Đảng bộ hương sơn hà tĩnh lãnh đạo công tác phát triển văn hoá giáo dục trong thời kỳ từ 1995 đến nay

63 503 0
Đảng bộ hương sơn   hà tĩnh lãnh đạo công tác phát triển văn hoá   giáo dục trong thời kỳ từ 1995 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện khoá luận này tôi đã đợc sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo khoa Lịch Sử - Trờng Đại học Vinh. Đặc biệt là sự giúp đỡ, dạy bảo tận tình của thạc sỹ Trần Vũ Tài, nhân dịp này tôi xin gửi tới các thầy cô giáo lời cảm ơn sâu sắc nhất. Kính chúc các thầy cô sức khoẻ và thành đạt. Đề tài văn hoá - giáo dục là một vấn đề khó, do điều kiện thời gian và hạn chế về năng lực nên không tránh khỏi những sai sót. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn. Tác giả 1 A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Văn hoá - giáo dục đã trở thành quốc sách hàng đầu trong quan điểm lãnh đạo của Đảng ta, nó có một ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự phát triển của đất nớc. Nghiên cứu về thực trạng, đề ra giải pháp để hoạch định chính sách văn hoá - giáo dục đã và đang đợc các giới nghiên cứu quan tâm và trở thành vấn đề có tính thời sự. Do vậy đây là một vấn đề mang tính khoa học. Hơng Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Tĩnh, có nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp các ngành khác cha thực sự phát triển, thêm vào đó là sự khắc nghiệt của thiên nhiên, thiên tai lũ lụt lại thờng xuyên xảy ra làm cho đời sống của ngời dân trên mảnh đất này gặp phải rất nhiều khó khăn cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn. Chính vì vậy phần nào có ảnh hởng tới công tác phát triển văn hoá-giáo dục. Do đó việc phát triển văn hoá - giáo dục ở Hơng Sơn cũng đang còn nhiều vấn đề phải quan tâm. Cùng với cả nớc, Đảng bộ huyện Hơng Sơn đã nhận thức đúng đắn và xác định vai trò lãnh đạo to lớn của mình đối với việc phát triển văn hoá - giáo dục. Mặc dù trong hoàn cảnh khó khăn nh vậy, nhng với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng bộ Hơng Sơn, với sự nỗ lực hết mình của nhân dân huyện nhà, đặc biệt với sự giúp đỡ tận tình và chỉ đạo sâu sát của Tỉnh uỷ Tĩnh và các đờng lối, chủ trơng chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, Đảng bộ Hơng Sơn đã lãnh đạo nhân dân thực hiện thành công công tác phát triển văn hoá - giáo dục trong thời kỳ đổi mới. Điều đó đợc thể hiện rõ rệt trong thời kỳ từ năm 1995 đến nay, qua hai nhiệm kỳ đại hội khoá XVII và khoá XVIII của Đảng bộ huyện Hơng Sơn. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đó vẫn còn những tồn tại cần đợc khắc phục. Vì vậy việc nghiên cứu vấn đề này và trên cơ sở đó đa ra những giải pháp có tính khả thi để thực hiện tốt hơn nữa việc phát triển văn hoá - giáo dục ở Hơng Sơn là một vấn đề cấp thiết. 2 Là một sinh viên học chuyên ngành Lịch sử Đảng tôi nhận thức đợc vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng đối với sự phát triển mọi mặt của đất nớc. Hơn thế, sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này, phần nào hiểu đợc những truyền thống văn hoá tốt đẹp cũng nh tinh thần hiếu học của ngời dân quê tôi, thôi thúc tôi có một nghĩa cử tốt đẹp đối với quê hơng. Vì những lý do trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài "Đảng bộ Hơng Sơn (Hà Tĩnh) lãnh đạo công tác phát triển văn hoá - giáo dục trong thời kỳ từ năm 1995 đến nay", làm khoá luận tốt nghiệp cuối khoá. 2. Lịch sử vấn đề: Vấn đề phát triển văn hoá - giáo dục là một vấn đề quan trọng đã từng thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều nhà quản lý, nhiều nhà lãnh đạo, nhiều cuộc hội thảo, nhiều tạp chí và đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này trên nhiều khía cạnh khác nhau. Nhng ở Hơng Sơn vấn đề văn hoá - giáo dục chỉ mới đợc trình bày một cách lẻ tẻ, rời rạc qua các bản báo cáo, các bản tổng kết của các ban ngành nh báo cáo "Tổng kết cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" của Uỷ ban nhân dân huyện Hơng Sơn. Báo cáo triển khai phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" và đợc trình bày ở báo cáo chính trị của Ban chấp hành đảng bộ huyện khoá XVII tại đại hội lần thứ XVIII, báo cáo chính trị của Ban chấp hành đảng bộ khoá XVIII tại đại hội đảng bộ khoá XIX, một số báo cáo của Phòng giáo dụcĐào tạo cũng nh trung tâm văn hoá huyện. Tóm lại, cha có tài liệu nào nghiên cứu một cách hệ thống về tình hình phát triển văn hoá - giáo dục ở Hơng Sơn, thế nên nó là đề tài tơng đối mới mẻ. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài này nhằm phần nào làm sáng tỏ những chủ trơng chính sách của Đảng bộ Tĩnh nói chung và Hơng Sơn nói riêng về công tác phát triển văn hoá - giáo dục. Cũng nh tìm hiểu tình hình phát triển văn hoá - giáo dục ở 3 huyện Hơng Sơn trong thời kỳ từ năm 1995 đến nay. Từ đó chúng tôi cũng muốn đặt ra một số kiến nghị, giải pháp có tính khả thi để thực hiện tốt hơn nữa những chủ trơng chính sách về phát triển văn hoá - giáo dục nhằm đa nền văn hoá - giáo dục Hơng Sơn ngày càng phát triển sánh vai với các huyện tiên tiến khác trong cả nớc, xứng đáng với truyền thống lâu đời của huyện nhà. 4. Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề văn hoá - giáo dục là một vấn đề rộng lớn, đã đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm dới nhiều góc độ khác nhau. Nhng trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp không thể đi sâu vào các vấn đề chi tiết, cụ thể mà chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: Đó là những chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về vấn đề phát triển văn hoá - giáo dục. Đảng bộ Hơng Sơn lãnh đạo công tác phát triển văn hoá - giáo dục trong phạm vi thời gian từ năm 1995 đến nay, qua hai nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ huyện khoá XVII và khoá XVIII. Sở dĩ chúng tôi chọn mốc thời gian từ năm 1995 đến nay để nghiên cứu vì những lý do sau đây: Năm 1995 là mốc thời gian của nhiệm kỳ đại hội đại biểu khoá XVII của Đảng bộ Hơng Sơn. Thực tế từ năm 1995 đến nay văn hoá - giáo dục huyện Hơng Sơn mới gặt hái đợc nhiều thành tựu, còn trớc năm 1995 nhìn chung cha có thành tựu gì nổi bật. Hơn nữa những tài liệu về văn hoá - giáo dục ở Hơng Sơn trớc năm 1995 còn lại rất ít, một phần là do việc lu trữ cha tốt và do trận lũ năm 2002 cuốn trôi mất rất nhiều tài liệu quan trọng. 5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu: * Nguồn tài liệu nghiên cứu: 4 Trong quá trình nghiên cu chúng tôi đã sử dụng các nguồn tài liệu sau: - Tài liệu lu trữ: Là các chỉ thị, các nghị quyết của cấp trên, các báo cáo hàng năm của Uỷ ban nhân dân, Hội đồng Nhân dân, Phòng giáo dục, phòng văn hoá còn lu ở huyện nhà. - Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng nguồn tài liệu tham khảo gồm các bài viết về văn hoá - giáo dục. - Đồng thời khi thực hiện đề tài này chúng tôi đã sử dụng nguồn tài liệu hồi cố của các nhân chứng lịch sử. * Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi đã sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau. Ngoài hai phơng pháp chính là phơng pháp lịch sử và phơng pháp lô gích. Chúng tôi còn sử dụng các phơng pháp bổ trợ khác nh: phơng pháp phỏng vấn hồi cố; điều tra xã hội học; đặc biệt là điền dã thực địa để rút ra đợc những nhận xét chính xác khoa học. 6. Đóng góp của đề tài: Qua việc nghiên cứu đề tài này chúng tôi đã tập hợp đợc một số t liệu quan trọng. Trên cơ sở những t liệu đó chúng tôi đã trình bày vấn đề dới dạng hệ thống, toàn diện hơn về tình hình văn hoá - giáo dục ở Hơng Sơn. ở một mức độ nhất định kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể làm tài liệu tham khảo rất thiết thực để Đảng bộ, các ban ngành cấp huyện có thể hoạch định chính sách phát triển văn hoá - giáo dục cho Hơng Sơn trong tơng lai. đồng thời nó còn là tài liệu có thể dùng để giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ huyện nhà. 7. Cấu trúc của đề tài: 5 Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục, tài liệu tham khảo khoá luận còn có hai chơng nội dung: Chơng 1: Khái quát tình hình văn hoá - giáo dục ở huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh) trớc năm 1995 Chơng 2: Đảng bộ Hơng Sơn lãnh đạo công tác phát triển văn hoá - giáo dục từ năm 1995 đến nay. 6 B. Nội dung Chơng 1: Khái quát tình hình văn hoá - giáo dục ở huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh) trớc 1995 1.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế, xã hội của huyện Hơng Sơn 1.1.1. Điều kiện tự nhiên Hơng Sơn là một huyện trung du miền núi nằm ở phía Bắc của tỉnh Tĩnh, phía tây giáp với nớc bạn Lào, phía đông giáp 2 huyện Nam Đàn (Nghệ An) và Đức Thọ (Hà Tĩnh), phía bắc giáp Thanh Chơng Nghệ An và phía nam giáp 2 huyện Vũ Quang, Hơng Khê (Hà Tĩnh). Huyện Hơng Sơn là một địa danh lịch sử đợc Lê Thánh Tông mệnh danh là "núi thơm" tiền thân của nó là đất Đỗ Gia thời Lý, thời thuộc Minh gọi là thổ Hàng thuộc phủ Nghệ An. Đầu thời Lê lại gọi là Đỗ Gia đến đời vua Lê Thánh Tông đổi thành Hơng Sơn thuộc phủ Đức Quang, huyện Hơng Sơn và Hơng Khê hiện nay, gồm 10 tổng nhng đến thời Nguyễn (năm 1867) vua Tự Đức đã cắt 5 tổng về Hơng Khê còn lại 5 tổng. Hiện nay huyện Hơng Sơn có 32 xã, 2 thị trấn với tổng diện tích 1400km 2 núi rừng chiếm khoảng 80%. Thị trấn Phố Châu là Trung tâm văn hoá chính trị của huyện là nơi có nhiều cơ quan quan trọng nh Huyện uỷ, UBND, Phòng giáo dục . Hơng Sơn có chiều dài 63km đờng biên giáp Lào cùng với đồn cửa khẩu Cầu Treo đã mở ra một sự giao lu thông thơng buôn bán với Lào và Thái Lan, đặc biệt trong những năm gần đây với chính sách mở cửa của Nhà nớc vùng trung tâm đợc Chính phủ ra quyết định cho thành lập thị trấn Tây Sơn năm 1997. Mặc dù mới thành lập nhng thị trấn Tây Sơn có nền kinh tế phát triển mạnh tạo nên một khu trung tâm trù phú giàu có, là một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất Tĩnh nói chung và Hơng Sơn nói riêng. 7 Địa hình huyện Hơng Sơn có đầy đủ loại rừng núi đồi trọc, có rừng rậm đại ngàn, có rừng tha, đồi núi chằng chịt nối tiếp nhau, hầu nh xã nào cũng có đồi núi thấp xen lẫn giữa các thung lũng. Toàn bộ lãnh thổ của huyện nằm lọt vào lu vực sông Ngàn Phố và một nhánh của Sông Lam. Điều kiện tự nhiên và đất đai ở đây rất thuận lợi cho một nền nông nghiệp nơng rẫy xen lẫn nông nghiệp trồng lúa nớc ở ven các thung lũng các khe suối, ở đây có nhiều cồn thoải thuận lợi cho việc trồng cây chè và cây ăn quả có giá trị nh: Cam, quýt, mít, bởi. Hiện nay Hơng Sơn có khoảng 131619 dân với mật độ khoảng 120 ng- ời/km 2 tuy nhiên sự phân bố dân c không đồng đều, gây ra không ít khó khăn cho việc phát triển văn hoá - giáo dục. 1.1.2. Lịch sử và truyền thống: Là một huyện trung du miền núi gần nh biệt lập với các xứ khác nên kinh tế chủ yếu của huyện Hơng Sơntự cung tự cấp, cùng với sự khắc của chế độ phong kiến cai trị tạo cho con ngời Hơng Sơn một tinh thần đoàn kết sâu sắc. Con ngời Hơng Sơn luôn hoà mình với thiên nhiên và cũng phải đơng đầu với sự khắc nghiệt của nó đã hình thành nên những con ngời chịu khó giàu ý chí và trí tuệ. Trong suốt quá trình lịch sử, hoà chung với sự phát triển của cả nớc, huyện Hơng Sơn là một trong những cái nôi có truyền thống yêu nớc và cách mạng. Hầu nh, thời nào cũng xuất hiện những anh hùng hào kiệt trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, biểu hiện cho sĩ khí của con ngời Hơng Sơn. Sĩ khí đó đợc biểu hiện ở Hầu Tạo (tức Lê Hữu Tạo) là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nông dân ở Hơng Sơn chống lại triều đình chuyên chế Minh Mạng năm 1821. Cuộc khởi nghĩa của ông là biểu hiện của hào khí Hơng Sơn làm cho triều Nguyễn phải kinh hồn bạt vía. 8 Ngợc dòng lịch sử chúng ta hãy tìm về với nghĩa binh của Nguyễn Tuấn Thiện ở làng Cổ Đậu căn cứ Tiên Hoa (thuộc xã Sơn Phúc) đã làm cho quân Minh kinh sợ. Với tinh thần đoàn kết và anh dũng nhân dân Hơng Sơn đã đánh tan 2 vạn quân Minh dới sự chỉ huy của Trần Thí ở cửa khẩu Hói Nầm. Nhân dân Hơng Sơn đã làm nên những trận "sấm vang chớp giật" trên đất Đổ Gia (Sơn Tân) mở đầu cuộc phản công chiến lợc của nghĩa quân Lam Sơn. Chính trên mảnh đất này đã sinh ra biết bao nhiêu địa linh nhân kiệt sống mãi với non sông đất nớc. Họ là hiện thân của con ngời Hơng Sơn với lòng dũng cảm và ý chí quật cờng đó là Cao Thắng, Hồ Hải, đặc biệt là danh y Hải thợng lãn ông Lê Hữu Trác cùng với bao chiến sĩ vô danh khác họ mãi là niềm tự hào của ngời dân Hơng Sơn. Đặc biệt khi Đảng cộng sản Việt nam ra đời, đa cách mạng nớc ta bớc vào một thời kỳ mới - thời kỳ đấu tranh dới sự lãnh đạo của Đảng. Dới ánh sáng của Đảng phong trào đấu tranh của nhân dân Hơng Sơn ngày càng phát triển mạnh mẽ, tạo nên hào khí Hơng Sơn. Điều đó đã đợc lịch sử chứng minh qua các thời kỳ. Trong thời kỳ 1930-1931, hoà chung với không khí sục sôi của Xô Viết Nghệ Tĩnh, hào khí Hơng Sơn lại trỗi dậy, dới sự lãnh đạo của Đảng với sức mạnh hùng hậu của mọi tầng lớp nhân dân Hơng Sơn đã nổi dậy dành chính quyền lập nên Xô viết vào những năm 1930-1931. Trong phong trào này nhân dân Hơng Sơn đã dành đợc những thắng lợi vô cùng quan trọng, phong trào đấu tranh của quần chúng đã làm cho bộ máy cai trị của giặc ở đây rệu rã, ở nhiều làng chính quyền địch tan rã, công việc quản lý đời sống nhân dân thuộc về tay nông hội. Mặc dù đã dành đợc một số thắng lợi song cuối cùng do lực lợng quá chênh lệch, kẻ thù có trong tay mọi vũ khí hiện đại trong khi đó ngời dân Hơng Sơn tay không đánh giặc. Do vậy cuối cùng bị thực dân Pháp dìm trong biển máu. Mặc dù bị đàn áp nhng những thành quả mà nhân dân Hơng Sơn đã dành 9 đợc nó đã góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng của Đảng và Xô Viết Nghệ Tĩnh anh hùng. Trong thời kỳ 1936 - 1939, lợi dụng thời cơ mặt trận dân chủ đang cầm quyền, Trung ơng Đảng quyết định đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ. Nhân dân Hơng Sơn cũng đã hởng ứng rất nhiệt tình và thu đợc nhiều thắng lợi vang dội, phạm vi đấu tranh lan rộng khắp toàn huyện. Sau đó Phát xít Nhật vào Hơng Sơn, chúng bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay, trồng thầu dâu. Những chính sách tàn bạo của chúng đã làm cho hàng ngàn ngời dân Hơng Sơn chết đói, có những làng chết đói gần hết. Tháng 4 năm 1940 huyện uỷ Lâm thời đợc thành lập, hệ thống Đảng đợc thông suốt từ Trung ơng đến địa phơng, mọi chủ trơng của Đảng đều đến đợc tận cơ sở. Khi tình thế cách mạng đang đến gần, ngày 17/8/1945 Huyện uỷ Lâm thời Hơng Sơn đã tổ chức Đại hội Hội nghị Việt Minh trong toàn huyện. Tại Hội nghị này đã vạch ra kế hoạch dành chính quyền và lập ra uỷ ban kháng chiến của huyện, khắp nơi trong toàn huyện một không khí chuẩn bị, cách mạng nhanh chóng dành thắng lợi chính quyền thuộc về tay nhân dân. Nhân dân Hơng Sơn hởng cuộc sống hoà bình cha đợc bao lâu thì thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc. Cùng với nhân dân cả nớc, nhân dân Hơng Sơn lại một lần nữa đứng lên chống kẻ thù xâm lợc. Hởng ứng lời kêu gọi "Toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh huyện uỷ đã chỉ đạo uỷ ban kháng chiến huyện triệu tập hội nghị kháng chiến toàn huyện, thảo luận kế hoạch tác chiến. Trên cơ sở nhận định Hơng Sơn là một vị trí chiến lợc quan trọng, là một huyện biên giới lại có đờng 8 - một tuyến đờng quan trọng mà Pháp đi qua. Do vậy hội nghị quyết định phải thổ tiêu kháng chiến, xây dựng lực lợng vũ trang đánh địch ở vùng biên giới. Thực hiện chỉ thị của uỷ ban kháng chiến, nhân dân Hơng Sơn đã tích cực phá hoại đờng 8, xây dựng trận địa hai bên đờng. Cùng với việc bố phòng, huyện uỷ Hơng Sơn cũng rất chú ý tăng cờng lực lợng vũ trang, trung bình có hai đội mỗi xã, mỗi xóm có một đội dân 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan