Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn thời kỳ đầu của M.gorki

76 1.8K 11
Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn thời kỳ đầu của M.gorki

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ------------------ nguyễn nhật tân đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của M.gorki Chuyên ngành: lý thuyết & lịch sử văn học Mã số 5.04.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh, 2002 - vinh 2002- Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học 5 4. Phạm vi t liệu và phơng pháp nghiên cứu 6 4.1. Phạm vi t liệu 6 4.2. Phơng pháp nghiên cứu 6 5. Cấu trúc luận văn 6 Nội dung Chơng 1: Kết cấu cốt truyện 7 1.1. Về thể loại truyện ngắn và khái niệm kết cấu cốt truyện 7 1.1.1. Thể loại truyện ngắn 7 1.1.2. Kết cấu cốt truyện 10 1.2. Đặc điểm kết cấu cốt truyện của truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của M. Gorki 13 1.2.1. Kết cấu câu truyện tuyến tính 13 1.2.2. Kết cấu cốt truyện đảo lộn trật tự thời gian sự kiện 19 1.23. Kết cấu cốt truyện kết hợp giữa hai yếu tố hiện thực và lãng mạn xoay quanh một trục, một tuyến chủ đề 22 1.2.4. Kết cấu tơng phản, đối lập giữa hai bình diện tốt xấu 26 Chơng 2: Không gian và thời gian nghệ thuật 30 2.1. Không gian nghệ thuật 30 2.1.1.Không gian đậm chất hiện thực 31 2.1.2.Không gian mang màu sắc lãng mạn 35 2 2.1.3. Không gian tâm tởng 37 2.2. Thời gian nghệ thuật 40 2.2.1. Thời gian hiện tại 41 2.2.1.1. Thời gian làm nền cho kết cấu tác phẩm 41 2.2.1.2. Thời gian tâm trạng 44 2.2.2. Thời gian quá khứ 46 2.2.2.1. Quá khứ về câu chuyện, về kỷ niệm nhng không diễn ra liên tục mà đứt quãng theo hồi tởng của nhân vật "tôi" kể lại 46 2.2.2.2. Quá khứ là nỗi ám ảnh, day dứt, những kỷ niệm đẹp đợc dồn nén trong tâm trạng nhân vật. Quá khứ đợc hồi tởng lại ở một khoảnh khắc, một thời điểm về những biến cố, sự việc đã xẩy ra 48 Chơng 3: Nghệ thuật thể hiện nhân vật 52 3.1. Miêu tả ngoại hình 52 3.1.2. Miêu tả hành động 55 3.1.3. Miêu tả nội tâm 57 3.1.3.1. Miêu tả nộitâm nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại 57 3.1.3.2. Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại 61 3.1.3.3. Dùng thiên nhiên, giấc mơ, giấc chiêm bao để bộc lộ nội tâm nhân vật 63 Kết luận 67 Tài liệu tham khảo 70 3 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Đất nớc Nga vĩ đại đã sinh ra bao thế hệ nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nh A.puskin, L.tônxtôi, A.sêkhốp . Trong đó có M. Gorki, ngời đã đặt nền móng cho văn học mới, đợc mệnh danh là lá cờ đầu của văn học cách mạng vô sản. "Toàn bộ những công trình nghệ thuật do chính bàn tay nhà nghệ sĩ thiên tài ấy sáng tạo nên thật vô cùng lớn lao và hùng tráng. Thiếu đi những cái ấy chúng ta không sao hình dung đợc bộ mặt ngày nay không những của nền văn học Nga mà cả nền văn học thế giới nữa"(28 - Tr 246). M. Gorki đã để lại một sự nghiệp sáng tác đồ sộ trên nhiều lĩnh vực nh: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, hồi ký, lí luận, phê bình văn học. Trong đó truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của ông chiếm một vị trí quan trọng và đã xuất hiện những yếu tố nghệ thuật mới, những mầm mống, tiền đề cho việc xác lập những nguyên tắc sáng tác mới sau này. Ngời ta nói truyện ngắn của ông là cái ngang nối, là bớc chuyển từ văn học hiện thực phê phán sang văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa. Trong những tác phẩm hiện thực giai đoạn này, đề tài chính mà nhà văn đã khai thác ở truyện ngắn là nói về cuộc sống của những con ngời cùng khổ, đặc biệt là những con ngời du thủ du thực. M. Gorki đã nói: "Những ngời trong đám lu manh là những ngời kì dị, và ở họ có nhiều điều tôi không hiểu, nhng có một điều làm tôi rất mến họ là họ không than phiền về cuộc đời, và họ nói về cuộc sống phong lu của "bọn trởng giả" một cách giễu cợt mỉa mai . Vì họ biết rằng họ sống bệ rạc, nhng chính bản thân họ còn hơn những kẻ sống "mực thớc" . (16 - Tr 53). Nhng Gorki không hề lý tởng hóa những kẻ du thủ du thực. ở họ có nhiều biểu 4 hiện phẩm chất tốt đẹp, mà ông còn chú ý tới thế giới nội tâm phong phú, đa dạng của những ngời cùng khổ, nhất là những mầm của một ý thức xã hội mới đang nẩy sinh, sự phản kháng tự phát, âm thầm ngày càng mạnh, niềm mơ ớc về một cuộc sống tốt đẹp hơn đang âm ỉ cháy trong lòng những ngời ở "dới đáy" xã hội. M. Gorki là một trong những tác giả đang đợc giảng dạy ở các trờng đại học Việt Nam. Cho nên, việc tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật trong truyện ngắn hiện thực của ông có ý nghĩa hết sức quan trọng. Qua đây nhằm làm sáng rõ những nét mới mẻ trong phơng thức phản ánh hiện thực của nhà văn, trên cơ sở đó góp phần soi sáng đặc điểm thể loại trong tiến trình phát triển của nó. Kết quả nghiên cứu sẽ thiết thực phục vụ cho việc học tập, giảng dạy tác phẩm của M. Gorki ở trờng phổ thông. 2. Lịch sử vấn đề. M. Gorki là nhà văn vĩ đại của giai cấp vô sản, là ngọn cờ đầu của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc đời hoạt động ngót nửa thế kỷ, ông đã để lại di sản văn học đồ sộ. ở Nga và nhiều nớc trên thế giới đã có không ít những công trình nghiên cứu sáng tác của M. Gorki. Trong điều kiện hiện nay, trên những t liệu bằng tiếng việt hiện có ở th viện trờng Đại Học Vinh, th viện Nghệ An, chúng tôi thấy có một số công trình, bài viết đã đề cập đến truyện ngắn hiện thực của M. Gorki. Đỗ Hồng Chung - Nguyễn Kim Đính - Nguyễn Hải Hà - Hoàng Ngọc Hiến - Nguyễn Trờng Lịch - Huy Liên Trong cuốn Lịch sử văn học Nga (NXB Giáo dục 1998) cho rằng ngay thời kỳ đầu M. Gorki đã là một cây bút hiện thực lỗi lạc. Trong tuyến những tác phẩm hiện thực thời kỳ đầu của M. Gorki, chúng ta dễ dàng nhận thấy hai lớp tác phẩm - Một lớp tập trung vào phê phán, đả kích cái "thế giới trởng giả" đang lực lỡng, cờng tráng, và lớp tác phẩm miêu tả cuộc sống 5 của nhân dân, của những ngời cùng cực trong xã hội. Trong những tác phẩm hiện thực thời kỳ đầu của M. Gorki, bản lĩnh cách tân của nhà văn trẻ đợc thể hiện rõ nhất trong những truyện viết về đời sống, t tởng, tình cảm của quần chúng nhân dân Nga. M. Gorki bác bỏ các loại quan điểm "bề trên" thơng hại chiếu cố đối với quần chúng. Nhà văn trẻ cũng bác bỏ quan điểm lý tởng hóa ngời nhân dân Nga của những nhà văn phái dân túy. M. Gorki miêu tả nhân dân không phải từ bên ngoài để quan sát, đồng cảm, mà chính từ ý thức của nhân dân để nhìn nhận, đánh giá xã hội con ngời. Đối với ngòi bút nghệ thuật M.Gorki, miêu tả nhân dân quần chúng có nghĩa là tự biểu hiện. Chính vì vậy, điều quan tâm hàng đầu của tác giả không phải là điều kiện sống tối tăm, cực khổ, ở những chi tiết về nghề nghiệp, mà chính ở quá trình tâm lý và ý thức của nhân dân. Trong cuốn Lịch sử văn học Xô viết- (NXB Văn hóa - 1961). S.O Mêlích Nubarốp đã nhận định về thế giới nhân vật trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của M. Gorki. "M. Gorki đa ngời đọc đi sâu vào thế giới của những con ngời nghèo đói, cùng quẫn, "bị lăng nhục và bị xúc phạm", bị xã hội t sản vất xuống "d- ới đáy" của cuộc sống. Đó là thế giới của những ngời phiêu bạt, du thủ, du thực, hành khất, trộm cắp và gái điếm " (3- Tr 522). Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Hải Hà trong Văn học Xô viết - (NXB Giáo dục -1987) cho rằng trung tâm chú ý của M. Gorki trong sáng tác những năm 90 là những tính cách đặc sắc, đa dạng, có thế giới nội tâm phong phú, có những suy nghĩ triết lý về các vấn đề lớn lao của cuộc đời. Vì cha có sự giác ngộ giai cấp, những nhân vật của M. Gorki còn cha biết đoàn kết đấu tranh. ở đây, M.Gorki đã không kể lại chuyện, mà để cho sự việc và con ngời trực tiếp hiện ra trớc mắt độc giả, để cho các nhân vật tự bộc lộ ra tất cả thế giới thế giới bên trong của mình. Do đó vai trò những đoạn đối thoại và độc thoại trong các truyện của M. Gorki là rất 6 lớn. M. Gorki đã lồng t tởng và tình cảm của mình vào hình tợng các nhân vật, lồng vào những đoạn miêu tả thiên nhiên, môi trờng sống của các nhân vật, qua những hệ thống so sánh, ẩn dụ. ở một số tác phẩm hiện lên rõ nét hình ảnh ngời kể chuyện, một con ngời sống bằng những nổi khổ, niềm vui, ớc mơ và khát vọng của nhân dân. Tiếng nói của ngời kể chuyện, lúc đau đớn, xót xa, lúc tủi hờn, buồn bã lúc lại lạc quan, đắc thắng, đã thu hẹp khoảng cách giữa các nhân vật và độc giả. Hình ảnh ngời kể chuyện, yếu tố cơ bản tạo nên sắc thái trữ tình rất đậm đà trong tác phẩm của M. Gorki - Là hình ảnh của một con ngời tiên tiến của thời đại, tuy cha hình dung thật rõ con đờng đấu tranh cách mạng cần thiết, nhng là một đại biểu u tú của quân chúng nhân dân lao động bắt đầu thức tỉnh.Trong truyện ngắn hiện thực của ông, kết cấu cốt truyện cũng đa dạng linh hoạt, ngôn ngữ vô cùng phong phú: gần ngôn ngữ nhân dân với nhiều ẩn dụ, cách ngôn. "Những đặc điểm của truyện ngắn M. Gorki phản ánh sự tìm tòi của nhà văn nhằm đổi mới ph- ơng pháp sáng tạo, do đó truyện ngắn của ông rất khác truyện ngắn của nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc đơng thời nh Sêkhốp, Kôrôlenkô ."(28 - Tr 63). Đỗ Xuân Hà trong cuốn M. Gorki - Tuyển chọn và trích dẫn những bài phê bình, bình luận văn học của các nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam và thế giới - Vũ Tiến Quỳnh biên soạn ( NXB Văn học giải phóng). Đã phát hiện ra trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của M. Gorki có đề cập đến cuộc đời, số phận của những kẻ sống "dới đáy" xã hội. Phơi bày ra ánh sáng bộ mặt đê tiện, xấu xa của chế độ phong kiến t bản Nga hoàng, kẻ đã đẩy hàng triệu con ngời và cảnh bần cùng, tớc đoạt đi mọi quyền hành, kể cả quyền lao động, cái quyền lợi tối thiểu và đồng thời cũng là phơng tiện duy nhất để sinh sống. Trong bài Sáng tác của M. Gorki từ giai đoạn đầu tiên đến cách mạng 1905-1907 và sự hình thành của chủ nghĩa hiện thực XHCN đăng ở Tạp chí 7 văn học - Số 6 - 1971, Hồ Sỹ Vịnh đã nhận định "Vào nửa sau những năm 90 thế kỷ trớc, chủ nghĩa hiện thực của M. Gorki đã chuyển hóa về chất. Trong nhiều tác phẩm tuy cách giải quyết cha xuất phát từ một ý thức giai cấp rõ rệt, những chủ đề t tởng và xung đột đã phản ánh đợc không khí của thời đại và mâu thuẫn giữa các giai cấp trong xã hội đơng thời. Những kẻ phá bĩnh, những tên du thủ du thực, những anh thợ làm bánh mì . bao giờ cũng là đối tợng thù địch của giai cấp thợng lu, của "những ông chủ", "những chủ xởng". Đạo đức trong sáng và tâm hồn cao thợng của những ngời lao động, của những gã chân đất luôn xung đột gay gắt với luân lý kẻ cớp và tâm lý ti tiện của giai cấp thống trị" (15 - Tr 28). Do mục đích riêng của công trình nghiên cứu, nhìn chung các tác giả nói trên khi đề cập đến nghệ thuật truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của M. Gorki còn dừng lại ở những nét khái quát nhất. Luận văn của chúng tôi cố gắng khảo sát đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của M. Gorki một cách toàn diện, cụ thể hơn. 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học. Khảo sát truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của M. Gorki, chúng tôi hớng tới khái quát những đặc điểm chủ yếu về nghệ thuật trong mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nội dung. Để đạt mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn này của chúng tôi nhằm giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau: Tìm hiểu những đặc điểm kết cấu cốt truyện. Phát hiện những đặc điểm về không gian và thời gian nghệ thuật. Chỉ ra những thủ pháp nghệ thuật thể hiện nhân vật. 8 4. Phạm vi t liệu và phơng pháp nghiên cứu. 4.1. Phạm vi t liệu. Khi thực hiện đề tài này, chúng tôi chủ yếu dựa vào những truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của M. Gorki đợc in trong Tuyển tập truyện ngắn của M. Gorki (NXB Đà Nẵng tập 1, 2). 4.2. Phơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học đã nêu trên, chúng tôi vận dụng các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phân tích, tổng hợp, tiếp cận, hệ thống, so sánh. 5. Cấu trúc luận văn. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn này đợc triển khai qua ba chơng: Chơng 1: Kết cấu cốt truyện. Chơng 2: Không gian và thời gian nghệ thuật. Chơng 3: Nghệ thuật thể hiện nhân vật. 9 Nội dung Chơng 1 kết cấu cốt truyện 1.1. Về thể loại truyện ngắn và khái niệm kết cấu cốt truyện. 1.1.1. Thể loại truyện ngắn. Trong văn học, truyện ngắn là một trong những thể loại phong phú về cả giá trị nội dung và hình thức nghệ thuật. Từ trớc đến nay, có nhiều lý do để các nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học trong và ngoài nớc a thích nên đã không tiếc lời bàn luận về truyện ngắn. Nhất là những năm gần đây, truyện ngắn đang "lên ngôi" và cũng đã gặt hái đợc những thành công đáng kể. Nhng thực tế vấn đề không hề đơn giản, bởi truyện ngắn bao hàm một quy định chặt chẽ đối với thể loại này, dung lợng số trang không nhiều, thờng ngắn gọn, giúp ngời đọc tiếp thu câu truyện một cách liền mạch. Nhà văn Nguyên Ngọc trong bài Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét về quy luật phát triển (TCVH số 4-1991) có nói: truyện ngắn mang rõ từng cái chất của ngời viết nên "không nhất thiết trói buộc truyện ngắn vào khuôn mẫu gò bó. Truyện ngắn vốn nhiều vẻ. Có truyện viết về cả đời ngời, có truyện chỉ ghi một giây phút thoáng qua ". Còn theo ý kiến của nhà văn Nga Pautốpxki thì "Truyện ngắn là một truyện viết ngắn gọn, trong đó cái không thích bình thờng hiện ra nh một cái gì bình thờng, và cái gì bình thờng hiện ra nh một cái gì không bình th- ờng"(25-Tr 105). Tuy nhiên, khi bàn về truyện ngắn, các nhà văn, nhà nghiên cứu thờng muốn đa ra những ý kiến có tính thuyết phục cao hơn, đúng với đặc trng thể loại này. 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan