Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975

69 4.3K 24
Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Lời Nói Đầu Đề tài này đợc hoàn thành tại khoa Ngữ văn, Trờng đại học Vinh, dới sự hớng dẫn nhiệt tình của Th.S. Đoàn mạnh tiến và sự giúp đỡ, động viên của các thầy cô giáo khác trong khoa, nhất là các thầy cô giáo trong tổ văn học Việt Nam hiện đại và tổ ngôn ngữ. Nhân dịp này chúng tôi chúng tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hớng dẫn và xin gửi đến các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành nhất. Vinh, ngày 30 tháng 04 năm 2005. Ngời thực hiện 1 Mục lục Trang Mở đầu . 1 Chơng1: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 . 6 1 Giới thuyết chung về nhân vật 6 1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 7 1.2.1 Nhân vật ngời lính . 8 1.2.2 Nhân vật Phụ nữ 13 1.2.3 Nhân vật trẻ em . 18 1.2.4 Nhân vật nông dân . 20 Chơng 2 : Không gian - Thời gian nghệ thuật 25 2.1 Không gian nghệ thuật 25 2.1.1 Khái niệm 25 2.1.2 Các đặc điểm không gian nghệ thuật trong truyện Nguyễn Minh Châu sau 1975 . 25 2.1.2.1 Không gian nhỏ hẹp thể hiện bi kịch đau đớn của nhân vật . 25 2.1.2.2 Không gian của niềm hạnh phúc đồng thời là không gian của sự đau khổ . 31 2.1.2.3 Không gian rộng lớn, trải dài 34 2.2 Thời gian nghệ thuật 36 2.2.1 Khái niệm 36 2.2.2 Các đặc điểm thời gian nghệ thuật trong truyện Nguyễn Minh Châu sau 1975 . 37 2 2.2.2.1 Thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu là thời gian thực tại đau đớn đầy bi kịch 37 2.2.2.2 Thời gian bị kéo căng để làm rõ bi kịch trong cuộc đời nhân vật 38 2.2.2.3 Thời gian hiện tại và thời gian quá khứ đan xen nhau . . 40 2.2.2.4 Thời gian đồng hiện 42 Ch- ơng 3 : Tình huống và điểm nhìn trần thuật . 44 3.1. Tình huống . 44 3.1.1. Tình huống tự nhận thức . 46 3.1.2 Tình huống thắt nút . 48 3.1.3 Tình huống tơng phản . 53 3.2 Điểm nhìn trần thuật 54 3.2.1 Trần thuật khách thể . 55 3.2.2 Trần thuật theo ngôi thứ nhất . 58 Kết luận 62 Tài liệu tham khảo . 64 3 mở đầu 1 . Lý do chọn đề tài : 1.1 Nguyễn Minh Châu (1930-1989) là một trong những ngôi sao sáng nhất trên văn đàn văn học Việt Nam hiện đại. Bắt đầu sự nghiệp sáng tác của mình bằng truyện ngắn Sau một buổi tập (1960) cho đến tác phẩm cuối cùng Phiên Chợ Giát (1989), ông đã có 29 năm cầm bút và để lại cho nền văn học nớc nhà 14 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau nh : truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, phê bình .Tác phẩm của ông khi miêu tả không khí hào hùng và phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam trong chiến đấu, khi bộc lộ niềm lo âu khắc khoải và khát vọng thức tỉnh lơng tâm trong cảm hứng nhân văn mãnh liệt. Quãng thời gian cầm bút với số lợng tác phẩm nh vậy là không nhiều đối với một nhà văn, nhng điều đáng nói ở đây là với vốn hiểu biết sâu sắc cùng với một trái tim mẫn cảm, Nguyễn Minh Châu đã sáng tạo ra những tác phẩm đợc bạn đọc và giới phê bình nhiệt tình đón nhận vì nó thực sự có ích cho cách mạng và cuộc sống. Những sáng tác của ông đợc giới nghiên cứu đánh giá cao và coi đó là một trong những hiện tợng văn học tài năng, mới mẻ. Với cống hiến xuất sắc của mình trong hoạt động văn học nghệ thuật nhà văn nguyễn Minh Châu đã đợc: Bộ quốc phòng, hội nhà văn Việt Nam trao tặng nhiều giải thởng có giá trị. Việc tìm hiểu các tác phẩm của ông là cần thiết và chắc chắn sẽ rút ra nhiều bài học bổ ích cho quá trình sáng tác văn học sau này cũng nh việc giảng dạy các tác phẩm của ông đợc tốt hơn. Ông cũng đợc xem là một trong những ngời đi đầu, tiên phong trong đổi mới văn học . 1.2 Mặt khác nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn có tác phẩm đ- ợc đa vào giảng dạy nhiều trong nhà trờng phổ thông nh: Bức tranh (lớp 9), 4 Mảnh trăng cuối rừng (lớp 12). Đó đều là những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác của nhà văn ở từng thời kỳ khác nhau và là những tác phẩm ghi nhận sự biến chuyển trong t duy nghệ thuật của tác giả. 1.3 Nguyễn Minh Châu không chỉ thành công ở thể loại tiểu thuyết, mà ông còn đã để lại dấu ấn riêng về nghệ thuật trong truyện ngắn của mình. Truyện ngắn nguyễn Minh Châu sau 1975đặc biệt từ 1980 đã phát triển đến đỉnh cao nghệ thuật, ông không bao giờ bằng lòng với những gì mình đã đạt đợc mà trái lại luôn băn khoăn suy nghĩ tìm tòi đổi mới . Sau 1975, chiến tranh kết thúc cuộc sống trở lại với muôn mặt đời thờng ông có nhiều điều kiện hơn để thực hiện sự trăn trở đó. Truyện ngắn sau 75, ghi nhận sự đổi mới về nghệ thuật trong các sáng tác của ông từ cách miêu tả nhân vật, xây dựng tình huống, chọn đề tài . đã có sự khác trớc. Việc tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn Minh Châu sau 75 là cần thiết, nó giúp chúng ta nhận thấy sự phát triển về nghệ thuật trong sáng tác của ông và qua đó giúp chúng ta hiểu sâu hơn các truyện ngắn của ông, thấy đợc dấu ấn tài năng mà ông gửi gắm trong đó. Đặc biệt qua việc nghiên cứu đề tài này chúng tôi muốn chỉ ra nét riêng độc đáo về nghệ thuật trong truyện ngắn của ông sau 75 đó là nét riêng độc đáo không lẫn với các nhà văn khác, làm nên phong cách riêng của nguyễn Minh Châu. 2. nhiệm vụ của đề tài: 2.1 Đề tài có nhiệm vụ chỉ ra những đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975. 2.2 Phân tích các tác phẩm cụ thể sáng tác sau 1975 để làm sáng rõ những đặc điểm nghệ thuật đó. 3. Đối tợng khảo sát: Là các truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sáng tác sau 1975 trong Nguyễn Minh Châu truyện ngắn nhà xuất bản Hà Nội, 2003, bao gồm các truyện : Bức 5 tranh, Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Cơn giông, Sắm vai, Bến quê, Cỏ lau, Phiên chợ Giát . 4. lịch sử vấn đề: Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại nửa sau thế kỷ XX. Sau 1975, ông là ngời có công đầu trong đổi mới t duy nghệ thuật và một trong những sự đổi mới đó chính là sự thay đổi t duy nghệ thuật trong miêu tả nhân vật, trong đề tài . Chính vì vậy con ngời trong truyện ngắn của ông sau 75 hiện lên chân thực hơn : vừa có mặt tốt lại vừa có mặt xấu, vừa có ngời anh hùng lại vừa có kẻ hèn nhát . sự đổi mới ấy đợc ông chuyển tải hết vào trong tác phẩm của mình và thông qua nghệ thuật. 4.1 Truỵên ngắn Nguyễn Minh Châu sau 75 đã thể hiện rõ sự đổi mới t duy nghệ thuật và là bớc ngoặt trong sự nghiệp sáng tác của ông . Vì vậy đã có khoảng 20 công trình của các nhà nghiên cứu, nhà phê bình viết bài về nghệ thuật trong truyện ngắn của ông sau 75 nh : Tôn Phơng Lan, Trần Đình Sử, Lê Văn Tùng, Lê Quang Hng, Nguyễn Thị Minh Thái, Bùi Việt Thắng, Đỗ Đức Hiểu . Nhìn chung chúng tôi nhận thấy các bài viết này đi theo ba xu hớng chính : 4.1.1 Xu hớng thứ nhất nghiên cứu nghệ thuật trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu trong đó bao gồm cả truyện ngắn sau 75, tiêu biểu là: Tôn Phơng Lan với cuốn Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu. Công trình này thể hiện một quá trình nghiên cứu, làm việc công phu của tác giả và đem đến cho ngời đọc một cái nhìn tổng thể về phong cách nghệ thuật cũng nh bớc biến chuyển trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu. Tuy cha đi sâu vào việc phân tích đợc nhiều tác phẩm cụ thể để làm dẫn chứng, minh hoạ cho phần lý thuyết thêm phần thuyết phục nhng đây là một công trình có một số tác dụng thiết thực . 4.1.2 Xu hớng thứ hai nghiên cứu nghệ thuật trong một tập truyện ngắn nào đó của Nguyễn Minh Châu sáng tác sau 1975, tiêu biểu là : Trần Đình Sử, Văn 6 Chinh . Chẳng hạn ở bài viết Bến quê một phong cách trần thuật giàu chất triết lí tác giả Trần Đình Sử nhận xét: Đặc sắc của tập Bến Quê chủ yếu thể nghiệm một hớng trần thuật mới có chiều sâu [2.167]. ở đây, tác giả đã chỉ ra giọng điệu khái quát của cả tập truyện. Còn tác giả Văn Chinh trong bài viết Nguyễn Minh Châu và tập truyện cuối cùng : Cỏ lau đã nhận xét Cỏ lau gồm ba truyện ngắn bị phá cách để thích nghi với thời giờ hiếm hoi của ngời hiện đại dành cho tiểu thuyết văn chơng trong sự hàm chứa hoàn cảnh và số phận nhân vật trót đã dồn tích quá nhiều của một nhà văn đã nhạy cảm còn cần kiệm quý báu đời sống [2.202] cũng là sự đánh giá có tính khái quát giá trị của cả tập truyện . 4.1.3 Xu hớng thứ ba nghiên cứu một phơng diện nghệ thuật nào đó trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, đây là xu hớng phổ biến nhất, tiêu biểu có các tác giả: Lê Văn Tùng, Lê Quang Hng, Nguyễn Thị Minh Thái, Bùi Việt Thắng . Các bài viết này thể hiện một sự khám phá độc đáo, mới mẻ. Chẳng hạn thầy giáo Lê Văn Tùng trong bài viết: Không gian bến quê và một sự thức nhận đau đớn sáng ngời của con ngời đã chỉ rõ: không gian bến quê, vì vậy, là không gian t tởng mang quan niệm độc đáo của nhà văn về bớc thức nhận của đ- ờng đời [2.175] Đây là sự phát hiện rất mới của ngời viết trong khi khám phá bi kịch của nhân vật thông qua không gian trong tác phẩm. Còn GS. Đỗ Đức Hiểu trong bài Đọc Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu đã chỉ rõ: Nghệ thuật xây dựng Phiên chợ Giát, chủ yếu, là cái pha màu, cái pha trộn của tâm trạng đối nghịch, là sự thâm nhập lẫn nhau của các chi tiết, là cái nét nhoè, cái mơ hồ, cái không xác định của cấu trúc hình tợng [2.178]. Với vị trí và tài năng của Nguyễn Minh Châu thì số lợng công trình nghiên cứu nh vậy về ông còn ít, do đó cha khám phá hết những giá trị nghệ thuật còn ẩn chứa trong các truyện ngắn của ông. Nhng nhìn chung chúng tôi thấy ý kiến đa ra 7 trong các công trình và các bài viết đều xác đáng đã đánh giá đúng tài năng nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn của ông sau 1975. 4.2 Khi tiến hành làm khoá luận này, chúng tôi tiếp thu những ý kiến đánh giá của các nhà nghiên cứu về nghệ thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975. Đồng thời tác giả luận văn cũng tiếp tục suy nghĩ về những cái mới để chỉ ra những đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn của ông. 5. phơng pháp nghiên cứu: 5.1 Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ của đề tài chúng tôi sử dụng phơng pháp : - Phơng pháp tiếp cận tác phẩm . - Phơng pháp nhập thân, cảm nhận phân tích tác phẩm . - Phát hiện các ý lớn, ý nhỏ mối liên hệ giữa chúng . - Thông qua các chi tiết để đi đến sự tổng hợp, khái quát đánh giá. 5.2 ở mức độ khác chúng tôi sử dụng phơng pháp so sánh để đối chiếu làm rõ sự biến chuyển về nghệ thuật trong các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu trớc và sau 1975. So sánh sự tơng đồng và khác nhau trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu với các tác giả trớc đó hoặc cùng thời qua đó khẳng định những đóng góp của Nguyễn Minh Châu cho nền văn học Việt Nam hiện đại . 6. cấu trúc khoá luận: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và mục Tài liệu tham khảo, nội dung chính của khoá luận bao gồm các chơng: Chơng 1: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975. Chơng 2: Không gian Thời gian nghệ thuật. Chơng 3: Tình huống và điểm nhìn trần thuật. 8 Chơng 1 Nghệ thuật xây dựng Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975. 1.1 Giới thuyết chung về nhân vật Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Nhân vật là yếu tố cơ bản nhất trong tác phẩm văn học, tiêu điểm để bộc lộ chủ đề, t tởng chủ đề và đến lợt mình nó lại đợc các yếu tố có tính chất hình thức của tác phẩm khắc họa. Bất kỳ một tác phẩm văn học nào đều phải có nhân vật, nhân vật thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, chiếm lĩnh cuộc sống và thể hiện lý tởng thẩm mỹ, cảm hứng của nhà văn. Nhân vật có vai trò rất quan trọng trong tác phẩm văn học. Nhân vật văn học là con ngời đợc miêu tả trong tác phẩm bằng phơng tiện ngôn ngữ, thông qua nhân vật hiện thực cuộc sống đợc tái hiện vào trong tác phẩm.Văn học phản ánh cuộc sống song không phải là một sự sao chép nguyên si những gì vốn có của cuộc sống mà sự phản ánh đó đợc thể hiện thông qua lăng kính chủ quan của nhà văn. Vì vậy nhân vật văn học là một đơn vị nghệ thuật, nó có tính ớc lệ, không bị đồng nhất với con ngời có thật, ngay khi tác giả xây dựng nhân vật có những nết gần gủi với nguyên mẫu ngoài đời. Nhân vật văn học là sự thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con ngời ấy[15.250]. ý nghĩa của nhân vật chỉ có đợc trong hệ thống một tác phẩm cụ thể. Do vậy khi xây dựng nhân vật, nhà văn luôn chú ý tạo cho nhân vật ấy vừa mang những nét riêng đồng thời lại mang nét chung của những nhân vật khác. Ngời đọc tiếp xúc với tác phẩm là tiếp xúc với nhân vật, do đó nhiều tác giả rất chú ý xây dựng nhân vật trong quá trình sáng tác của mình: Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân nào đó, về một loại ngời nào đó, về một vấn đề nào đó của hiện thực . Nhân vật chính là 9 ngời dẫn dắt ngời đọc vào một thế giới riêng của đời sống trong một thời kì lịch sử nhất định. Vì vậy nhiều tác giả đã xây dựng đợc các nhân vật điển hình cho thời đại mà của mình nh: Chị Dậu, Chí Phèo, Xuân tóc đỏ . Nhân vật là sản phẩm sáng tạo của nhà văn, ghi nhận dấu ấn sáng tạo của nhà văn và đem lại tên tuổi cho nhà văn ấy. Nhân vật văn học in dấu những xu hớng tiến hoá của t duy nghệ thuật [15.251]. 1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Truyện ngắn sau 1975, ghi nhận sự phát triển trong cách xây dựng nhân vật và trong quan niệm nghệ thuật về con ngời của ông. Trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu trớc 1975, nhân vật trong truyện chủ yếu là con ngời xã hội, con ngời tập thể, con ngời cộng đồng. Con ngời ấy đặt lợi ích dân tộc, cộng đồng lên trên hết. Họ hiện lên thật hào hùng, đẹp đẽ nhà văn ca ngợi vẻ đẹp của họ bằng giọng anh hùng ca đầy tự hào qua những trang viết mang đậm chất sử thi. Con ngời cá nhân của họ hoà lẫn và mang những nét chung của con ngời tập thể, cộng đồng. Họ cha đợc Nguyễn Minh Châu chú ý khai thác những nét riêng, cá biệt. Họ chiến đấu với một lí tởng đẹp đẽ trong sáng và lòng yêu nớc đó là hệ quy chiếu để đánh giá họ. Sau 1975 cuộc sống của đất nớc hoà bình trở lại Nguyễn Minh Châu có thời gian tìm tòi, suy nghĩ trớc hiện thực cuộc sống mới, con ngời mới con ngời thời hậu chiến đã hiện ra với muôn mặt đời thờng, đây chính là môi trờng mới để Nguyễn Minh Châu xây dựng nhân vật của mình. Đặc biệt tới 1980 sự nhìn nhận con ngời của ông có khác trớc, ông nhìn thấy Con ngời trong một con ngời thì cách đánh giá nó có chiều sâu hơn. Nhân vật đợc nhìn nhận thể hiện ở góc độ cá nhân với nhiều vẻ đẹp, vẻ phức tạp của nó. Trong cách xây dựng nhân vật một mặt Nguyễn Minh Châu vẫn kế thừa những gì là thành công trớc đó nh: Xây dựng nhân vật nữ với vẻ đẹp truyền thống (Thai- Cỏ lau), mặt khác cũng tạo nên nhân vật nữ với tính cách số phận khác thờng (Quỳ Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành). Nếu thủ pháp phân tích tâm lý nhân vật trớc đó cha đợc 10 . những đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975. 2.2 Phân tích các tác phẩm cụ thể sáng tác sau 1975 để làm sáng rõ những đặc điểm nghệ thuật. tiến hoá của t duy nghệ thuật [15.251]. 1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Truyện ngắn sau 1975, ghi nhận sự phát

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan