đề cương ôn tập vật lí 10 HKI

3 1.7K 10
đề cương ôn tập vật lí 10 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ IMÔN: HOÁ HỌC 10 – NĂM: 2013-2014A. Lý Thuyết:_ Học sinh học kỹ lý thuyết chương 1 , 2 , 3 . B. Bài tập gợi ý ôn luyện : CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬCâu 1: Các hạt cơ bản cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:A. Hạt proton, notronB. Hạt nơtron, electronC. Hạt electron, protonD. Hạt electron, proton và nơtronCâu 2: Hạt nhân được cấu tạo bởi hầu hết các hạtA. proton và nơtronB.nơtron và electronC. electron và protonD. protonCâu 3: Lớp vỏ nguyên tử đựơc cấu tạo bởi hạtA. protonB. nơtronC. electronD. proton và nơtronCâu 4: Chọn câu sai khi nói về cấu tạo nguyên tử :A. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương B. Nguyên tử trung hòa về điện.C. Nguyên tử có cấu tạo đặc khítD. Lớp vỏ nguyên tử mang điện tích âm.Câu 5: Nguyên tử nhôm có 13 electron, 14 notron. Khối lượng gần đúng của nguyên tử làA. 13uB. 14uC. 27uD. 40uCâu 6: Các đồng vị của một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi:A. Số notronB. Số protonC. Số hiệu D. Số electronCâu 7: Nguyên tố hóa học là:A. Những nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân B. Những nguyên tử có cùng số khối.C. Những nguyên tử có cùng khối lượngD. Những nguyên tử có cùng số hạt nơtronCâu 8: Số proton, số nơtron và số khối của lần lượt làA. 8; 8 và 17.B. 17; 8 và 9.C. 17; 9 và 8.D. 8; 9 và 17.Câu 9: Kí hiệu nguyên tử đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì nó cho biếtA. số khối A.B. số khối A và số hiệu nguyên tử Z.C. nguyên tử khối.D. số hiệu nguyên tử Z.Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng ?A. Các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến caoB. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhauC. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhauD. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhauCâu 11: Trong nguyên tử, lớp thứ n có số electron tối đa là:A. nB. 2nC. n2D. 2n2Câu 12: Chọn phát biểu nào sau đây sai ? A. Các e chuyển động xung quanh hạt nhân theo một quỹ đạo xác địnhB. Các eletron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên lớp vỏ nguyên tửC. Các eletron được phân bố theo những quy luật nhất địnhD. Trong nguyên tử, số electron luôn bằng số protonCâu 13: Nguyên tử X có Z=17. Số electron lớp ngoài cùng là bao nhiêu ? A. 5 B. 7 C. 6D.8Câu 14: Lưu huỳnh có ký hiệu nguyên tử cấu hình electron lớp ngoài cùng làA. 2s22p4B 2s22p5C. 3s23p4 D.3s23p5Câu 15: Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p5. Vậy X có số hiệu là . . . . A 15B. 16C. 17D. 18Câu 16: Nguyên tử có bao nhiêu electron ở phân lớp p? A 4 B. 5 C. 6 D. 7Câu 17: Lớp thứ 3 có mấy phân lớp : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.Câu 18: Cho các cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:X. 1s22s22p63s23p1Y. 1s22s22p63s23p63d54s2 Z. 1s22s22p63s23p6T. 1s22s22p63s1. Các nguyên tố kim loại là:A. X,Y,Z,TB.X, ZC.X, Y, TD. Y, Z, TCâu 19: Nguyên tử photpho P ( Z=15 ). P có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng ?A.4B.3C.2D.5Câu 20: Năng lượng của một electron trong nguyên tử càng cao, electron.......A.càng bị hút mạnh bởi hạt nhânB.chuyển động càng xa hạt nhânC.càng khó tách ra khỏi nguyên tửD.chuyển động càng gần hạt nhânCâu 21: Nguyên tử 168O có số electron được phân bố trên các lớp lần lượt là . . . . . A. 2;8;6 B.2;6C. 2;4;2D. 2;8;4;2Câu 22: Trong nguyên tử hạt mang điện làA. chỉ có hạt proton. B. chỉ có hạt electron. C. Hạt nơtron và electron D. hạt electron và proton.Câu 23: Nguyên tử X có số electron là 20.Cấu hình electron của nguyên tử đó làA.1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 B.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 C.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Câu 24: Có bao nhiêu electron tối đa ở lớp thứ 4 (lớp N) ? A.4B.16C.8D. 32Câu 25: Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình electron như sau:(X)1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2;(Y)1s2 2s2 2p1;(Z)1s2 2s2 2p6 3s2 3p2;(T)1s2 2s2 2p6 3s2 .Nguyên tử nào thuộc nguyên tố s ?A. Y,ZB.X;TC.X,YD.Z,TCâu 26: Số electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 8e. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là bao nhiêu ? A.14B.10C.16D.18Câu 27: Trong nguyên tử trung hòa điện, thì số proton và số electron luôn A. bằng nhauB. số proton > số electron C. số proton < số electron.D. số proton  số electron.Câu 28: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron nguyên tử nào sau đây không đúng?A.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B.1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s2 C.1s2 2s2 2p6 3s2 D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1Câu 29: A:1s2 2s2 2p6 3s2 3p5;B:1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 ;C:1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ;D:1s2 2s2 2p6 3s2 3p1;E:1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.Số nguyên tố là kim loại,phi kim, khí hiếm tương ứng làA.2;1;2B.2;2;1C.1;2;2D.1;3;1Câu 30: Tổng số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử 2713Al là bao nhiêu ? A.40B.37C.26D.28Câu 31: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:A. 146A ; 157B B. 168C; 178D; C. 5626G; 56 27F D. 2010H ; 2211I Câu 32: Nguyên tử nguyên tố X có 14 electron.Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X làA. 2B. 8C. 4D. 6Câu 33: Cấu hình electron của nguyên tử X là: 1s22s22p63s2. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có: A. 24 protonB. 11 proton, 13 nơtronC. 12 proton, 12 nơtronD. 13 proton, 11 nơtronCâu 34: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là kim loại : 1s22s22p63s2 (Y): 1s22s22p63s23p3(Z): 1s22s22p63s23p63d64s2(T): 1s22s1A. (X) và (Z)B. (Z) và (T)C. (X), (Z), (T)D. Kết quả khácCâu 35: Số electron tối đa trong phân lớp f và phân lớp p lần lượt là: A. 10e và 18e.B. 10e và 14e.C. 6e và 14e.D. 14e và 6e.Câu 36: Dựa vào thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử, sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai:A. 3s < 4sB. 3d < 4sC. 2p > 2sD. 1s < 2sCâu 37: Cấu hình electron của Fe (Z=26) là:A. 1s22s22p63s23p63d64s2B. ¬1s22s22p63s23p63d6C. 1s22s22p63s23p64s23d6D. 1s22s22p63s23p63d8Câu 38: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 13 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 3. Nguyên tử X có số proton làA. 4B. 5C. 9D. 7Câu 39: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử Natri là 34, trong hạt nhân số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số hạt p, n ,e của nguyên tử X lần lượt là:A.11, 12, 12B.11, 12, 11C.12, 11, 11D. 12, 11, 12Câu 40: Trong một nguyên tử X tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Hãy cho biết số khối của X ? A.36B.35C.33D.34Câu 41: Tổng số các hạt trong nguyên tử của nguyên tố R là 114. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số khối của R làA. 144.B. 35.C. 44.D. 79.Câu 42: Trong nguyên tử của 1 nguyên tố A có tổng số các hạt là 58.Biết số hạt mang điện dương ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.Kí hiệu nguyên tử của A làA.3819KB.3820KC.3920KD.3919KCâu 43: Nguyên tử khối TB của đồng là 63,54. Trong tự nhiên, đồng tồn tại 2 loại đồng vị là và . Thành phần phần trăm theo số nguyên tử làA. 27%.B. 26,7%.C. 26,3%.D. 73%.Câu 44: Nguyên tử clo có 2 đồng vị: 35Cl( 75,77%) ; 37Cl (24,23%).Nguyên tử khối trung bình của clo làA.35,00B. 35,50C. 35,67D.35,45Câu 45: Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10.000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6 cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:A. 200mB. 300mC. 600mD. 1200m.CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ Câu 46: Các nguyên tố hóa học trong nhóm A có tính chất hóa học giống nhau vì:A. Có cùng số lớp electron.B. Nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng như nhau.C. Có hóa trị như nhauD. Tạo thành các oxit có công thức như nhau.Câu 47: Hãy cho biết đại lượng nào sau đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân:A. Số lớp electronB. Số electron trong nguyên tửC. Số electron ở lớp ngoài cùngD. Nguyên tử khốiCâu 48: Cation X3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 2s22p6. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là:A. Chu kì 3, nhóm VIA, là nguyên tố phi kimB. Chu kì 4, nhóm IVB là nguyên tố kim loạiC. Chu kì 3, nhóm IIIA, là nguyên tố kim loạiD. Chu kì 4, nhóm IIIB, là nguyên tố kim loạiCâu 49: Nguyên tố Canxi (Z=20) thuộc chu kì:A. 4B. 2C. 5D. 3Câu 50: Chỉ ra nội dung đúng, khi nói về sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử:A. Tính kim loại tăng dầnB. Tính phi kim tăng dầnC. Bán kính nguyên tử tăng dầnD. Số lớp electron trong nguyên tử tăng dầnCâu 51: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có bao nhiêu chu kì nhỏvà bao nhiêu chu kì lớn?A. 3 và 4B. 2 và 3C. 4 và 2D. 4 và 3Câu 52: Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến dổi theo chiều nào sau đây:A. Vừa tăng vừa giảmB. Không thay đổiC. TăngD. GiảmCâu 53: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn không cho biết:A. Số thứ tự của chu kì, nhómB. Số electron trong nguyên tửC. Số proton trong hạt nhânD. Số nơtronCâu 54: Bán kính nguyên tử Cl, F, Br, I sắp xếp theo chiều:A. Br>I>Cl>FB. F>Cl>Br>IC. Cl>F>Br>ID. I>Br>Cl>FCâu 55: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1 và số khối (A) là 27. Hạt nhân nguyên tử X cóA. 13p,14nB. 13n, 14pC.14p,13eD. 14p; 14nCâu 56: Trong chu kì 2 nguyên tử có độ âm điện lớn nhất là:A. Liti(Li)B. NitơC. Cacbon(C)D. Flo(F)Câu 57: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn gồm các nhóm nguyên tố nào?A. Nguyên tố dB. Nguyên tố sC. Nguyên tố s và pD. Các nguyên tố pCâu 58: Nguyên tố có tính chất hóa học tương tự canxi:A. NaB. MgC. KD. AlCâu 59: Nguyên tố thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA. Vậy X có cấu hình electron:A. 1s22s22p63s23p4.B. 1s22s22p63s23p5.C. 1s22s22p63s23p3.D. 1s22s22p63s23p6.Câu 60: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc:A. Tăng dần độ âm điệnB. Tăng dần bán kính nguyên tửC. Tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.D. Tăng dần khối lượngCâu 61: Nguyên tử của nguyên tố nào có khuynh hướng cho 1 electron trong các phản ứng hóa học?A. Mg(Z=12)B. Cl(Z=17)C. Na(Z=11)D. Al(Z=13)Câu 62: Các nguyên tố xếp ở chu kì 5, thì nguyên tử có bao nhiêu lớp electron?A. 5B. 3C. 4D. 6Câu 63: Nguyên tử của nguyên tố X, có điện tích hạt nhân là 15+. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là:A. chu kì 3, nhóm VIIAB. chu kì 3, nhóm VAC. chu kì 3, nhóm VIAD. chu kì 4, nhóm IACâu 64: Sắp xếp các kim loại Na, Mg, Al, K theo quy luật tính kim loại giảm dần:A. K, Na, Mg, Al. D. Na, K, Mg, Al.B. Na, Mg, Al, K. C. Al, Mg, Na, K.Câu 65: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố sắt(Fe): 1s22s22p63s23p63d64s2.A. Ô 26, chu kì 4, nhóm IIBB. Ô 26, chu kì 4, nhóm IAC. Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIBD. Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIACâu 66: Nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất ?A. Mg ( Z = 12 )B. Na( Z = 11)C. Al ( Z = 13 ) .D. Be( Z = 4 ) .Câu 67: Những tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?A. Hóa trị cao nhất với oxiB. Tính kim loại, tính phi kimC. số electron lớp ngoài cùngD. Số lớp electronCâu 68: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn làA. các nguyên tố s.B. các nguyên tố d và các nguyên tố fC. các nguyên tố s và các nguyên tố pD. các nguyên tố p.Câu 69: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. R là nguyên tố nào ?A. nitơ (Z=7)B. Cacbon(Z=6)C. Clo(Z=17)D. Lưu huỳnh (Z=16)Câu 70: Nguyên tố Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA. Y là nguyên tố nào ?A. PB. AlC. SiD. SCâu 71: Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit, hidroxit ứng với các nguyên tố trong nhóm IIA là:A. tăngB. không đổiC. giảm rồi tăngD. giảmCâu 72: Các ion A+, B2+, X2- đều có cấu hình electron bền vững của khí neon là 1s22s22p6. Vậy các nguyên tử của các nguyên tố tương ứng làA. 11Na, 20Ca, 8OB. 11Na, 12Mg, 8OC. 9F, 8¬O, 12MgD. 19K, 20Ca, 16SCâu 73: Trong BTH các nguyên tố, có bao nhiêu chu kỳ nhỏ và bao nhiêu chu kì lớn ?A. 3 và 4B. 3 và 3C. 4 và 4D. 4 và 3Câu 74: Nguyên tử của nguyên tố nào có khuynh hướng nhận thêm 2 electron trong các phản ứng hoá học ?A. N (Z = 7)B. O (Z = 8)C. Cl (Z = 17)D. Na (Z = 11)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2013 - 2014 MÔN: VẬT 10CB I. LÝ THUYẾT : 1. Chuyển động thẳng biến đổi đều : - gia tốc: định nghĩa , công thức ? - công thức: vận tốc, quãng đường, liên hệ và quy ước dấu ? 2. Sự rơi tự do : định nghĩa , đặc điểm và các công thức ? 3. Phát biểu định luật I Niu- tơn ? 4. Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu- tơn ? 5. Phát biểu và viết biểu thức định luật III Niu- tơn ? Nêu được các đặc điểm của lực và phản lực ? 6. Phát biểu và viết biểu thức định luật định luật vạn vật hấp dẫn ? 7. Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc ? 8. Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Nêu công thức tính F mst ? II. MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO: Câu 1: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. độ lớn gia tốc tăng dần đều B. gia tốc lớn thì có vận tốc lớn C. gia tốc có phương, chiều và độ lớn không đổi D. gia tốc lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều Câu 2: Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động thẳng có A. gia tốc giảm chậm dần B. độ lớn của vận tốc tức thời giảm nhanh C. độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian D. gia tốc giảm đều Câu 3: Câu nào đúng? Công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều là A. v = v 0 + at ( a và v 0 trái dấu) B. v = s/t C. v = v 0 + at (a và v 0 cùng dấu) D. v = v 0 + at 2 ( a và v 0 cùng dấu) Câu 4: Chọn câu sai . Chất điểm chuyển động nhanh dần đều khi: A. a > 0 và v 0 > 0 B. a > 0 và v 0 = 0 C. a < 0 và v 0 > 0 D. a < 0 và v 0 < 0 Câu 5: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì tăng tốc ,sau 5s thì đạt được vận tốc 50,4km/h .Gia tốc trung bình của ôtô là A. 1,2 m/s 2 B. 1,4 m/s 2 C. 1,6 m/s 2 D. 2 m/s 2 Câu 6: Một ôtô đang chạy thẳng với tốc độ v = 54km/h thì gặp chướng ngại vật và hãm phanh đột ngột .Các bánh xe miết trên mặt đường và dừng lại sau 7,5m . Gia tốc của xe trong quá trình đó là A. a = –15 m/s 2 B. a = + 15 m/s 2 C. a = 12 m/s 2 D. a = – 9 m/s 2 Câu 7: Một tàu hỏa bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2 . Để đạt đến vận tốc 36 km/h, thời gian cần thiết là A. 10s B. 100s C. 10 s D. 360s Câu 8: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 10s .Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô .Vận tốc của ôtô sau khi hãm phanh được 6s là A. 2,5m/s B. 6m/s C. 7,5m/s D. 9 m/s Câu 9: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s 2 thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là: A. 0,7 m/s 2 ; 38m/s B. 0,2 m/s 2 ; 8m/s C. 1,4 m/s 2 ; 66m/s D. 0,2m/s 2 ; 18m/s Câu 10: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi ? A. Một hòn sỏi. B. Một cái nón. C. Một chiếc lá. D. Một sợi chỉ. Câu 11: Rơi tự do là một chuyển động thẳng A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. đều. D. biến đổi đều Câu 12: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 320 m. Lấy g = 10m/s 2 , thời gian vật rơi là A. 4 s. B. 32 s. C. 8 s. D. 16 s. Câu 13: Thả một viên bi khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống đất hết thời gian 4s , nếu tăng khối lượng viên bi đó lên thành 2m thì thời gian rơi sẽ là A. 2s . B. 3s . C. 4s . D. 1s Câu 14: Một vật được thả rơi từ độ cao 20 m xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy gia tốc rơi tự do g = 10m/s 2 . vận tốc của vật khi chạm đất là: A. v = 400m/s B. v = 20m/s C. v = 20cm/s D. v = 200cm/s Câu 15: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là : A. 2 N. B. 5 N. C. 10 N. D. 50 N. Câu 16: Một ôtô đang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 15m/s , thì hãm phanh , chuyển động chậm dần đều . Lực hãm có độ lớn 3000N làm xe dừng trong 10s. Khối lượng của xe là : A. 1,5 tấn B. 2 tấn C. 2,5 tấn D. 3 tấn Câu 17: Dưới tác dụng của một lực vật đang thu gia tốc; nếu lực tác dụng lên vật giảm đi thì độ lớn gia tốc sẽ: A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D.bằng 0. Câu 18: Một vật đang chuyển động dưói tác dụng của lực F 1 với gia tốc a 1 . Nếu tăng lực tác dụng thành F 2 = 2F 1 thì gia tốc của vật là : A. a 2 = a 1 /2 B. a 2 = a 1 C. a 2 = 2a 1 D. a 2 = 4a 1 1 Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên. B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó. C. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật. D. Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại Câu 20: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn: A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. không bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. Câu 21: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật : A. chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. lập tức dừng lại. C. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. D. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. Câu 22: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá C. bằng trọng lượng của hòn đá D. bằng không Câu 23: Để lực hấp dẫn giữa hai vật tăng gấp đôi thì khoảng cách giữa chúng phải : A. giảm đi 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng gấp 2 lần. D. tăng gấp 2 lần. Câu 24: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn : A. giảm đi 8 lần. B. giảm đi một nửa. C. giữ nguyên như cũ. D. tăng gấp đôi. Câu 25: Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 1,5 tấn , ở cách xa nhau 500 m. Tính lực hấp dẫn giữa hai xe : A. 668.10 -6 N B. 6.10 -10 N C. 6.10 -8 N D. 6.10 -6 N Câu 26: Hai chiếc tàu thuỷ có khối lượng m 1 =m 2 = 5.10 7 kg, lực hấp dẫn giữa chúng là 0,16675N. Khi đó hai chiếc tàu thuỷ đặt cách nhau một khoảng là: A. 1 km B. 100 km C. 1 m D 100 m Câu 27: Chọn phát biểu sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi A. luôn ngược hướng với biến dạng B. có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật C. xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng D. độ biến dạng của vật càng lớn thì độ lớn của lực đàn hồi càng lớn và không có giới hạn Câu 28: Tính độ lớn lực đàn hồi của một lò xo có độ cứng 100N/m để nó dãn ra 10cm ? A. 1N B. 10 N C. 1000N D. Một kết quả khác. Câu 29: Một lò xo có độ cứng là 200N/m, để lực đàn hồi là 40N thì lò xo bị biến dạng một đoạn là: A. 0,2 m B. 2 m C. 2 cm D. 0,2 cm Câu 30: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k=100N/m để nó dãn ra 5cm? A. 15N B. 10N C. 5N D. 0N Câu 31: Phải treo một vật có khối lượng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100 N/m để lò xo dãn ra 10 cm ? ( lấy g= 10m/s 2 ) A. 1 kg B. 0,1 kg C. 10 kg D. 1 g Câu 32: Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chạy trên mặt đường nằm ngang có hệ số ma sát là 0,2 . Lấy g = 10m/s 2 . Độ lớn lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là: A. 1500 N B. 3000 N C. 150 N D. 300 N Câu 33: Dùng lực kéo nằm ngang 100000N kéo thẳng đều tấm bêtông 20 tấn trên mặt đất (cho g = 10 m/s 2 ) . Hệ số ma sát giữa bê tông và đất: A.0,2 B.0,5 C.0,02 D.0,05 Câu 34: Một xe ôtô đang chạy trên mặt đường nằm ngang với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh. Quãng đường ôtô đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là 40m. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là: A. 0,3. B. 0,4. C. 0,5. D. 0,6. Câu 35: Một cái thùng có khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang dưới tác dụng của một lực 150 N. Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Gia tốc của thùng là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s 2 . A. 1 m/s 2 . B. 1,01 m/s 2 . C. 1,02m/s 2 . D. 1,04 m/s 2 . Câu 36: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ: A. giảm 3 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 6 lần. D. không thay đổi. Câu 37: Khi giảm lực ép pháp tuyến giữa hai bề mặt tiếp xúc thì hệ số ma sát giữa hai bề mặt đó sẽ A. giảm đi B. tăng lên C. không thay đổi. D. không xác định được Câu 38: Chọn câu sai ? Hệ số ma sát trượt : A. có giá trị nhỏ hơn 1 B. không có đơn vị C. phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt phẳng đỡ D. phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc Câu 39: Ôtô chuyển động thẳng đều mặc dù có lực kéo vì: A. trọng lực cân bằng với phản lực B. lực kéo cân bằng với lực ma sát C. các lực tác dụng vào ôtô cân bằng nhau D. trọng lực cân bằng với lực kéo Câu 40: Một trái bi da đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang , nhám . Sau khi được truyền vận tốc đầu , nó chuyển động chậm dần vì chịu tác dụng của: A. lực ma sát B. lực đàn hồi C. lực quán tính D. phản lực III. HÌNH THỨC KIỂM TRA : Trắc nghiệm ( 40 câu ) với thời lượng 60 phút. 2 Tổ chuyên môn 3 . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2013 - 2014 MÔN: VẬT LÍ 10CB I. LÝ THUYẾT : 1. Chuyển động thẳng biến đổi đều : - gia tốc: định nghĩa , công thức. A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. đều. D. biến đổi đều Câu 12: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 320 m. Lấy g = 10m/s 2 , thời gian vật rơi là A.

Ngày đăng: 17/12/2013, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan