Đặc điểm hình thức và nội dung phần giới thiệu văn bản trên tư liệu văn bản khoa học xã hội

104 989 0
Đặc điểm hình thức và nội dung phần giới thiệu văn bản trên tư liệu văn bản khoa học xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

1 Lời cảm ơn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo: PGS.TS Phan Mậu Cảnh đà tận tình hớng dẫn, động viên, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhân dịp kết thúc chơng trình Cao học, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới BGH, Khoa đào tạo Sau đại học, Khoa Ngữ Văn, giảng viên tổ Lý luận Ngôn ngữ trờng Đại học Vinh đà nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tới ngời thân, đồng nghiệp bạn bè đà động viên, giúp đỡ để luận văn đợc hoàn thành Vì điều kiện thời gian nh lực thân nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đợc nhiều ý kiến quý báu từ thầy cô giáo bạn đọc Vinh 2008 Tác giả Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh -oOo - vâ thÞ thu thđy đặc điểm hình thức nội dung phần giới thiệu văn (trên t liệu văn khoa học xà hội) luận văn Thạc sĩ ngữ văn Vinh, 2008 Mục lục Trang Mở đầu .1 Lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ò .2 Mục đích, nhiệm vụ đối tỵng .4 Phơng pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận văn .6 Cấu trúc luận văn Ch¬ng MéT Số KHáI NIệM LIÊN QUAN ĐếN Đề TàI 1.1 Khái niệm văn 1.2 Đơn vị mở đầu văn 16 1.3 Phần giới thiệu văn 19 1.4 Phân biệt phần giới thiệu văn với phần mở đầu văn 29 1.5 Tiểu kết 31 Chơng Đặc điểm hình thức phần giới thiệu văn 32 2.1 Hình thức phần giới thiệu văn 32 2.1.1 Về phạm vi, vị trí phần giới thiệu văn 32 2.1.2 Về dung lợng phần giới thiệu văn .33 2.2 Cấu tạo phần giới thiệu văn .34 2.2.1 Tiêu đề 37 2.2.2 Phần mở đầu 39 2.2.3 PhÇn triĨn khai .43 2.2.4 PhÇn kÕt thóc .45 2.3 Các phơng tiện liên kết hình thức phần giới thiệu văn 48 2.3.1 Phép nối .48 2.3.2 PhÐp thÕ .49 2.3.3 PhÐp lỈp .50 2.4 TiÓu kÕt 52 Ch¬ng Đặc điểm nội dung phần giới thiệu văn 54 3.1 Nội dung phần giới thiệu văn qua lời tác giả 54 3.1.1 Phần giới thiệu tóm tắt văn văn 54 3.1.2 Phần giới thiệu trình bày thông tin liên quan đến văn 58 3.2 Nội dung phần giới thiệu văn qua lời ngời khác 68 3.2.1 Phần giới thiệu nêu vấn đề, định hớng đối tợng đối tợng nghiên cøu 68 3.2.2 Phần giới thiệu nêu nhận xét, đánh giá văn 69 3.3 So sánh phần giới thiệu văn khoa học xà hội với phần giới thiệu loại văn khác 73 3.3.1 Phần giới thiệu văn khoa học xà hội với lời đề từ văn nghệ thuật .73 3.3.2 PhÇn giíi thiƯu văn khoa học xà hội với phần giới thiệu văn báo chí 82 3.4 TiÓu kÕt 86 KÕt luËn 87 C¸c công trình nghiên cứu đà công bố có liên quan đến luận văn 90 Tài liệu tham khảo 91 Tµi liƯu trÝch dÉn 94 Phô lôc Mở đầu Lý chọn đề tài - Về mặt lý luận: nghiên cứu ngôn ngữ phạm vi văn xu hớng đợc nhà nghiên cứu quan tâm từ nhiều góc độ, nhằm góp phần bổ sung việc nghiên cứu hành chức ngôn ngữ hoạt động thực tiễn Trong văn bản, đặc biệt văn lớn phần giới thiệu mở đầu phần đáng ý, đợc gọi với tên khác nh: Lời tựa, lời mở đầu, lời nhà xuất bản, lời nói đầu, lời giới thiệu, tựa, mở đầu, Đây lời phát ngôn tác giả ngời khác nói văn văn Và phần liên quan đến nội dung toàn văn Tùy theo kiểu loại văn bản, phần giới thiệu có đặc điểm khác hình thức cấu tạo nội dung chức Trong văn khoa học, phần giới thiệu sách giáo khoa, giáo trình, công trình nghiên cứu in thành sách, chuyên luận, dờng nh phần thiếu Vì vậy, nghiên cứu phần giới thiệu văn giúp hiểu sâu sắc đặc điểm đơn vị văn nói chung văn khoa học xà hội nói riêng Việc tìm hiểu phần giới thiệu mở đầu, góp phần tìm hiểu quy tắc phân tích tạo lập văn bản, ý thức đợc vai trò đơn vị văn, lý giải mối quan hệ ngữ nghĩa phận tổng thể văn - Về mặt thực tiễn: đề tài góp phần làm rõ thêm vấn đề thực tiễn đọc văn Trong thực tế giảng dạy môn ngữ văn nhà trờng thực tế đọc sách độc giả, giáo viên, học sinh dờng nh cha trọng đến phần giới thiệu mở đầu sách, giáo trình hay viết, cha ý thức vai trò phần toàn văn Trớc đọc sách, giáo trình, chuyên luận, việc đọc phần giới thiệu văn giúp ngời đọc tìm thấy lời nhận xét, định hớng, tóm tắt ý chính, đợc trình bày phần Đó lý thúc đẩy lựa chọn đề tài "Đặc điểm hình thức nội dung phần giới thiệu văn (trên t liệu văn khoa học xà hội)" Lịch sử vấn đề Khi nghiên cứu, tìm hiểu văn với t cách đơn vị ngôn ngữ, đơn vị giao tiếp, số công trình nghiên cứu, số luận án, luận văn đà có khảo sát, phân tích đơn vị mở đầu có đoạn văn mở đầu phần mở đầu văn I.R.Galperin (1981), bàn tính khả phân văn có nói đến đặc trng phần mở đầu mà ông gọi tiền văn bản: "Đặc trng văn lời nói đầu, nhập đề, mào đầu tính tự nghĩa tơng đối chúng Có thể tạm gọi chúng tiền văn (predtekst) Tuy nhiên chúng phận chỉnh thể, tách khỏi thân tác phẩm không tồn lời nói đầu" [17; 123] ViƯt Nam, Ngun Quang Ninh (1997) ®· cã sư dơng thuật ngữ đoạn mở đầu đề cập đến chức đoạn mở đầu, kiểu mở đầu [20; 36] Diệp Quang Ban (1998) bàn đến việc phân đoạn văn đề cập đến đoạn văn, có đoạn mở đầu Theo tác giả, văn cỡ vừa đoạn văn mở làm nhiệm vụ phần mở [3; 213] Phan Mậu Cảnh (2008) bàn vai trò, cấu trúc hình thức cấu trúc nội dung đoạn văn mở đầu văn bản; tính đặc thù thống đoạn mở đầu loại văn khác [11; 149 - 172] Trong văn nghệ thuật, phần mở đầu đợc nhà nghiên cứu nhìn nhận góc độ khác nh: Trần Đình Sử nghiên cứu phần mở đầu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan dới góc độ thi pháp Tác giả thừa nhận kết cấu ba phần văn từ mô hình kết cấu phơng tiện tu từ văn đợc thể truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nh: rút gọn phần mở đầu, mở rộng phần mở đầu, [29; 35]; Đinh Trọng Lạc từ góc độ tu từ văn đà phân tích đặc điểm lốc mở đầu Ông cho rằng: văn học dân gian truyền miệng, phần mở đầu có nội dung đầy đủ, trọn vẹn cô đúc Trong văn xuôi đại, thể kí thờng có phần mở đầu đầy đủ trọn vẹn [23; 12, 13] Gần đây, có số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ tìm hiểu đoạn văn văn nghệ thuật, có đoạn văn mở đầu Chẳng hạn, Đặc điểm ngôn ngữ phần mở đầu ca dao trữ tình Việt Nam(Võ Huy Vân, Đại học Vinh, 2002); Đặc điểm đoạn văn mở đầu kết thúc truyện ngắn Thạch Lam (Nguyễn Thị Hồng Phợng, Đại học Vinh, 2005); Đặc điểm đoạn văn mở đầu truyện ngắn (Lê Thị Thu Bình, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh, 2007) Các tác giả đà khảo sát, thống kê kiểu đoạn văn mở đầu, nêu lên số đặc điểm cấu tạo nội dung đoạn văn mở đầu, mà chủ yếu văn nghệ thuật Nhìn chung cha có công trình sâu tìm hiểu kỹ phần giới thiệu văn khoa học, cã ®Ị cËp ®Õn cịng chØ ë møc ®é bíc đầu tìm hiểu Trong công trình "Văn với t cách đối tợng nghiên cứu ngôn ngữ học" I R.Galperil có nhắc đến: Lời mở đầu, lời tựa, lời tác giả, nhập đề, mào đề, phần tùy ý khác với phần nêu văn mang tính cách khối lợng thực tế, vốn gắn vào tác phẩm phận tách rời khỏi Trớc hết chúng có đặc ®iĨm lµ ®éc lËp chõng mùc nµo ®ã víi toµn văn bản, nhng lại gắn bó chặt chẽ với Những phần dờng nh hòa hợp thân đặc điểm phân chia theo khối lợng thực tế đợc tách khỏi văn tên gọi Chúng tác động cộng nhiên vào bạn đọc vào phân chia theo biến thể văn cảnh chúng suy ngẫm riêng tác giả nội dung toàn tác phẩm [17; 117, 118] Trong công trình gần (2008), Phan Mậu Cảnh bàn đoạn văn mở đầu văn bản, tác giả có mở rộng phần giới thiệu mở đầu văn : Nếu nhìn rộng ra, phần mở đầu văn (thuộc văn cỡ lớn: công trình nghiên cứu khoa học, tác phẩm văn học ) bao gồm: lời nói đầu, lời giới thiệu, lời tựa, lời bạt Đây lời phát ngôn tác giả ngời khác nói văn [11;148] Mặc dù không sâu vào tìm hiểu phần nhng tác giả có khẳng định vai trò nó: "Phần cần thiết, đóng vai trß nh ngêi dÉn chun, nã gióp cho ngêi đọc bớc đầu tiếp xúc với văn Có công trình, nhờ phần mở đầu mà giá trị đợc nâng lên, có sức nặng hơn, thu hút hơn; hay chút phần giúp cho ngời đọc hiểu rõ thêm thông tin xung quanh văn bản; [11; 148] Tóm lại, nói công trình nghiên cứu, luận văn, luận án đà có khảo sát, phân tích đơn vị mở đầu văn nhng cha có điều kiện nghiên cứu đơn vị giới thiệu văn Mục đích, nhiệm vụ đối tợng nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phần giới thiệu văn t liệu văn khoa học xà hội, luận văn nhằm mục đích sau: a) Nhằm góp phần tìm hiểu đặc điểm, vai trò phần giới thiệu văn mối quan hệ với văn b) Giúp ngời đọc rút đợc nét tơng đồng khác biệt phần giới thiệu văn khoa học xà hội với phần giới thiệu loại văn khác c) Nghiên cứu tìm hiểu đoạn văn mở đầu nói chung phần giới thiệu văn văn khoa học xà hội nói riêng, góp phần vào việc dạy học môn tập làm văn nhà trờng đợc tốt hơn, cụ thể việc phân tích tạo lập văn khoa học Đồng thời giúp giáo viên học sinh ý thức vai trò phần giới thiệu văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đợc mục đích đề ra, luận văn cần phải thực nhiệm vụ sau: a) Xác định khái niệm liên quan nh: Khái niệm văn bản, phân loại, đoạn văn mở đầu phần giới thiệu mở đầu văn b) Nêu đặc điểm hình thức cấu tạo phần giới thiệu văn phơng diện: phạm vi, vị trí, dung lợng, cấu tạo phơng tiện liên kết hình thức phần giới thiệu văn c) Phân tích, miêu tả nội dung thể phần giới thiệu văn khoa học xà hội, so sánh đặc điểm phần giới thiệu văn khoa học xà hội loại văn khác 3.3 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn kiểu giới thiệu văn khoa học xà hội số loại văn khác nh văn nghệ thuật, văn báo chí Nguồn t liệu để miêu tả, phân tích lời nói đầu, lời giới thiệu, lời nhà xuất bản, sách giáo khoa, giáo trình, chuyên luận, công trình nghiên cứu in thành sách, (luận văn quy ớc gọi tất sách) xuất Tiếng Việt Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đà sử dụng phơng pháp sau: - Phơng pháp thống kê, miêu tả, phân loại: Luận văn tiến hành thống kê, miêu tả, phân loại phần giới thiệu mở đầu t liệu văn khoa học xà hội theo mặt: hình thức cấu tạo, nội dung chức mối quan hệ - Phơng pháp so sánh, đối chiếu: Sau khảo sát phần giới thiệu văn tiến hành so sánh đặc điểm phần giới thiệu văn khoa học xà hội với phần giới thiệu văn khoa học nghệ thuật văn báo chí nhằm làm rõ đặc trng phần giới thiệu văn khoa học xà hội - Phơng pháp phân tích, tổng hợp: Trong trình xử lý t liệu, tiến hành phân tích phần giới thiệu văn phơng diện hình thức, nội dung 10 từ tổng hợp khái quát rút nhận xét đặc trng phần giới thiệu văn khoa học xà hội Đóng góp luận văn Việc nghiên cứu phần giới thiệu văn góp phần làm rõ thêm đặc điểm đoạn văn mở đầu nói chung phần giới thiệu văn khoa học xà hội nói riêng việc phân tích tạo lập văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tài liệu trích dẫn phần phụ lục, luận văn gồm chơng: Chơng 1: Một số khái niệm lý thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: Đặc điểm hình thức phần giới thiệu văn Chơng 3: Đặc điểm nội dung phần giới thiệu văn 90 Kết luận Từ việc nghiên cứu đặc điểm hình thức nội dung phần giới thiệu văn t liệu văn khoa học x· héi, chóng t«i rót mét sè kÕt ln sau: Trong thể văn lớn dạng sách, bên cạnh lốc văn, phần giới thiệu; dạng văn bên cạnh văn bản, có quan hệ phụ thuộc nơng tựa vào văn, làm thành phận công trình Qua tìm hiểu, thấy, phần giới thiệu có cấu tạo văn hoàn chỉnh, có điểm đặc thù hình thức, nội dung phù hợp với chức giới thiệu, cung cấp, bổ sung thông tin cho văn văn Xét mặt hình thức: Phần giới thiệu xuất đầu sách sau trang bìa, phụ bìa mục lục (nếu có), lời tác giả hay lời ngời khác có nhiệm vụ giới thiệu, làm rõ thêm văn văn Về dung lợng, nhìn chung phần ngắn gọn, có độ dài trung bình - trang in Phần giới thiệu văn phần có cấu tạo nh văn hoàn chỉnh, gồm có tiêu đề, phần mở đầu (gồm đoạn văn mở đầu), phần triển khai (gồm số đoạn văn) phần kết thúc Cũng giống nh văn khác, phép liên kết hình thức phần giới thiệu là: Phép nối, phép lặp, phép thế, phép liên tởng Trong chủ yếu dùng phép nối phép Xét mặt nội dung: phần giới thiệu văn thể rõ ba mặt néi dung: néi dung vỊ th«ng tin sù kiƯn; néi dung nhận thức, quan niệm; nội dung tình thái văn Nội dung thông tin kiện phần giới thiệu đợc thể thông qua việc nêu trình bày vấn đề liên quan đến văn Những vấn đề đợc "thuyết minh" thêm là: bố cục, nội dung, cách thức trình bày, phơng pháp nghiên cứu, mục đích, ý nghĩa, 91 Nội dung th«ng tin nhËn thøc, quan niƯm biĨu hiƯn qua việc tác giả dùng thao tác lập luận (giải thích, bình luận) để trình bày hiểu biết văn văn Dấu ấn t lôgic thể cách lý giải, lập luận, cách dùng lý lẽ, luận chứng để chứng minh, giải thích vấn đề đợc tác giả đề cập đến Nó tác động làm thay đổi nhận thức ngời tiếp nhận Nội dung thông tin tình thái (những giải bày tình cảm, cảm xúc, thái độ ngời viết) qua việc bày tỏ lòng biết ơn, mong muốn, hy vọng tác giả; thái độ biểu dơng, ca ngợi quý mến dành cho văn tác giả chúng qua lời ngời khác Xét mặt chức năng: phần giới thiệu thiệu văn có số chức bản: Chức giới thiệu, chức dự báo, chức quảng cáo chức biểu cảm Chức giới thiệu: phần giới thiệu văn phần cung cấp cho ngời đọc thông tin bổ sung điều có liên quan đến nội dung trình bày văn Chức dự báo: chức biểu cụ thể việc cung cấp thông tin bố cục công trình, nội dung sách Chức quảng cáo: chức biểu cụ thể vai trò quảng cáo, đề cao giá trị tính hữu dụng sách Chức biểu cảm: phần giới thiệu không chuyển tải thông tin tính khoa học thống, mà thông qua giới thiệu, ngời viết bộc lộ thông tin cá nhân, phần nói thªm, liªn tëng, cã mang khÈu khÝ t bót, có lời lẽ nhún nhờng (thờng lời tác giả), khuyếch trơng, đề cao (lời ngời khác) 92 Phần giới thiệu kiểu văn đa phong cách: vừa có phần văn hành (tính khuôn mẫu) hay khoa học (dùng thao tác khoa học: phân tích, chứng minh; trình bày vấn đề lôgic, trung hoà sắc thái), vừa mang phần luận (thể phần bình luận, nhận xét, lËp ln), võa cã bãng d¸ng cđa phong c¸ch nghƯ thuật (từ ngữ dùng có tính biểu cảm, khơi gợi, có lúc mang tính tuỳ bút) Mặc dù phần phụ (nằm văn), có không tất yếu (vì văn có) nhng có phần này, văn có đợc tính hoàn chỉnh hơn; góp phần quan trọng vào tiếp nhận, giải mà văn Mặt khác, qua phần giới thiệu mở đầu mà giá trị nhiều công trình đợc nâng lên, có sức thu hút * * * Luận văn bớc đầu nghiên cứu phần giới thiệu văn bản, chủ yếu văn khoa học xà hội, chắn tránh khỏi thiếu sót Chúng hy vọng tiếp tục có nghiên cứu phần giới thiệu văn thể loại văn khác để có nhìn đầy đủ phần giới thiệu văn Các công trình đà công bố liên quan đến luận văn 93 [1] Phan Mậu Cảnh, Võ Thị Thu Thủy (2008), "Một số đặc điểm phần giới thiệu văn (Trên t liệu văn khoa học)", Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 12/2008 [2] Phan Mậu Cảnh, Võ Thị Thu Thủy, "Vai trò phần giới thiệu văn khoa học xà hội", Tạp chí Dạy Học ngày (đà có giấy nhận đăng) 94 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Thị Tuấn Anh (2000), Đề từ với văn nghệ thuật, Khóa kuận tốt nghiệp, Đại học s phạm Hà Nội [2] Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Diệp Quang Ban (2005), Văn (giáo trình cao đẳng s phạm), Nxb ĐH S phạm [5] Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy tập làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Lê Thị Thu Bình (2002), "Khảo sát nội dung phản ánh đoạn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan", Ngữ học trẻ, Hội ngôn ngữ học Việt Nam [7] Lê Thị Thu Bình (2007), Đặc điểm đoạn văn mở đầu truyện ngắn, Luận án tiến sỹ, Đại học Vinh [8] Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Đại học Vinh [9] Phan Mậu Cảnh (2005), "Vai trò đoạn văn mở đầu văn bản", Ngữ học trẻ, Hội ngôn ngữ học Việt Nam [10] Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp Tiếng Việt phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học S phạm [11] Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn Tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội 95 [12] Chafe, Wallace L (1998), ỳ nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Đỗ Hữu Châu (1996), Giản yếu ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Đỗ Hữu Châu (chủ biên) - Nguyễn Thị Ngọc Diệu, Giáo trình Ngữ pháp văn bản, Nxb Đại học S phạm [15] Hoàng Dân, Nguyễn Quang Ninh (1994), Tiếng Việt (phần ngữ pháp văn bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Đức Dân (2000), Tiếng Việt, Nxb Giáo dục [17] Galperin, I R (1987), Văn với t cách đối tợng nghiên cứu ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội [18] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hµ Néi [19] Ngun Quang Ninh (1997), 150 bµi tËp rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn, Hà Nội [20] Nguyễn Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG, Hà Nội [21] Moskalskaja, O I (1996), Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Đinh Trọng Lạc, Cù Đình Tú (1982), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Thị Hồng Phợng (2005), Đặc điểm đoạn văn mở đầu kết thúc truyện ngắn Thạch Lam, luận văn thạc sỹ, Đại häc Vinh 96 [26] Rjanskaya, P L (2007), "Liªn văn - xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề", Nghiên cứu văn học (số 11) [27] Trịnh Sâm (2002), Tiêu đề văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Trần Đình Sử (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [30] Trần Ngọc Thêm (1984), "Bàn đoạn văn nh đơn vị ngôn ngữ", Ngôn ngữ (số 3) [31] Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt, Nxb Giáo dục [32] Nguyễn Văn Trào (2006), "Tìm hiểu lời cảm ơn luận văn khoa học", Ngôn ngữ đời sống (số 8), Hội ngôn ngữ học Việt Nam [33] Võ Huy Vân (2002), Đặc điểm ngôn ngữ phần mở đầu ca dao trữ tình Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh [34] Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [35] Nguyễn Nh ý - chủ biên (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, TP HCM 97 Tài liệu trích dẫn A Sách [1] Diệp Quang Ban, Văn liên kết Tiếng Việt, Nxb GD [2] Nguyễn Nhà Bản (2003), Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ kho tàng ca dao ngời Việt, Nxb Nghệ An [3] Phan Mậu Cảnh (2005), Ngữ pháp Tiếng việt phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học S Phạm [4] Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn Tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội [5] Đỗ Hữu Châu, Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng việt, Nxb GD [6] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Ngọc Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng việt, Nxb GD [7] Nguyễn Văn Dân, Phơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xà hội [8] Phạm Minh Diệu (chủ biên), Thiết kế soạn Ngữ văn 10 (tập 1), Nxb ĐHQG Hà Nội [9] Nguyễn Khắc Đàm - Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 (chơng trình chuẩn, tập 1), Nxb Hà Nội [10] Nguyễn Văn Đạm, Từ điển tờng giải liên tởng Tiếng việt, Nxb Văn hóa Thông tin [11] Phan Cự Đệ (2002), Văn học lÃng mạn Việt Nam (1930 - 1945) Tái lần thứ t, Nxb Văn học, Hà Nội [12] Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb ĐHQG Hà Nội [13] Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca (về phong trào thơ 1932 - 1945), Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi [14] Nguyễn Thiện Giáp - chủ biên, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD 98 [15] Cao Xuân Hạo (chủ biên), Ngữ pháp chức Tiếng việt, 1: Câu Tiếng viƯt (cÊu tróc - nghi· - c«ng dơng), Nxb GD [16] Nguyễn Thị Bích Hải, Văn học Châu nhà trờng phổ thông, Nxb GD [17] Nguyễn Thị Bích Hải (giới thiệu, tuyển, dịch thích), Tuyển tập thơ Trung Quốc, ĐH Huế [18] HEMINGWAY, (Lê Huy Bắc dịch giới thiệu) Ông già biển cả, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây [19] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [20] Nguyễn Thái Hòa (1998), Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội [21] Mai Văn Hoan (1999), Cảm nhận thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Thuận Hóa Huế [22] Nguyễn Quang Hồng, "âm tiết loại hình ngôn ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội [23] Hoài Hơng (tuyển chọn biên soạn), Truyện Kiều lời bình, NXB Văn hóa Thông tin [24] Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD [25] Nguyễn Trọng Khánh, Phân tích tác phẩm văn học nhà trờng từ góc độ ngôn ngữ, Nxb GD [26] Vũ Ngọc Khánh, Bí giỏi văn, Nxb GD [27] Đinh Trọng Lạc, 300 tập phong cách học, Nxb GD [28] Thái Thu Lan, Các tác gia lớn văn học Pháp kỷ XIX, Nxb GD [29] Trịnh Cẩm Lan (2007), Sự biến đổi ngôn từ cộng đồng chuyển c đến thủ đô (nghiên cứu trờng hợp cộng đồng Nghệ Tĩnh Hà Nội), Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội [30] Vơng Hữu Lễ, Hoàng Dũng (1994), Giáo trình ngữ âm Tiếng việt, Nxb GD [31] Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình ngữ dụng học, Nxb ĐHQG, Hà Nội [32] Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế học tác phẩm văn chơng nhà trờng phỉ th«ng (tËp 2), Nxb GD 99 [33] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Ngữ văn 10 (tập 1), Nxb GD [34] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Bài tập Ngữ văn 10 (tập 1), Nxb GD [35] Nguyễn Đăng Mạnh, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb ĐHQG Hà Nội [36] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Muốn viết đợc văn hay, Nxb GD [37] Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa, văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên [38] Phan Ngọc, Tìm hiĨu phong c¸ch Ngun Du trun KiỊu, Nxb Thanh niên [39] Triều Nguyên, Bình giải ca dao, Nxb Thuận Hóa [40] Triều Nguyên, Bình giảng thơ từ góc độ cấu trúc ngôn ngữ, Nxb GD [41] Nguyễn Khắc Phi, Trơng Chính, Văn học nớc châu á: văn học [40] Vũ Đức Phúc (2001), Bàn văn học, Nxb Khoa học Xà hội Hà Nội [42] Vũ Quần Phơng (1994), Thơ với lời bình, Nxb GD [43] Nguyễn Đức Quyền, Nét đẹp thơ, Nxb GD [44] Nguyễn Ngọc San, Bùi Văn Thiện (1998), Từ điển điển cố văn học, Nxb GD [45] Ngun Ngäc San, T×m hiĨu TiÕng viƯt lịch sử, Nxb Đại học S phạm [46] Nguyễn Quốc Siêu, Thơ Đờng bình giải, Nxb GD [47] Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Về ngời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb GD [48] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb GD [49] Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu (chuyên luận), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [50].Trần Đình Sử (tổng chủ biên), Bài tập Ngữ văn 10 nâng cao (tập 1), Nxb GD [51] Trần Đình Sử, Thi pháp truyện Kiều (chuyên luận), Nxb GD [52] Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại - tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt nam, Nxb ĐHQG Hà Nội [53] Tạ Ngọc Tấn, Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hóa - Thông tin 100 [54] Trần Khánh Thành, Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học [55] Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn Tiếng việt, Nxb GD [56] Hà Văn Th, Trần Hồng Đức (2001), Tóm tắt niên biểu Lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông Tin, Hà Nội [57] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu Tiếng việt, Nxb ĐHQG Hà Nội [58] Lu Đức Trung, Văn học ấn Độ, Nxb GD [59] Lu Đức Trung, Tác gia, tác phẩm văn học nớc nhà trờng, Nxb GD [60] Xuân Tùng - Su tầm, biên soạn (2000), Thạch Lam văn chơng, Nxb Hải Phòng [61] Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt nam, Nxb GD [62] Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD [63] Phạm Tuấn Vũ, Tìm hiểu văn học trung đại Việt nam, Nxb ĐHQG Hà Nội [64] Trờng Đại học Vinh, khoa Ngữ văn, Những vấn đề văn học ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội B Tác phẩm văn học, báo, tạp chí Huy Cận, Tràng giang Nam Cao, Nớc mắt Hoàng Cầm, Tháng giêng chậm Hoàng Cầm, Ngà ba sông Nguyễn Minh Châu, Dấu chân ngời lính Thanh Châu, Hoa tigôn Hồzếnh, Ngày gặp Tè H÷u, Giã léng Tè H÷u, Tõ 10 Thạch Lam, Dới bóng hoàng lan 101 11 Nhất Linh, Đôi bạn 12 Thanh Tịnh, Quê mẹ 13 Nguyễn Huy Thiệp, Tội ác trừng phạt 14 Nguyễn Tuân, Ngời lái đò sông Đà 15 Chế Lan Viên, Tiếng hát tàu 16 XTăngĐan, Đỏ đen 17 Tạp chí "Khoa học môi trờng" 18 Báo "Giáo dục Thời đại", số đặc biệt, tháng 7/2008 19 Báo "Hoa học trò", số 714, tháng 8/2007 20 http://www.dantri.com.vn 21 http://www.evan.com.vn 22 http://www.Vietnamnet.com.vn Phơ lơc: trÝch dÉn phÇn giíi thiệu số văn khoa học xà hội Diệp Quang Ban, Văn liên kết Tiếng Việt Lời nói đầu VĂN Bản Và LIÊN Kết TRONG Tiếng Việt đợc trình bày theo mục để tiện dùng cho ngời đọc: cần đọc mục theo lối tra cứu, không thiết phải đọc phần trớc hiểu phần sau Mỗi mục có tính chất trọn vẹn tơng đối Nhiều mục đợc chia thành hai phần: phần giới thiệu kiến thức phổ biến phần tham khảo dành riêng cho muốn tìm hiểu sâu thêm vấn đề bàn Các mục có tính chất tự lập tơng đối, nhng hợp lại cấu thành nội dung sách Theo đó, phần Dẫn luận, sách đợc chia thành phần: Phần một: VĂN Bản, dành cho số vấn đề chung văn ngôn ngữ học văn 102 Phần hai: LIÊN Kết TRONG TiÕng ViƯt, giíi thiƯu hai hƯ thèng liªn kÕt: mét hệ thống đợc phổ biến nhà trờng Việt Nam hệ thống đợc chấp nhận rộng rÃi giới Phần ba: Đoạn VĂN, coi nh cấu tạo văn nhỏ kiến thức văn bản, cấu trúc liên kết đợc vận dụng Quyển sách đợc viết vào thời kỳ "bản lề" việc dạy - học ngôn ngữ Tiếng việt Việt Nam, mặt phải đáp ứng yêu cầu trớc mắt dạy học theo sách giáo khoa, giáo trình hành Tiếng việt Việt Nam, mặt khác cố gắng giới thiệu kiến thức, cách nhìn chuẩn bị cho giai đoạn tới Việt Nam Về phơng diện thứ hai, điều giới thiệu sách có t cách đối tợng lựa chọn, góp phần cập nhật hóa kiến thức đại ngời dùng sách Đồng thời chuẩn bị sở cho mối quan hệ "liên thông" với ngữ pháp câu kết hợp Mặt khác, kiến thức góp phần giúp ngời dạy - học ngoại ngữ tìm hiểu kiến thức tơng ứng đợc dùng sách dạy - học ngoại ngữ lu hành Việt Nam Ngời viết sách xin bày tỏ lòng biết ơn Nhà xuất Giáo dục đà nhiệt tình giúp đỡ để sách đợc mắt bạn đọc Nhân xin cảm ơn Giáo s Tiến sĩ khoa học Trần Ngọc Thêm đà cung cấp nhiỊu sè t¹p chÝ qc tÕ TEXT, gióp Ých cho việc biên soạn số mục sách Cuối cùng, ngời viết chân thành mong đợi điều đóng góp bạn đọc cảm ơn bạn ý kiến đóng góp quý báu Hà Nội, tháng năm 1998 Diệp Quang Ban Phan Mậu Cảnh, Lý thuyết thức hành văn Tiếng Việt Lời nói đầu Khi ngời giao tiÕp hµng ngµy víi nhau, ngêi ta cã thĨ dïng cử chỉ, điệu bộ, ký hiệu để trao đổi thông tin, nhng phơng tiện sử dụng ngôn ngữ Suy cho cùng, t tởng, tình cảm, ý chí nguyện vọng ngời lại qua ngôn ngữ Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ mang tính hoàn chỉnh nhất, trọn vẹn Văn đối tợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, có ngôn ngữ học 103 Ngôn ngữ học văn phận thuộc ngành ngôn ngữ học, lấy văn làm đối tợng trung tâm để nghiên cứu Tuy đời muộn so với ngành khác ngôn ngữ học, nhng Ngôn ngữ học văn đà trở thành vấn đề mang tính thời sự, thu hút đông đảo nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực giới nh Việt Nam suốt chục năm qua Ngôn ngữ học văn đà góp phần bổ sung, hoàn thiện thêm mặt lý luận ngôn ngữ häc vµ cã tÝnh øng dơng hÕt søc réng r·i lĩnh vực hoạt động: từ giao tiếp thông thờng hàng ngày thức đối nội đối ngoại; từ lĩnh vực sáng tác văn học, nghiên cứu khoa học hoạt động trị - xà hội; từ việc biên tập sách báo, soạn thảo văn quan hành việc giảng dạy học tập Tiếng Việt nhà trờng; Giáo trình Lý thuyết thức hành văn Tiếng Việt đợc soạn thảo xuất phát từ sở lý luận thực tiễn Đây công trình tiếp thu, tổng kết thành tựu nghiên cứu văn nhiều công trình nớc thời gian qua Đồng thời tập hợp kết nghiên cứu giảng dạy văn trờng đại học từ năm 1986 đến nay, gồm: đề tài cấp Những vấn đề nội dung, hình thức phong cách văn (Mà số B 2000 - 40 - 81), Phân tích xây dựng đoạn văn văn (Mà số B 2005 - 42 - 80), sau giáo trình Ngôn ngữ học văn bản, xuất Trờng Đại học Vinh - năm 2002 Về mặt cấu trúc: Giáo trình trình bày nội dung theo (mỗi vấn đề), theo từ lý thuyết đến thực hành, cuối có phần dẫn tài liệu trích dẫn tài liệu tham khảo cần thiết (có dẫn số trang để ngời đọc dễ tìm) Trong bài, có tri thức phát triển, bổ sung, nói thêm, chúng đợc in cỡ chữ nhỏ Nguồn tài liệu trích dẫn thể ngoặc đơn, số đầu tên tài liệu theo thứ tự tài liệu tham khảo, sau dấu; số trang, ký hiệu tr ví dụ (1a; tr.12) Nội dung giáo trình xoay quanh hai trôc chÝnh: Thø nhÊt, cung cÊp mét số tri thức mặt lý thuyết văn Nguồn tài liệu để soạn thảo, phần công trình (chuyên luận, chuyên khảo, giáo trình, nghiên cứu, luận án, luận văn, ) đà công bố nớc nớc Trong điều kiện khả có thể, trình bày tinh gọn kết nghiên cứu đà tơng đối ổn định văn bản, tiếp thu có chọn lọc kiến giải khác nhau, cố gắng cập nhật thông tin văn bản, định hớng rõ tri thức cần tích lũy phù hợp với khuôn khổ giáo trình 104 Thứ hai, Giáo trình coi trọng đến việc thực hành: kỹ phân tích tạo lập văn Trên sở lý thuyết đà nêu, phần thực hành gồm: a) Những câu hỏi kiểm tra vấn đề nhằm làm cho ngời học nắm đợc tri thức (theo học), đồng thời có câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở, suy nghĩ, định hớng b) Các dạng tập để ngời học thực làm việc văn Có hai loại tập: - loại phân tích văn (chẳng hạn, nhận diện loại văn bản, phân tích mặt nội dung hình thức văn bản, đoạn văn, ); - loại tạo lập văn (chẳng hạn, soạn thảo văn hành hay khoa học, viết đoạn văn, tổ chức lập luận nói, ) Trong trình biên soạn biên soạn Giáo trình, đà nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu Tổ ngôn ngữ, Trờng Đại học Vinh, nhà khoa học - nhà giáo: GS TS Hoàng Trọng Phiến, GS TS Đỗ Thị Kim Liên, GS TS Nguyễn Nhà Bản, TS Trần Văn Minh, TS Hoàng Trọng Canh, TS Nguyễn Hoài Nguyên, TS Đặng Lu, TS Ngô Văn Cảnh, ThS Trần Anh Hào nhiều góp ý khác thầy cô giáo, nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên, học sinh Trong giáo trình, đà sử dụng (trích dẫn, tham khảo) kết nghiên cứu hay kế thừa quan niệm nhiều tác giả viết văn nh: GS VS Trần Ngọc Thêm, GS TS DiƯp Quang Ban, PGS TS Ngun Quang Ninh nhiều tác giả khác Trong trình hoàn thiện thảo, biên tập in ấn, Nhà xuất ĐHQG HN đà ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình Nhân sách đợc xuất bản, xin xin gửi đến nhà khoa học bạn đọc đà góp ý, tác giả có công trình mà sách đà tham khảo, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội lời cảm ơn chân thành Trớc đối tợng đợc xem vũ trụ ngôn ngữ học, tìm hiểu khám phá văn tiếp tục mà thu hoạch bớc đầu; hạn chế, khiếm khuyết sách không tránh khỏi Chúng mong nhận đợc góp ý độc giả Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 04 năm 2008 PGS TS Phan Mậu Cảnh Đỗ Hữu Châu, Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng việt Lời nói đầu ... sát phần giới thiệu văn tiến hành so sánh đặc điểm phần giới thiệu văn khoa học xà hội với phần giới thiệu văn khoa học nghệ thuật văn báo chí nhằm làm rõ đặc trng phần giới thiệu văn khoa học xÃ... khác biệt phần giới thiệu văn khoa học xà hội với phần giới thiệu loại văn khác c) Nghiên cứu tìm hiểu đoạn văn mở đầu nói chung phần giới thiệu văn văn khoa học xà hội nói riêng, góp phần vào việc... phần giới thiệu văn khoa học xà hội với phần giới thiệu loại văn khác 73 3.3.1 PhÇn giới thiệu văn khoa học xà hội với lời đề từ văn nghệ thuật .73 3.3.2 Phần giới thiệu văn

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 - Đặc điểm hình thức và nội dung phần giới thiệu văn bản trên tư liệu văn bản khoa học xã hội

Bảng 2.1.

Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan