Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn

119 3.3K 4
Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Doãn thị nhung đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao truyện ngắn nguyên hồng CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC Mã số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC NGữ VĂN Ngời hớng dẫn khoa học: gs. ts. đỗ thị kim liên Vinh - 2011 2 Lời nói đầu Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của GS Đỗ Thị Kim Liên, sự góp ý bổ ích của các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Ngôn ngữ khoa Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh, cũng nh sự động viên giúp đỡ của ngời thân, bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này cho phép chúng tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc! Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý của quý Thầy Cô các bạn. Tác giả Doãn Thị Nhung 3 MôC LôC Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Văn học là nghệ thuật ngôn từ hay nói cách khác chính ngôn từ các quy tắc sắp xếp chúng theo những cách thức nhất định đó tạo nên những tác phẩm nghệ thuật. Vì vậy, tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trong tác phẩm văn học là việc làm không thể thiếu đợc đối với những ngời nghiên cứu ngôn ngữ. Đồng thời, việc nghiên cứu ngôn ngữ trong tác phẩm văn học sẽ giúp chúng ta rút ra đợc đặc điểm phong cách nhà văn một cách phù hợp. 1.2 Nam Cao Nguyên Hồng là những nhà văn hiện thực lớn trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Tuy mỗi ngời có phạm vi đề tài khác nhau, với những thể loại thể loại khác nhau, song giữa hai nhà văn này có điểm chung đã đợc giới nghiên cứu khẳng định: họ đều thuộc số những nhà văn viết truyện ngắn xuất sắc đơng thời, đều tạo dựng đợc dấu ấn phong cách riêng của mình trong thể loại truyện ngắn. Vì vậy, việc đi sâu tìm hiểu những phơng diện khác nhau về mặt ngôn ngữ, trong đó có đặc điểm câu văn cuả hai nhà văn này là việc làm cần thiết. 1.3. Có thể nói, Bút danh Nam Cao trớc hết là gắn với nhân vật Chí Phèo. Nam Cao nh ngời khai sinh danh dự của một nhân vật bất tử. (Phong Lê). Đến với dòng văn học hiện thực, Nam Cao là ngời đến muộn. Khi xuất hiện trên văn đàn, thể truyện ngắn đã đạt tới trình độ cao với những cách tân độc đáo của Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng . Nam Cao là ngời tham dự tiến trình ấy vào chặng cuối. có thể nói, đến những truyện ngắn của Nam Cao thì sự cách tân thể loại mới mang tính chất toàn diện triệt để, thực sự đa truyện ngắn lên vị trí cao nhất, hoàn tất quá trình hiện đại hóa thể loại truyện ngắn từ đầu thế kỷ XX đến 1945. Nhằm góp phần tìm hiểu phong cách ngôn ngữ của truyện ngắn Nguyên Hồng Nam Cao, đề tài luận văn này tập trung khảo sát đặc điểm câu trần thuật câu nghi vấn qua truyện ngắn của Nam Cao Nguyên Hồng nhằm góp thêm t liệu lý luận thực tiễn vào việc học tập 5 giảng dạy truyện ngắn Việt Nam. Đó là lý do khiến chúng tôi chọn đề tài: Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao truyện ngắn Nguyên Hồng 1.4 Nghiên cứu Nguyên Hồng, ngời ta thờng nói đến những tập tiểu thuyết nh bỉ vỏ,sóng ngầm, những ngày thơ ấu. Thực ra trong sự nghiệp văn học của ông, truyện ngắn có một vị trí quan trọng không thua kém gì tiểu thuyết. Chúng ta có thể nói đến Nguyên Hồng nh một phong cách truyện ngắn trong văn xuôi Việt Nam hiện đại. Nguyên Hồng - nhà văn của những xóm thợ, những ngời cùng khổ, Gorki của Việt Nam, ngời đã đem vào trang sách muối mặn, mồ hôi đất bụi của cuộc đời. 2. Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu về truyện ngắn Nam Cao câu văn trong truyện ngắn của ông. Nam Cao là một tài năng lớn, một nhà văn xuất sắc, đã góp phần cách tân hiện đại hóa nền văn xuôi chữ quốc ngữ. Ông đóng một vai trò quan trọng trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Là nhà văn - chiến sỹ liệt sỹ, Nam Cao khép lại đời văn ở tuổi 35. Ông để lại trong kho tàng văn chơng dân tộc một gia tài không đồ sộ về số lợng nhng lại luôn ẩn chứa sức sống, sức bền lâu của một giá trị văn chơng vợt lên trên các bờ cõi giới hạn. Sự nghiệp sáng tác của Nam Cao không dài, chỉ gói gọn trong 15 năm (1936 - 1951) song giá trị văn chơng của nhà văn luôn tỏa sáng. Từ nhiều chục năm nay, con ngời tác phẩm của Nam Cao đã trở thành đối tợng nghiên cứu của giới nghiên cứu phê bình của nhiều độc giả. Ông là một trong những nhà văn lớn của thế kỷ đợc nghiên cứu nhiều nhất, liên tục nhất. Đặc biệt trong thập niên cuối của thế kỷ đã diễn ra hai cuộc hội thảo khoa học về nhà văn nhân kỷ niệm 40 năm ngày mất Nam Cao (1951-1991) hội thảo khoa học nhân 80 năm ngày sinh Nam Cao (1917 - 1997) đã khẳng định rõ vai trò vị trí của nhà văn trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại. Việc nhà nớc phong tặng giải thởng Hồ Chí Minh cho nhà văn đã là bằng chứng cao nhất cho sự đánh giá công nhận của bạn đọc với sự nghiệp 6 Nam Cao. D âm của hội thảo là các t liệu, các bài viết, các công trình mới về Nam Cao. Nổi bật trong số đó là những công trình nghiên cứu của Hà Minh Đức, Phong Lê. Qua thời gian những đổi thay của xã hội, Nam Cao vẫn ở giữa chúng ta ngày càng đợc yêu mến chia sẻ với tâm sự của nhà nghiên cứu Phong Lê: Tôi nghiện đọc Nam Cao, với nhu cầu chiêm nghiệm các ý t- ởng của Nam Cao, cùng với cách thể hiện dẫn dắt chúng, thể nghiệm câu văn cách viết Nam Cao Đi sâu tìm hiểu truyện ngắn Nam Cao , nhà văn Vũ Bằng, bạn viết cùng thời với Nam Cao: May mắn làm sao tôi lại đợc đọc một truyện của Nam Cao ngay mấy câu đầu tôi đã thích thú với lối hành văn với những câu kệch cỡm, nghịch ngợm, có khi dớ dẩn nhng đậm đà có duyên. Hơn nửa thế kỷ qua, việc nghiên cứu Nam Cao đã đạt đợc nhiều thành tựu, chỉ tính riêng trong cuốn Nam Cao tác gia, tác phẩm đã có hơn 80 bài viết nghiên cứu về Nam Cao nhng chủ yếu xoay quanh các vấn đề: tiểu sử, con ngời, nội dung, nghệ thuật . không dừng lại ở những kết luận có sẵn mà cố gắng khơi sâu vào những địa tầng mới của văn chơng Nam Cao nhng tất cả đã đợc nâng lên ở chiều kích mới, với những phát hiện sâu hơn, tâm đắc hơn. Giới nghiên cứu phê bình hiện đại nghiên cứu Nam Cao trên nhiếu cách tiếp cận mới về phong cách, thi pháp .nhng chỉ ở phơng diện nghiên cứu văn học mà rất ít công trình tìm hiểu về cách phơng diện ngôn ngữ, đặc biệt là cách sử dụng câu văn trong truyện ngắn của ông. 2.2. Lịch sử nghiên cứu về truyện ngắn Nguyên Hồng câu văn trong truyện ngắn của ông. Nguyên Hồng là một trong những nhà văn xuất sắc nhất của dòng văn học hiện thực thời kỳ 1930-1945. ông sáng tác đợc hầu hết các thể loại văn học nh tiểu thuyết, hồi ký, bút ký, thơ đặc biệt là truyện ngắn. Những tác phẩm truyện ngắn của Nguyên Hồng đã thể hiện đợc cuộc đời đầy đau khổ, tù túng, đói nghèo của tầng lớp bình dân lao động đồng thời cũng thể hiện đ- 7 ợc những phẩm chất tốt đẹp, khát vọng sống sức mạnh của học trong xã hội cũ. Một đời văn liên tục sáng tác trên bốn mơi năm, để lại một khối lợng tác phẩm lớn, ông đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh (đợt I 1996) phần thởng cao quý dành cho sự nghiệp sáng tác của ông. Nguyên Hồng tác phẩm của ông là đối tợng nghiên cứu hấp dẫn trong văn học. Các nhà văn Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan, Nh Phong, Nguyễn Tuân, Bùi Hiển, Kim Lân, Tô Hoài . đều có nhiều trang viết hay về ông. Các nhà văn. nhà nghiên cứu ở thời kỳ sau nh Nguyên Ngọc, Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh, Vơng Trí Nhàn, Ngô Văn Phú đều trân trọng tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm của Nguyên Hồng. Điểm lại lịch sử vấn đề nghiên cứu về Nguyên Hồng, chúng tôi nhận thấy phần lớn các chơng trình đều tập trung nghiên cứu tác phẩm Nguyên Hồng dới góc độ văn học. Chỉ riêng trong cuốn Nguyên Hồng về tác gia tác phẩm đã có gần 40 bài viết các loại nghiên cứu về tác giả này. Các bài viết chủ yếu xoay quanh các vấn đề: tiểu sử, tác giả, quan niệm nghệ thuật, phong cách, thi pháp truyện ngắn Song, nghiên cứu truyện ngắn của nhà văn Nguyên Hồng dới góc độ ngôn ngữ học cha có công trình nghiên cứu nào đi sâu một cách hệ thống. 3. Mục đích, đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Thông qua khảo sát - miêu tả đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn của Nam Cao Nguyên Hồng, luận văn nhằm góp phần soi sáng lí thuyết tìm hiểu câu theo mục đích nói; đồng thời góp phần trong giảng dạy đặc biệt thành phần câu trong nhà trờng. 8 3.2 Đối tợng nghiên cứu Nguyên Hồng Nam Cao có số lợng tác phẩm lớn. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi không có điều kiện khảo sát toàn bộ truyện ngắn của hai ông, mà chỉ tập trung tìm hiểu, nghiên cứu 20 truyện ngắn đặc sắc sau: + 10 truyện ngắn Nam Cao in trong Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học 2005 1. Nghèo 6. Một bữa no 2. Cái chết của con mực 7. Lão Hạc 3. Trẻ con không đợc ăn thịt chó 8. Lang Rận 4. Từ ngày mẹ chết 9. Một đám cới 5. T cách mõ 10.Dì Hảo + 10 truyện ngắn của Nguyên Hồng in trong Tuyển tập Nguyên Hồng (3 tập, nhà xuất bản văn học). Đó là các truyện: 1. Trong cảnh khốn cùng 6. Cái xích cũ 2. Con chó vàng 7. Ngời con gái 3. Hai mẹ con 8. Láng 4. Cô gái quê 9. Giọt máu 5. Bố con lão đen 10. Ngòi lửa Tơng ứng với các tên truyện, chúng tôi xếp theo thứ tự số La Mã 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu + Thống kê, khảo sát - miêu tả về đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng xét theo mục đích nói. + Phân tích, so sánh câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao truyện ngắn Nguyên Hồng. + Rút ra những điểm tơng đồng khác biệt giữa câu văn trong truyện ngắn của hai tác giả xét theo mục đích nói, từ đó rút ra giá trị phong cách của họ. 4. Phơng pháp nghiên cứu Thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 9 + Phơng pháp thống kê, phân loại: Chúng tôi sử dụng phơng pháp này thống kê các câu văn trong 20 truyện ngắn của Nam Cao Nguyên Hồng để lấy đó làm cơ sở phân loại câu theo mục đích giao tiếp. + Phơng pháp phân tích miêu tả: Phơng pháp này đợc dùng trong suốt quá trình xử lí phân tích t liệu. + Phơng pháp so sánh, đối chiếu: Chúng tôi sử dụng phơng pháp này để so sánh đối chiếu câu văn trong truyện ngắn của 2 tác giả. 5. Dự kiến đóng góp của đề tài Đây là đề tài đầu tiên đi sâu thống kê, phân loại, miêu tả những đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng, qua đó rút ra những đặc điểm phong cách nổi trội của hai nhà văn. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm 3 chơng: Chơng một: Những giới thuyết xung quanh đề tài Chơng hai: Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao Chơng ba: Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn Nguyên Hồng 10 . đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao và Nguyên Hồng xét theo mục đích nói. + Phân tích, so sánh câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao và. ngôn ngữ của truyện ngắn Nguyên Hồng và Nam Cao, đề tài luận văn này tập trung khảo sát đặc điểm câu trần thuật và câu nghi vấn qua truyện ngắn của Nam Cao

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Phân loại câu theo mục đích giao tiếp truyện ngắn Nam Cao - Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn

Bảng 2.1.

Phân loại câu theo mục đích giao tiếp truyện ngắn Nam Cao Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3: Phân loại câu tờng thuật phủ định - Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn

Bảng 2.3.

Phân loại câu tờng thuật phủ định Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.4: Bảng miêu tả câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao - Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn

Bảng 2.4.

Bảng miêu tả câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao Xem tại trang 43 của tài liệu.
2.3. Miêu tả câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao về nội dung       2.3.1 Thống kê định lợng câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao - Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn

2.3..

Miêu tả câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao về nội dung 2.3.1 Thống kê định lợng câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.1: Câu phân theo mục đích phát ngôn trong truyện ngắn Ngyên Hồng - Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn

Bảng 3.1.

Câu phân theo mục đích phát ngôn trong truyện ngắn Ngyên Hồng Xem tại trang 78 của tài liệu.
3.2. Phân loại câu trần thuật trong truyện ngắn Nguyên Hồng - Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn

3.2..

Phân loại câu trần thuật trong truyện ngắn Nguyên Hồng Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng phân loại câu trần thuật trong truyện ngắn Nguyên Hồng - Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn

Bảng 3.2.

Bảng phân loại câu trần thuật trong truyện ngắn Nguyên Hồng Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.3: Bảng phân loại câu trần thuật phủ định - Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn

Bảng 3.3.

Bảng phân loại câu trần thuật phủ định Xem tại trang 80 của tài liệu.
3.2.2. Câu trần thuật phủ định - Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn

3.2.2..

Câu trần thuật phủ định Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.4: Bảng thống kê miêu tả các kiểu câu trần thuật trong truyện ngắn Nguyên Hồng - Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn

Bảng 3.4.

Bảng thống kê miêu tả các kiểu câu trần thuật trong truyện ngắn Nguyên Hồng Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.6: So sánh nội dung miêu tả câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao và Nguyên Hồng - Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn

Bảng 3.6.

So sánh nội dung miêu tả câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao và Nguyên Hồng Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan