiêu thụ . 62 3.8. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rừng trồng Keo lai trên địa bàn huyện Thanh Chương 63 3.8.1. Giải pháp về cơ chế chính sách . 63 3.8.2. Giải pháp về vốn 63 3.8.3. Giải pháp về khoa học-công nghệ . 64 3.8.4. Giải pháp về thông tin 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 1. Kết luận . 65 2. Khuyến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 68 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : : Ngân hàng phát triển Châu Á BQ : : Bình quân CC : Cơ cấu CLB : Câu lạc bộ CN-XD : Công nghiệp-xây dựng DNTN : Doanh nghiệp tư nhân ĐVT : Đơn vị tính GTSXNN : Giá trị sản xuất nông nghiệp HQKT : Hiệu quả kinh tế KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐNN : Lao động nông nghiệp MN : Miền núi NKNN : Nhân khẩu nông nghiệp NN : Nông nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản NXB : Nhà xuất bản UBND : Ủy ban nhân dân SL : Số lượng SXKD : Sản xuất kinh doanh THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông Tr.đ : Triệu đồng VD : Ví dụ DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1. Nhu cầu tiêu dùng gỗ xẻ và ván dăm nhân tạo Việt Nam đến 2020 . 20 7 Bảng 1.2. Nhu cầu nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ . 21 Bảng 1.3. Khả năng cung cấp nguyên liệu gỗ từ rừng sản xuất tự nhiên giai đoạn 2010-2020 21 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất của huyện qua 3 năm (2008-2010) . 30 Bảng 2.2. Tình hình dân số và việc làm của huyện qua 3 năm (2008-2010) . 32 Bảng 2.3. Giá trị sản xuất kinh doanh của huyện Thanh Chương qua 3 năm (2008-2010) . 35 Bảng 3.1: Tình hình chung của các hộ điều tra . 46 Bảng 3.2. Thực trạng sử dụng đất của các hộ điều tra . 48 Bảng 3.3. Chi phí đầu tư, chăm sóc, bảo vệ và thu nhập của nhóm hộ 1 50 Bảng 3.4. Chi phí đầu tư, chăm sóc, bảo vệ và thu nhập của nhóm hộ 2 53 Bảng 3.5. So sánh chi phí đầu tư, chăm sóc, bảo vệ và thu nhập của 2 nhóm hộ 55 Bảng 3.6. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD 1 ha rừng trồng Keo lai không tính chiết khấu dòng tiền . 56 Bảng 3.7. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế bằng phương pháp tính chiết khấu dòng tiền của kinh doanh rừng trồng Keo lai chu kỳ 5 năm 58 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình ảnh Hình 1.1. Cây Keo lai 11 8 Hình 1.2: Lá và hoa cây keo lai . 11 Sơ đồ Sơ đồ 3.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm gỗ Keo lai trên địa bàn huyện Thanh Chương . 44 Hộp thoại Hộp thoại 3.1. Đánh giá hiệu quả cây Keo lai dưới góc nhìn của người dân 60 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tại Việt Nam, trong vòng 50 năm kể từ năm 1943 dưới áp lực của sự gia tăng dân số và nhiều nguyên nhân khác đã khiến trung bình mỗi năm rừng tự 9 nhiên của nước ta bị mất hơn 100.000 ha. Rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng về diện tích và trữ lượng, không đảm bảo được vai trò cung cấp tài nguyên lâm sản và điều hòa môi trường làm diện tích đất trống đồi trọc bị sa mạc hóa ngày càng tăng. Để khắc phục tình trạng này, từ những năm 1980 chính phủ đã có chủ trương phủ xanh đất trống đồi trọc nhờ đó công tác trồng rừng đã được quan tâm phát triển trên quy mô toàn quốc và diện tích rừng đã tăng lên đáng kể. Tính đến cuối năm 2008, tổng diện tích đất rừng toàn quốc là 13.118.800 ha trong đó diện tích rừng tự nhiên là 10.348.600 ha; rừng trồng là 2.772.200 ha; tỷ lệ che phủ đạt 38.7% (Bộ NN&PTNT). Tuy diện tích rừng và độ che phủ của rừng đã tăng đáng kể nhưng chất lượng rừng vẫn còn rất thấp, hầu hết các rừng tự nhiên là rừng trung bình và rừng nghèo không còn khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất hiện nay, rừng trồng trong những năm vừa qua năng xuất đã nâng lên 20m 3 /ha/năm nhưng vẫn chưa đáp ứng được nguyên liệu cho nhu cầu sản xuất của xã hội. Theo thống kê của bộ NN&PTNT, hiện nay cả nước có hơn 1,4 triệu ha rừng trồng có khả năng cung cấp một lượng gỗ khoảng 30,6 triệu m 3 . Tuy nhiên, lượng gỗ này chủ yếu chỉ phục vụ cho ngành chế biến giấy và gỗ ván sàn. Phần lớn gỗ dùng để chế biến các sản phẩm đồ mộc, đặc biệt là đồ mộc gia dụng và đồ mỹ nghệ vẫn phải nhập khẩu. Mặc dù, năm 2006 kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam đạt xấp xỉ 2 tỷ USD, nhưng chi phí nhập khẩu gỗ nguyên liệu, phụ kiện sử dụng cho ngành công nghiệp chế biến gỗ đã lên tới 1 tỷ USD (Thông tấn xã Việt Nam, 2007). Trong quý I năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ đạt 691 triệu USD, nhưng chỉ tính riêng 02 tháng đầu năm 2008, kim ngạch nhập khẩu gỗ nguyên liệu đã là 183,7 triệu USD. Điều này một lần nữa khẳng định sự thiếu hụt nguồn nguyên liệu trong nước là đáng kể (Chuyên trang gỗ - Bộ NN&PTNT). Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm vào khoảng trên 30%/năm. Con số này cho thấy nhu cầu nguồn nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ tăng mạnh từ nay đến năm 2020. Với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay, nhu cầu gỗ cho xây dựng và các nhu cầu khác trên thị trường nội địa cũng được dự báo sẽ liên tục tăng. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng tăng của xã hội, ngành lâm nghiệp đã đưa ra nhiều giải 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:54

Hình ảnh liên quan

Quả Keo lá tràm có hình dẹt, quả Keo tai tượng có hình tròn thì quả Keo lai có hình bầu dục (nghĩa là cũng mang tính trung gian). - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

u.

ả Keo lá tràm có hình dẹt, quả Keo tai tượng có hình tròn thì quả Keo lai có hình bầu dục (nghĩa là cũng mang tính trung gian) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.2. Nhu cầu nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.2..

Nhu cầu nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1.1. Nhu cầu tiêu dùng gỗ xẻ và ván dăm nhân tạo Việt Nam đến 2020 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.1..

Nhu cầu tiêu dùng gỗ xẻ và ván dăm nhân tạo Việt Nam đến 2020 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất của huyện qua 3 năm (2008-2010) - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 2.1.

Tình hình sử dụng đất của huyện qua 3 năm (2008-2010) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tình hình dân số và việc làm của huyện qua 3 năm (2008-2010) - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 2.2..

Tình hình dân số và việc làm của huyện qua 3 năm (2008-2010) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.3. Giá trị sản xuất kinh doanh của huyện Thanh Chương qua 3 năm (2008-2010) - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 2.3..

Giá trị sản xuất kinh doanh của huyện Thanh Chương qua 3 năm (2008-2010) Xem tại trang 44 của tài liệu.
3.2. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

3.2..

Tình hình cơ bản của các hộ điều tra Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tình hình chung của các hộ điều tra - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.1.

Tình hình chung của các hộ điều tra Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.2. Thực trạng sử dụng đất của các hộ điều tra - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.2..

Thực trạng sử dụng đất của các hộ điều tra Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.3. Chi phí đầu tư, chăm sóc, bảo vệ và thu nhập của nhóm hộ1 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.3..

Chi phí đầu tư, chăm sóc, bảo vệ và thu nhập của nhóm hộ1 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.4. Chi phí đầu tư, chăm sóc, bảo vệ và thu nhập của nhóm hộ 2 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.4..

Chi phí đầu tư, chăm sóc, bảo vệ và thu nhập của nhóm hộ 2 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.5. So sánh chi phí đầu tư, chăm sóc, bảo vệ và thu nhập của 2 nhóm hộ - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.5..

So sánh chi phí đầu tư, chăm sóc, bảo vệ và thu nhập của 2 nhóm hộ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.6. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXK D1 ha rừng trồng Keo lai không tính chiết khấu dòng tiền - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.6..

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXK D1 ha rừng trồng Keo lai không tính chiết khấu dòng tiền Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 1. Chi phí khai thác 1 ha rừng trồng keo lai của nhóm hộ1 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1..

Chi phí khai thác 1 ha rừng trồng keo lai của nhóm hộ1 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3: Thu nhập và chi phí cho 1 ha rừng trồng keo lai từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 (chưa tính chiết khấu dòng tiền) của nhóm hộ 1 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.

Thu nhập và chi phí cho 1 ha rừng trồng keo lai từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 (chưa tính chiết khấu dòng tiền) của nhóm hộ 1 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 2. Chi phí khai thác 1 ha rừng trồng keo lai của nhóm hộ 2 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 2..

Chi phí khai thác 1 ha rừng trồng keo lai của nhóm hộ 2 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4: Thu nhập và chi phí cho 1 ha rừng trồng keo lai từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 (chưa tính chiết khấu dòng tiền) của nhóm hộ 2 chưa tính hỗ trợ của dự án. - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 4.

Thu nhập và chi phí cho 1 ha rừng trồng keo lai từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 (chưa tính chiết khấu dòng tiền) của nhóm hộ 2 chưa tính hỗ trợ của dự án Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 5: Thu nhập và chi phí cho 1 ha rừng trồng keo lai từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 (chưa tính chiết khấu dòng tiền) của nhóm hộ 2 đã tính hỗ trợ của dự án. - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 5.

Thu nhập và chi phí cho 1 ha rừng trồng keo lai từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 (chưa tính chiết khấu dòng tiền) của nhóm hộ 2 đã tính hỗ trợ của dự án Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 7: Chi phí và thu nhập cho 1 ha rừng trồng keo lai từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 (đã tính chiết khấu dòng tiền) của nhóm hộ 2 chưa tính hỗ trợ của dự án - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 7.

Chi phí và thu nhập cho 1 ha rừng trồng keo lai từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 (đã tính chiết khấu dòng tiền) của nhóm hộ 2 chưa tính hỗ trợ của dự án Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 8: Chi phí và thu nhập cho 1 ha rừng trồng keo lai từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 (đã tính chiết khấu dòng tiền) của nhóm hộ 2 đã tính hỗ trợ của dự án - Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia magiumx acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện thanh chương   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 8.

Chi phí và thu nhập cho 1 ha rừng trồng keo lai từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 (đã tính chiết khấu dòng tiền) của nhóm hộ 2 đã tính hỗ trợ của dự án Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan