Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu tỉnh nghệ an

82 1.3K 9
Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Lời cam đoan Tên tôi: Hà Thị Nang Sinh viên: Lớp 47k khuyến nông & PTNT Trong thời gian từ 22/02/2010-25/04/2010 tôi đã thực tập tốt nghiệp tại Trạm KN – KN huyện Quỳ Châu và tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế cây Rễ Hương (Dianella ensifolia lamk) tại huyện Quỳ Châu-tỉnh Nghệ An”. Vậy tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Nếu có gì tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận văn Hà Thị Nang ii Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cá nhân, tập thể. Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo Th.s Trần Xuân Minh - người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành đề tài. Các thầy cô giáo trong khoa Nông - Lâm - Ngư trường Đại học Vinh đã dạy dỗ tôi trong quá trình học tập và cho tôi nhiều lời khuyên để hoàn thành nghiên cứu. Phòng nông nghiệp, Trạm KN - KL huyện Quỳ châu đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tư liệu cho tôi hoàn thành công việc được giao và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Các địa phương và bà con nông dân các xã Châu Bình, Châu Hạnh,Trị Trấn đã tạo điều kiện cho tôi thu thập thông tin, số liệu trong quá trình điều tra nghiên cứu. Và cuối cùng tôi xin cảm ơn tập thể lớp 47k3 KN & PTNT Đại học Vinh đã đồng hành cùng tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, 05 - 2010 Sinh viên: Hà Thị Nang iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật ĐVT: Đơn vị tính GO: Giá trị sản xuất GTGT: Giá trị gia tăng GTSX: Giá trị sản xuất H: Là hiệu quả HQKT: Hiệu quả kinh tế HQXH: Hiệu quả xã hội IC: Chi phí trung gian K: Là chi phí KN-KN: Khuyến nông khuyến ngư MI: Là lãi gộp (thu nhập hỗn hợp) MPS: Cơ sở hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKT Pr: Lợi nhuận TTCN: Tiểu thủ công nghiệp TFC: Là chi phí cố định TVC: Là tồng chi phí biến đổi Q: Là lượng kết quả SNA: Hệ thống tài khoản quốc gia VA: Giá trị gia tăng VLXD: Vật liệu xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG TT Trang 1 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất ở huyện Quỳ Châu năm 2008 31 2 Bảng 3.2: Qui mô, cơ cấu dân số và lao động huyện Quỳ Châu giai đoạn 2001-2010 34 3 Bảng 3.4: Kết quả sản xuất một số cây, con chính năm 2008 theo các tiểu vùng 37 4 Bảng 3.5: Quy mô và tốc độ tăng trưởng công nghiệp- xây dựng 39 5 Bảng 4.1: Diện tích trồng Rễ Hương của huyện 2 năm vừa qua (2008- 2009) 44 6 Bảng 4.2: Diễn biến năng suất của các xã 45 7 4.3: Bảng phân tích SWOT 8 Bảng 4.4: Tổng hợp số nhân khẩu và lao độngcủa các hộ điều tra 47 9 Bảng 4.5: Tình hình sử dụng đất của các hộ nông dân 48 10 Bảng 4.6: Tổng hợp tình hình trang thiết bị trồng Rễ Hương của các hộ 49 11 Bảng 4.7: Tổng hợp chi phí trồng Rễ Hương thuần ở các mức của các hộ năm 2009 51 12 Bảng 4.8: Tổng hợp chi phí trồng Rễ Hương dưới tán cây rừng ở các mức của các hộ năm 2009 53 13 Bảng 4.9: So sánh chi phí trồng thuần và trồng dưới tán cây rừng trên 1sào của các hộ điều tra năm 2009 54 14 Bảng 3.10: Kết quảhiệu quả Rễ Hương trên 1 sào trồng thuần 56 15 Bảng 3.11: Kết quảhiệu quả Rễ Hương trên 1 sào trồng dưới tán rừng 57 16 Bảng 4.12: So sánh hiệu quả kinh tế trồng thuần và trồng dưới tán cây rừng của các hộ điều tra năm 2009 58 17 Bảng 4.13: Ảnh hưởng của chi phí sản xuất đến kết quảhiệu quả sản xuất RễHương 18 Bảng 4.14: Ảnh hưởng của loại đất đến kết quảhiệu quả sản xuất Rễ Hương. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Bản đồ 4.1: Bản đồ Quỳ Châu Biểu đồ 4.1:Biểu đồ so sánh diện tích của các xã năm 2008 và 2009 tại huyện Quỳ Châu Biểu đồ 4.2: So sánh năng xuất giữa các xã năm 2008 và 2009 tại huyện Quỳ Châu Biểu đồ 4.3: So sánh các chỉ tiêu kết quả của các hình thức trồng Biểu đồ 4.4: So sánh các chỉ tiêu hiệu quả(GO/TC; Pr/TC) của các hình thức trồng Biều đồ 4.5: So sánh các chỉ tiêu hiệu quả (Pr/LĐ ;GO/LĐ) của các hình thức trồng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Cơ sở lý luận . 1.1.1.Hiệu quả kinh tế *. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế *. Phân loại hiệu quả kinh tế *.Tiêu chuẩn và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 1.1.2. Giới thiệu chung về cây Rễ Hương 1.2. Tình hình trên thế giới và Việt Nam 1.2.1. Trên thế giới 1.2.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 2.2. Nội dung 2.2.1. Thực trạng sản xuất cây Rễ Hương tại Quỳ châu 2.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo kết quả điều tra 2.2.3. Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và rủi ro trong sản xuất Rễ Hương tại huyện Quỳ Châu. 2.2.4.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp chọn mẫu 3.2.Thu thập số liệu 3.3. Phương pháp xử lý số liệu 3.4.Phương pháp phân tích CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1. Vị trí địa lý 3.1.2. Địa hình 3.1.3. Khí hậu 3.1.4. Thuỷ văn và nguồn nước 3.1.5. Tài nguyên đất 3.1.6. Tài nguyên rừng 3.1.7. Tài nguyên khoáng sản 3.2. Điều kiện kinh tế -xã hội 3.2.1.Dân số 3.2.2. Lao động 3.2.3. Hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp 3.2.4. Công nghiệp, dịch vụ và xây dựng, cơ sở hạ tầng CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Thực trạng sản xuất Rễ Hương trong 2 năm (2008-2009) 4.1.1. Diễn biến diện tích trồng. 4.1.2. Diễn biến năng suất 4.1.3. Tình hình sử dụng giống 4.1.4. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và chế độ chăm sóc 4.1.5. Tình hình tiêu thụ 4.2. Đánh giá hiệu quả cây Rễ Hương theo kết quả điều tra 4.2.1. Tình hình chung của các hộ điều tra. 4.2.1.1. Lao động 4.2.1.2. Tình hình sử dụng đất 4.2.1.3. Trang thiết bị 4.2.2. Chi phí và thu nhập từ sản xuất Rễ Hương 4.3. Hiệu quả sản xuất Rễ Hương tại Quỳ châu 4.3.1. Hiệu quả kinh tế 4.3.2. Hiệu quả xã hội 4.3.3. Hiệu quả môi trường 4.4. Một số giải pháp nâng cao sản xuất 4.4.1. Giải pháp về khoa học kỹ thuật 4.4.2. Giải pháp về khuyến nông 4.4.3. Giải pháp chính sách 4.4.4. Giải pháp về tiêu thụ CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 5.2. Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẨU 1. Lý do chọn đề tài Quỳ châu là một huyện miền núi của tỉnh Nghệ an với tổng diện tích tự nhiên 105.765,63 ha. Trong đó, đất nông nghiệp 81.847,12 ha; đất rừng có 76.189,99 ha; đất chưa sử dụng 21.398,43 ha, với diện tích đồi núi chiếm 74% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, độ dốc lớn, mưa tập trung theo mùa nên gây khó khăn trong việc canh tác sản xuất cũng như cách thức bảo vệ tài nguyên đất. Dân số tính đến năm 2008 là 51.592 người, với mức thu nhập bình quân 6,5 triệu đồng/người/năm. Sản xuất nông - lâm nghiệp 47.340 người chiếm gần 87% dân số toàn huyện với 119 mô hình kinh tế trang trại ( 43 trang trại lâm nghiệp ). Tại địa bàn có 240 cơ sở vừa sản xuất Hương Trầm với nhu cầu hàng năm là 140 tấn rễ hương tươi tập trung ở Thị trấn và một số xã lân cận như: Châu Tiến, Châu Bình, Châu Hội . với sản lượng trên 15.200,000 que/ năm tương đương với giá trị khoảng 3,75 tỷ đồng Nguyên liệu Rễ Hương được các nhà sản xuất thu mua chủ yếu từ người dân khai thác trong rừng tự nhiên tại các địa phương nhưng chỉ đáp ứng được khoảng 50- 55% nguyên liệu, nhưng nguồn tài nguyên này đang dần bị khan hiếm và suy kiệt. Chính vì thế có một số hộ ở các xã: Thị trấn, Châu Phong, Châu Hạnh, Châu Bình, Châu Hội, đã bắt đầu có ý thức trồng cây Rễ Hương tại vườn rừng. Theo đánh giá của các chủ cơ sở sản xuất Hương trầm thì chất lượng Rễ Hương ở các địa bàn khác kém hơn so với Rễ Hương được trồng ở Quỳ châu. Nghề sản xuất Hương trầm là một nghề có truyền thống sản xuất lâu đời của huyện mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xoá đói giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vẫn còn hạn chế nên hiệu quả chưa cao, chất lượng chưa tốt nên nguồn nguyên liệu Rễ Hương chưa đáp ứng đủ cho các cơ sở sản xuất. Vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây Rễ Hương (Dianella ensifolia Lam) tại huyện Quỳ châutỉnh Nghệ An” 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế cây Rễ Hương, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng phục vụ nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất Hương trầm góp phần tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo.

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:54

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 4 của tài liệu.
Tóm lại, các loại đất ở Quỳ Châu được hình thành và phân bố trên nền địa hình phức tạp, hơn 74% diện tích là đồi núi, trong đó nhiều nơi có độ dốc lớn - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

m.

lại, các loại đất ở Quỳ Châu được hình thành và phân bố trên nền địa hình phức tạp, hơn 74% diện tích là đồi núi, trong đó nhiều nơi có độ dốc lớn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.2: Qui mô, cơ cấu dân số và lao động huyện Quỳ Châu giai đoạn 2001-2010 - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

Bảng 3.2.

Qui mô, cơ cấu dân số và lao động huyện Quỳ Châu giai đoạn 2001-2010 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.4: Kết quả sản xuất một số cây, con chính năm 2008 theo các tiểu vùng - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

Bảng 3.4.

Kết quả sản xuất một số cây, con chính năm 2008 theo các tiểu vùng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.1: Diện tích trồng RễHương của huyện 2 năm vừa qua (2008-2009) - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.1.

Diện tích trồng RễHương của huyện 2 năm vừa qua (2008-2009) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng 4.1 cho thấy: Diện tích trong 2 năm trong toàn huyện tăng hầu hết ở các huyện như: Châu Hạnh, Châu Bình, Châu Hội, Châu Phong, Thị Trấn trong đó  Châu Bình tăng nhiều nhất 15,2 sào; Châu Hạnh 12,5 sào; Thị trấn 10 sào; các xã còn  lại tăng hầu nh - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

ua.

bảng 4.1 cho thấy: Diện tích trong 2 năm trong toàn huyện tăng hầu hết ở các huyện như: Châu Hạnh, Châu Bình, Châu Hội, Châu Phong, Thị Trấn trong đó Châu Bình tăng nhiều nhất 15,2 sào; Châu Hạnh 12,5 sào; Thị trấn 10 sào; các xã còn lại tăng hầu nh Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.2: Diễn biến năng suất của các xã (tạ/sào) - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.2.

Diễn biến năng suất của các xã (tạ/sào) Xem tại trang 48 của tài liệu.
4.1.4. Tình hình tiêu thụ - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

4.1.4..

Tình hình tiêu thụ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.3: Phân tích SWOT - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.3.

Phân tích SWOT Xem tại trang 51 của tài liệu.
4.3.1. Tình hình chung của các hộ điều tra - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

4.3.1..

Tình hình chung của các hộ điều tra Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua số liệu điều tra về dân số và lao độngcủa các hộ ta có bảng sau - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

ua.

số liệu điều tra về dân số và lao độngcủa các hộ ta có bảng sau Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua bảng 4.4 cho thấy: Số lượng lao động chính chiếm 43,5%; tỷ lệ lao động phụ là 36,5%; lao động khác 9,6% và lao động ăn theo là 10,4% - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

ua.

bảng 4.4 cho thấy: Số lượng lao động chính chiếm 43,5%; tỷ lệ lao động phụ là 36,5%; lao động khác 9,6% và lao động ăn theo là 10,4% Xem tại trang 53 của tài liệu.
Qua bảng 4.5 cho thấy: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của các hộ cho thấy cây lúa vẫn là đối tượng chính của các hộ, bình quân mỗi hộ có 3.6 sào/hộ - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

ua.

bảng 4.5 cho thấy: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của các hộ cho thấy cây lúa vẫn là đối tượng chính của các hộ, bình quân mỗi hộ có 3.6 sào/hộ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.6: Tổng hợp tình hình trang thiết bị trồng RễHương của các hộ - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.6.

Tổng hợp tình hình trang thiết bị trồng RễHương của các hộ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Theo bảng 4.7 cho thấy: - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

heo.

bảng 4.7 cho thấy: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Chi phí lao động: Các hộ chủ yếu sử dụng lao động gia đình, theo bảng tổng hợp cho thấy mức chi phí lao động ở 3 nhóm  thì nhóm 3 cao nhất 13 công, nhóm 2 là 7,25;  nhóm 1 là 7,9 công - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

hi.

phí lao động: Các hộ chủ yếu sử dụng lao động gia đình, theo bảng tổng hợp cho thấy mức chi phí lao động ở 3 nhóm thì nhóm 3 cao nhất 13 công, nhóm 2 là 7,25; nhóm 1 là 7,9 công Xem tại trang 57 của tài liệu.
Chi phí lao động: Các hộ chủ yếu sử dụng lao động gia đình, theo bảng tổng hợp cho thấy mức chi phí lao động ở 3 nhóm  thì nhóm 3 cao nhất 10,7 công, nhóm 2 là  6,9; nhóm 1 là 6,4 công - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

hi.

phí lao động: Các hộ chủ yếu sử dụng lao động gia đình, theo bảng tổng hợp cho thấy mức chi phí lao động ở 3 nhóm thì nhóm 3 cao nhất 10,7 công, nhóm 2 là 6,9; nhóm 1 là 6,4 công Xem tại trang 58 của tài liệu.
Qua bảng 4.9 cho thấy chi phí biến đổi trồng thuần cao hơn trồng dưới tán cây rừng. Tổng chi phí biến đổi trồng thuần là 641.000 đồng, chi phí trồng dưới tán cây  rừng là 619.400 đồng - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

ua.

bảng 4.9 cho thấy chi phí biến đổi trồng thuần cao hơn trồng dưới tán cây rừng. Tổng chi phí biến đổi trồng thuần là 641.000 đồng, chi phí trồng dưới tán cây rừng là 619.400 đồng Xem tại trang 60 của tài liệu.
4.4. So sánh hiệu quả kinh tế các hình thức trồng RễHương - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

4.4..

So sánh hiệu quả kinh tế các hình thức trồng RễHương Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.11: Kết quả và hiệu quả RễHương trên 1sào trồng dưới tán rừng - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.11.

Kết quả và hiệu quả RễHương trên 1sào trồng dưới tán rừng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Số liệu tổng hợp bảng 4.11 cho thấy: - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

li.

ệu tổng hợp bảng 4.11 cho thấy: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.12: So sánh hiệu quả kinh tế trồng thuần và trồng dưới tán cây rừng của các hộ điều tra năm 2009 - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.12.

So sánh hiệu quả kinh tế trồng thuần và trồng dưới tán cây rừng của các hộ điều tra năm 2009 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Từ bảng biểu trên ta so sánh trên các biểu đồ sau: - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

b.

ảng biểu trên ta so sánh trên các biểu đồ sau: Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.14: Ảnh hưởng của loại đất đến kết quả và hiệu quả sản xuất RễHương - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.14.

Ảnh hưởng của loại đất đến kết quả và hiệu quả sản xuất RễHương Xem tại trang 68 của tài liệu.
3. Tình hình sử dụng giống - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

3..

Tình hình sử dụng giống Xem tại trang 79 của tài liệu.
2. Tình hình về trang thiết bị để trồng - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

2..

Tình hình về trang thiết bị để trồng Xem tại trang 79 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ RỄ HƯƠNG - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây rễ hương (dianella ensifolia lamk) tại huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ RỄ HƯƠNG Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan