Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao việt nam

102 1.1K 2
Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Hà thị quế anh đặc trng ngữ nghĩa, ngữ pháp từ ngữ, hình ảnh hoa ca dao việt nam luận văn thạc sĩ ngữ văn VINH - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Hà thị quế anh đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa từ ngữ, hình ảnh hoa ca dao việt nam Chuyên ngành: lí luận ngôn ngữ Mà số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn: PGS TS Phan mËu c¶nh VINH - 2007 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, chúng tơi xin chân thành cảm ơn người hướng dẫn khoa học - PGS-TS Phan MËu C¶nh Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học Trường đại học Vinh Chúng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cán bộ, nhân viên thuộc quan: Thư viện Quốc gia Hà Nội, Vin Ngụn ng, Trung tâm thông tin t liệu Trng Đại học Vinh, Thư viện tỉnh NghÖ An cung cp thông tin ti liu chỳng tụi hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè - người tạo điều kiện giúp đỡ, động viên đóng góp ý kiến q báu để chúng tơi hồn thành luận văn Ngy 05 thỏng 12 nm 2007 Tỏc gi Hà Thị Quế Anh Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá 1.1.1 Khái niệm văn hoá 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ 1.1.3 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá 1.2 Biểu tợng văn hoá biểu trng 1.2.1 Biểu tợng văn hoá 1.2.2 Biểu trng 1.2.3 Các hình ảnh biểu trng tác phẩm văn học 1.3 Ca dao Việt Nam hình ảnh thêng gỈp ca dao ViƯt Nam 1 5 6 7 7 10 10 10 11 14 1.3.1 Ca dao ViÖt Nam……………………………………………… 1.3.2 Nội dung ca dao 1.3.3 Phân loại ca dao 1.3.4 Các hình ảnh thờng gặp ca dao Việt Nam 1.4 Tiểu kết Chơng 2: Hoa hoạt động ngữ pháp từ ngữ hoa ca dao Việt Nam 2.1 Đặc điểm hoa đời sống hoa nghệ thuật 2.1.1 Đặc điểm hoa đời sống 2.1.2 Đặc điểm hoa nghệ thuật 2.2 Các từ ngữ vỊ hoa ca dao ViƯt Nam……………………… 2.2.1 Sè liƯu thống kê 2.2.2 Phân loại tên loài hoa 2.3 Hoạt động ngữ pháp từ ngữ hoa ca dao Việt Nam 2.3.1 Tên loài hoa làm chủ ngữ 2.3.2 Tên loài hoa làm vị ngữ 2.3.3 Tên loài hoa làm bổ ngữ 2.3.4 Tên loài hoa làm định ngữ 2.4 Cấu trúc có từ ngữ hoa thờng gặp 2.4.1 So s¸nh trùc tiÕp, so s¸nh cã tõ so s¸nh 2.4.2 So sánh nửa trực tiếp, so sánh không cã tõ so s¸nh …………… 2.4.3 So s¸nh gi¸n tiÕp, kiểu so sánh hàm ẩn 2.4.4 So sánh vừa trùc tiÕp, võa gi¸n tiÕp ……………… …………… 2.5 TiĨu kÕt……………………………………………………………… Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ ng÷ chØ vỊ hoa ca dao ViƯt Nam ……………………………………………… 3.1 Các từ ngữ hoa có ý nghĩa cụ thể 3.2 Nghĩa thực từ ngữ vỊ hoa……………………………… 3.2.1 T×m hiĨu chung vỊ ý thùc……………………………………… 3.2.2 ý nghĩa thực tên loài hoa ca dao ViƯt Nam……… 3.3 C¸c ý nghÜa biĨu trng vỊ hoa ca dao ViƯt Nam……………… 3.3.1 Hµm ý biểu trng tên hoa kho tàng ca dao Việt Nam 3.3.2 Một vài so sánh ý nghĩa biểu trng từ ngữ, hình ảnh hoa ca dao với từ ngữ, hình ảnh hoa thơ khác 3.4 Tiểu kết Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Một số hình ảnh loài hoa 14 18 19 22 28 29 29 29 31 33 33 37 41 41 42 43 45 46 47 49 50 50 52 53 53 55 55 55 59 62 99 108 109 111 118 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Ca dao dân ca sáng tác trữ tình đợc phổ biến rộng rÃi có sức sống lâu bền vào bậc có giá trị nhiều mặt văn học Việt nam Nhiều hệ nhà nghiên cứu ca dao, tiếp cận, nghiên cứu, phát hay, đẹp, giá trị thể đậm đà sắc dân tộc ẩn chứa lớp ngôn từ giản dị mà súc tích câu hát dân gian Ca dao việt Nam nguồn t liệu vô quý báu phong phú, khai thác tiìm hiểu từ nhiều góc độ, có việc tìm hiểu từ góc độ ngôn ngữ học Đề tài tiếp tục tìm hiểu ca dao nhng từ phơng diện ngôn ngữ, văn hoá 1.2 Trong hệ thống từ ngữ mà ca dao sử dụng, việc lặp lặp lại nhiều lần từ ngữ trăng, chim muông, cỏ hệ thống từ ngữ hoa phổ biến Đề tài tìm hiểu từ ngữ hoa ca dao nhằm góp phàn làm rõ vai trò hoa ttrong việc thể hình ảnh, giá trị ngữ nghĩa biểu trng kho tàng ca dao ngời Việt Vì lí trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài Đặc trng ngữ nghĩa, ngữ pháp từ ngữ, hình ảnh loài hoa ca dao Việt Nam với mong muốn bớc đầu phác họa nhìn tổng thể biểu trng hoa thể loại thơ dân gian Từ muốn góp thêm tiếng nói vào xu hớng ngữ văn học biểu trng đợc giới nghiên cứu quan tâm Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thiết thực giảng dạy tác phẩm ca dao nhà trờng Lịch sử vấn đề Lịch sử nghiên cứu ca dao cấp độ khac Đây lĩnh vực đợc nhiều nhà nghiên cứu ca dao từ nhiều góc độ: văn học dân gian, thi pháp học, văn hoá học Nh đà nói phần trên, việc nghiên cứu biểu tợng nghệ thuật ca dao Việt Nam đà vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm, khám phá, phát nhiều điều mẻ từ giới biểu tợng, biểu trng kho tàng ngôn ngữ đồ sộ ca dao Theo nh tìm hiểu đợc biết, ngời đề cập trực tiếp đến vấn đề biểu tợng ca dao Vũ Ngọc Phan- soạn giả sách Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Trong công trình này, tác giả nhấn mạnh đặc điểm t hình tợng nhân dân Việt Nam đời, đời ngời so sánh với đời bống [60, tr 79] Ng ời lao động đà lấy vật nhỏ bé để tợng trng cho vài nét đời sống Tác giả Đặng Văn Lung viết Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình, nghiên cứu biểu tợng ca dao lại xem yếu tố trùng lặp hình ảnh ngôn từ [51] Năm 1988 tác giả Hà Công Tài với Biểu tợng trăng thơ ca dân gian tác giả Bùi Công Hùng với Biểu tợng thơ ca đà trình bày vấn đề khái niệm nghệ thuật cách chi tiết hơn, kết hợp với việc phân tích số biểu tợng ca dao có biểu tợng trăng Trong hai năm 1991-1992, Tạp chí Văn hoá dân gian, tác giả Trơng Thị Nhàn có hai viết Giá trÞ biĨu trng nghƯ tht cđa mét sè vËt thĨ nhân tạo ca dao Tìm hiểu ngôn ngữ nghÖ thuËt ca dao qua mét tÝn hiÖu thÈm mü, tác giả đà tìm hiểu ý nghĩa biểu trng vật thể nh khăn, áo, giờng, chiếuvà tín hiệu thẩm mỹ sông Từ tác giả kết luận khả biểu trng hoá nghệ thuật vật thể ca dao góp phần tạo nên nét đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật ca dao tính khái quát cao, tính hàm súc ý ngôn ngoại [51, tr 52]; Sông yếu tố mang ý nghĩa thẩm mỹ giàu sức khái quát nghệ thuật, tham gia vào hệ thống biểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao, sông có gí trị tín hiệu thẩm mỹ [52] Năm1995, luận án phó tiến sĩ Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mỹ không gian ca dao Trơng Thị Nhàn tiếp tục nghiên cứu loạt biểu tợng không gian nh: núi, rừng, sông, ruộng, bến, đình, chùa góp phần đáng kể lĩnh vực nghiên cứu biểu tợng ca dao hai phơng diện: lý thuyết ứng dụng thực hành Năm 1992, công trình nghiên cứu Thi pháp ca dao tác giả Nguyễn Xuân Kính giành hẳn chơng để viết biểu tợng nh: trúc, mai, hoa nhài so sánh ý nghĩa biểu tợng văn học viết Từ đó, tác giả gợi lên vấn đề cần đợc quan tâm xác định nghÜa cđa biĨu tỵng: “Tuy cïng viÕt vỊ mét biĨu tợng nhng dòng thơ dân gian bác học đà miêu tả khác [46, 125] Bài viết Công thức truyền thống đặc trng cấu trúc ca dao trữ tình, Đăng Tạp chí Văn học, 1997 Bùi Mạnh Nhị tiếp nối mạch nghiên cứu biểu tợng ngời trớc Theo tác giả, công thức truyền thống ca dao có nhiều loại, biểu tợng số biểu tợng chìa khoá mở bí mật đặc trng cấu trúc sáng tác thơ ca trữ tình dân gian Năm 1998, tác giả Phạm Thu Yến Những giới nghệ thuật ca dao đà giành số trang để khảo sát, nghiên cứu biểu tợng thơ ca trữ tình dân gian tơng đối toàn diện (khái niệm biểu tợng, phân biệt biểu tợng với ẩn dụ, khẳng định biểu tợng- yếu tố nghệ thuật đặc thù gắn với đặc trng thể loại, hình thành phát triển biểu tợng thơ ca dân gian Tuy nhiên, nh tác giả đà viết Những điều trình bày mang ý nghĩa mở, ý nghĩa đặt vấn đề cha giải triệt để Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp Tìm hiểu ngn gèc biĨu tỵng ca dao ViƯt Nam (Kû yếu Khoa học khoa Ngữ Văn, ĐHSP Hồ Chí Minh, 1999) đà phân chia biểu tợng chủ yếu hình thành từ ba nguồn sau: - Những biểu tợng xuất ph¸t tõ phong tơc tËp qu¸n cđa ngêi ViƯt Nam, tõ quan niƯm d©n gian tÝn ngìng d©n gian trầu cau, đa, vuông tròn - Những biểu tợng xuất phát từ văn học cổ Việt Nam Trung Quèc: “Thuý KiÒu - Kim Träng”, “Ngu Lang - Chức Nữ, dây tơ hồng, ông Tơ bà Nguyệt, trăng già - Những biểu tợng xuất phát từ quan sát trực tiếp hàng ngày nhân dân: hoa sen, hoa đào, cò, bống, trăng, thu Nh vậy, theo tác giả biểu tợng hoa biểu tợng hình thành từ nguồn thứ ba - từ quan sát trực tiếp hàng ngày nhân dân, từ biến thể nó: ông Tơ bà Nguyệt, trăng già lại xuất phát từ nguồn văn học cổ Đây gợi ý quan trọng cho thực đề tài Gần đây, số biểu tợng đà đợc nghiên cứu tơng đối kĩ ỏ bình diện văn hoá nh bình diện văn học đem lại cho ngời đọc nhiều hiểu biết thú vị sâu sắc nh viết: Biểu tợng hoa đào Biểu tợng hoa sen Biểu tợng hoa hồng Nguyễn Phơng Châm, in Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, 2001 - 2002; Biểu tợng hoa ca dao ngời Việt Đỗ Thị Hoà; Biểu tợng chim quyên Triều Nguyên; Biểu tợng áo đời sống tinh thần ngời Việt Biểu tợng đôi giày văn học ngôn ngữ thơ ca Việt Nam Nguyễn Thị Ngân Hoa, Tạp chí Ngôn ngữ Biểu tợng nhìn từ cấp độ văn hoá ngôn ngữ, in Ngữ học trẻ, 2002 phát triển ý nghĩa biểu tợng - qua ngữ liệu trăng thơ Hàn Mặc Tử tác giả Nguyễn Thị Ngân Hoa Đáng ý lµ bµi viÕt Hµm ý biĨu trng cđa tõ ngữ hoa tên hoa ca dao Hà Thị Quế Hơng, in Ngữ học trẻ, 2002, đà cung cấp cho nhiều vấn đề lý thuyết dẫn chứng cụ thể nghiên cứu đề tài Tóm lại, xét theo hành trình nghiên cứu biểu tợng nói chung biểu tợng ca dao nói riêng, nhận thấy cha có công trình sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện sâu sắc vấn đề ngữ pháp ngữ nghĩa từ ngữ, hình ảnh hoa ca dao Khoảng trống đà gợi mở cho định lựa chọn bắt tay vào thực đề tài Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn ý nghĩa biểu trng từ ngữ hình ¶nh Hoa ca dao trun thèng ngêi ViƯt Trong nhiều sách su tầm, tuyển chọn, giới thiệu ca dao ViƯt Nam, chóng t«i lùa chän t liƯu Kho tàng ca dao ngời Việt Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật chủ biên để khảo sát T liệu gồm tập, đợc tuyển chọn từ 37 t liệu gốc (46 tập) vừa Hán Nôm, vừa Quốc ngữ, chủ yếu tập hợp lời ca dao đời từ trớc cách mạng tháng Tám Đây công trình biên soạn quy mô, công phu, khoa học với số lời ca dao đạt đến mức kỷ lục: 11825 lời (cha kể dị bản) Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ thực đề tài tổng hợp tài liệu tiến hành khảo sát xuất từ ngữ, hình ảnh Hoa ca dao 4.2 Từ vấn đề lý thuyết biểu tợng, biểu trng soi chiếu vào để phác thảo đợc diện mạo cấu trúc ngữ nghĩa từ ngữ, hình ảnh Hoa 4.3 Phân tích miêu tả hoạt động ngữ pháp từ ngữ, hình ảnh Hoa 4.4 Phân tích miêu tả ý nghĩa cụ thể từ ngữ, hình ảnh Hoa Phơng pháp nghiên cứu Để giải đề tài, sử dụng phơng pháp sau: - Phơng pháp thống kê phân loại: thống kê có định hớng, phân loại định lợng kết hợp với phân loại định tính 925 đơn vị ngữ liệu chủ yếu - Phơng pháp phân tích ngữ nghĩa: từ mối quan hệ ngữ nghĩa thể, nghĩa vật lôgíc nghĩa biểu tợng đợc cấu trúc ngữ nghĩa từ ngữ, hình ảnh Hoa - Ngoài sử dụng phơng pháp khác nh: phơng pháp so sánh đối chiếu, phơng pháp hệ thống phơng pháp phân tích văn học Đóng góp đề tài Trên sở tiếp thu thành nghiên cứu biểu tợng ngời trớc, cố gắng để có đợc đóng góp thực đề tài - Về đề tài: luận văn chọn khoảng trống việc sâu ngc nghĩa, ngữ pháp biểu tợng cụ thĨ ca dao ViƯt Nam - VỊ néi dung: + Đa đợc mô hình khái quát giá trị biểu trng từ ngữ, hình ảnh Hoa ca dao, đồng thời phân trích, miêu tả giá trị ngữ nghĩa cách cụ thể + Chỉ đợc hoạt động ngữ pháp từ ngữ, hình ảnh Hoa ca dao Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có ba chơng Cụ thể nh sau: Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: Hoa hoạt động ngữ pháp từ ngữ Hoa ca dao Việt Nam Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ chØ vỊ Hoa ca dao ViƯt Nam Ch¬ng Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá 10 ... tên loài hoa ca dao Việt Nam 3.3 C¸c ý nghÜa biĨu trng vỊ hoa ca dao Việt Nam 3.3.1 Hàm ý biểu trng tên hoa kho tµng ca dao ViƯt Nam 3.3.2 Mét vài so sánh ý nghĩa biểu trng từ ngữ, hình ảnh hoa. .. Chơng 2: Hoa hoạt động ngữ pháp từ ngữ Hoa ca dao Việt Nam Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ Hoa ca dao Việt Nam Chơng Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn... ngữ pháp tõ ng÷ chØ vỊ hoa ca dao ViƯt Nam 2.1 Đặc điểm hoa đời sống hoa nghệ thuật 2.1.1 Đặc điểm hoa đời sống 2.1.2 Đặc điểm hoa nghệ thuật 2.2 Các từ ngữ hoa ca dao Việt Nam 2.2.1 Số liệu thống

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:36

Hình ảnh liên quan

Bảng phân loại tên các loài hoa - Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao việt nam

Bảng ph.

ân loại tên các loài hoa Xem tại trang 40 của tài liệu.
Chúng tôi có bảng phân loại sau: - Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao việt nam

h.

úng tôi có bảng phân loại sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2. Bảng phân loại loài hoa quý hiếm - Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao việt nam

Bảng 2..

Bảng phân loại loài hoa quý hiếm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.2. Các cấp độ nghĩa biểu trng của hoa Hớng  - Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao việt nam

Bảng 3.2..

Các cấp độ nghĩa biểu trng của hoa Hớng Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan