Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam .doc

33 587 0
Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam .doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam .doc

Mục lụcTrangMục lục 1Lời mở đầu 3 .Phần I: Lý luận về đầu t của khu vực t nhân 4I-/ Khái niệm 41. Đầu t .42. Đầu t của khu vực t nhân .4 .II-/ Vai trò của đầu t khu vực t nhân 31. Tạo ra sự tăng trởng kinh tế 3 2. Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế .5 3. Góp phần tăng cờng năng lực khoa học công nghệ quốc gia .64. Góp phần tăng chất lợng nguồn nhân lực .6 5. Tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập của ngời lao động .6III-/ Các nhân tố tác động đến nhu cầu đầu t của các nhà đầu t t nhân 61. Mô hình đờng cầu đầu t 6 2. Chính sách khuyến khích đầu t .8 Phần II: Đầu t của khu vực t nhân đối với sự tăng trởng phát triển của nền kinh tế Việt Nam .9I-/ Khu vực t nhân .91. Sự hình thành khu vực t nhân .92. Các quy định pháp lý về khu vực t nhân 10II-/ Tình hình đầu t của khu vực t nhân .111. Số lợng chủ thể đầu t của khu vực t nhân 112. Vốn đầu t 123. Đóng góp vào sự tăng trởng của nền kinh tế .13III-/ Vai trò đầu t của khu vực t nhân đối với sự tăng trởng phát triển của nền kinh tế Việt Nam 141.Nguồn vốn đầu t của khu vực t nhân ngày càng có vai trò quan trọng trong tổng vốn đầu t toàn xã hội 152.Khu vực t nhân có những đóng góp tích cực vào sự tăng trởng kinh tế .16 3.Đầu t của khu vực t nhân tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế 19 1 4.Đầu t của khu vực t nhân góp phần tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động .21 .Phần III: Những thuận lợi, khó khăn giải pháp đề xuất .23I-/ Môi trờng pháp luật .231. Những nét mới trong luật doanh nghiệp .23 2. Những hạn chế tồn tại 243. Một số giải pháp 25II-/ Chính sách kinh tế vĩ mô .251. Chính sách tiền tệ 252. Chính sách tài khoá 263. Chính sách thị trờng .27 Kết luận 29tài liệu tham khảo 302 lời mở đầuTừ khi đờng lối Đổi mới đợc thực hiện, khu vực t nhân đã đợc thừa nhận là một bộ phận không thể thiếu đợc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, trong sự tăng trởng phát triển của nền kinh tế Việt Nam.Bằng những đóng góp đáng kể của mình trong những thành tựu phát triển kì diệu của nền kinh tế Việt Nam sau hơn 15 năm đổi mới, khu vực t nhân đã tự khẳng định vai trò quan trọng của mình đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đa đất nớc ta thoát ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Con đờng phát triển phía trớc mà Việt Nam phải trải qua còn rất nhiều khó khăn, thử thách. Trên con đờng đó, khu vực t nhân sẽ tiếp tục phát huy sức mạnh, sức đóng góp to lớn của mình cho mục tiêu chung.Với lý do đó, em đã lựa chọn đề tài: Đầu t của khu vực t nhân đối với sự tăng trởng phát triển của nền kinh tế Việt Nam cho đề án môn học kinh tế đầu t. Đề tài này sẽ làm sáng tỏ vai trò của hoạt động đầu t của khu vực t nhân đối với sự tăng trởng phát triển của nền kinh tế Việt Nam, đồng thời đề xuất một số kiến nghị đối với nhà nớc ta nhằm hỗ trợ khuyến khích các hoạt động đầu t của khu vực này.Đối với em, quá trình thực hiện đề tài là một cơ hội rất tốt để em có thể vận dụng những kiến thức tích luỹ đợc từ môn học Kinh tế đầu t trong việc đánh giá, tìm hiều về tình hình nền kinh tế Việt Nam. Qua đó, cả kiến thức lý luận cũng nh thực tiễn đều đợc củng cố mở mang rất nhiều.3 Phần ILý luận về đầu t của khu vực t nhânI-/ Khái niệm 1. Đầu t Đầu t là sự hi sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành một số hoạt động nhất định nhằm mục đích thu đợc lợi ích trong tơng lai lớn hơn chi phí đã bỏ ra ở hiện tại. 2. Đầu t của khu vực t nhânCác chủ thể của hoạt động đầu t trong nền kinh tế Trong một nền kinh tế, các đơn vị kinh tế đợc phân chia thành 3 khu vực: khu vực t nhân bao gồm các hộ gia đình, các doanh nghiệp t nhân; khu vực có vốn đầu t nớc ngoài bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài khu vực nhà nớc bao gồm các cơ quan quản lý nhà nớc các doanh nghiệp nhà n-ớc. Các đơn vị kinh tế này chính là các chủ thể của hoạt động đầu t trong nền kinh tế. Hoạt động đầu t của mỗi loại chủ thể có những nét đặc thù.Hộ gia đình là ngời sở hữu các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Họ sở hữu sức lao động của mình cho các doanh nghiệp thuê để lấy tiền công. Hộ gia đình là ngời cung cấp vốn đầu t cho các doanh nghiệp, cho nhà nớc dới hình thức dùng phần tiết kiệm của mình cho doanh nghiệp, nhà nớc vay hoặc góp vốn vào doanh nghiệp để hởng lãi tức, trái tức hoặc cổ tức. Các hộ gia đình cũng có thể bỏ vốn để tự tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, trong tr-ờng hợp này, các hộ gia đình sẽ đợc xem xét giống nh các doanh nghiệp t nhân.Doanh nghiệp t nhân là khái niệm dùng cho những đơn vị kinh tế sử dụng nguồn vốn tự có, vốn vay từ hộ gia đình, từ nhà nớc từ nớc ngoài để đầu t vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận. Nh vậy một bộ phận vốn đầu t của khu vực hộ gia đình do các doanh nghiệp t nhân sử dụng cho các hoạt động đầu t của mình.Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là doanh nghiệp do ngời nớc ngoài sở hữu một phần hoặc toàn bộ.Khu vực nhà nớc sử dụng vốn ngân sách vốn vay từ khu vực hộ gia đình, từ nớc ngoài để đầu t sản xuất các hàng hoá công cộng (quốc phòng, các công trình kết cấu hạ tầng ), các hàng hoá khuyến dụng (y tế, văn hoá giáo dục ) một số loại hàng hoá thông th ờng khác.Đó là bức tranh toàn cảnh về hoạt động đầu t của các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế.4 Đầu t của khu vực t nhânKhu vực t nhân bao gồm các hộ gia đình các doanh nghiệp t nhân. Khi xem xét nguồn vốn đầu t của khu vực này phải xét đến cả nguồn vốn của hộ gia đình doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi xem xét các hoạt động đầu t của khu vực này, sẽ chỉ cần xét các doanh nghiệp vì hộ gia đình chỉ là những ngời cung cấp vốn, doanh nghiệp mới là ngời sử dụng vốn đầu t.ở nớc ta, khu vực t nhân thờng đợc gọi là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh hoặc là khu vực kinh tế dân doanh. Đề án này sẽ phân tích hoạt động đầu t của khu vực t nhân trong nền kinh tế Việt Nam. Theo sự phân chia nêu trên, ở Việt Nam, các đơn vị kinh tế đợc gọi là doanh nghiệp t nhân bao gồm:-Doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh-Doanh nghiệp hợp tác xã (HTX)-Hộ kinh doanh cá thể-Hộ nông dânNhững khái niệm trên rất có ý nghĩa trong việc xác định phạm vi nghiên cứu của đề tài. Khái niệm khu vực t nhân sử dụng trong đề án này sẽ đợc phân tích rõ hơn trong phần: Những quy định pháp lý về khu vực t nhân.II-/ Vai trò của đầu t khu vực t nhânThông thờng, mục tiêu đầu t của các doanh nghiệp t nhân là lợi nhuận. Trong quá trình theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, hoạt động đầu t của doanh nghiệp có tác động rất lớn đối với nền kinh tế nói riêng đối với xã hội nói chung. Đối với sự tăng trởng phát triển của nền kinh tế, hoạt động đầu t của doanh nghiệp t nhân có những vai trò sau:1. Tạo ra sự tăng trởng kinh tếTăng trởng kinh tếsự gia tăng về quy mô sản lợng của nền kinh tế. Đầu t tác động đến tổng cầu tổng cung, do đó tác động đến sản lợng của nền kinh tế.Đầu t làm tăng tổng cầu Theo lý thuyết kinh tế học, tổng cầu (AD) của một nền kinh tế bao gồm: tiêu dùng của hộ gia đình (C), đầu t của các doanh nghiệp t nhân (I), chi tiêu đầu t của nhà nớc các doanh nghiệp nhà nớc (G) xuất khẩu ròng (NX). AD = C + I + G + NXTrong đó, đầu t (I) của các doanh nghiệp t nhân bao gồm đầu t vốn cố định (nhà xởng, máy móc, thiết bị) đầu t vốn lu động (hàng tồn trữ).Khi các doanh nghiệp tiến hành đầu t cho vốn cố định vốn lu động thì nhu cầu về các loại máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu . tăng lên, do đó tổng 5 cầu tăng. Đờng tổng cầu AD dịch chuyển sang AD làm tăng mức sản lợng của nền kinh tế từ Y1 lên Y2 (Hình 1a).Đầu t làm tăng tổng cungĐầu t tác động đến tổng cung (AS) theo hai cách trực tiếp gián tiếp. Điều này thể hiện qua hàm sản xuất:AS = f(K, L, T, R)Hàm sản xuất biểu thị sản lợng tối đa có thể đợc khi sử dụng những lợng đầu vào nhất định. Do đó, khi có một yếu tố đầu vào tăng lên thì sản lợng tính theo hàm sản xuất sẽ tăng.Theo lập luận này ta thấy, do tổng cung là một hàm số của vốn sản xuất (K) nên khi kết quả đầu t đợc đa vào vận hành sẽ làm tăng vốn sản xuất tổng cung AS sẽ tăng theo. Đây là cách thức tác động trực tiếp của đầu t tới tổng cung.Mặt khác, hoạt động đầu t sẽ tác động đến các nguồn lực khác nh: lao động (L), tài nguyên thiên nhiên (R), trình độ khoa học công nghệ (T). Khi các yếu tố đầu vào này tăng lên thì tổng cung AS cũng tăng do AS là một hàm số của các biến số L, R, T. Đây là cách thức tác động gián tiếp của đầu t tới tổng cung.Nh vậy, dù là trực tiếp hay gián tiếp thì đầu t của doanh nghiệp t nhân cũng đều làm tăng tổng cung. Đờng tổng cung AS dịch chuyển sang AS làm tăng hơn nữa mức sản lợng của nền kinh tế từ Y2 lên Y3 (Hình 1b). Hình 1: Tác động của đầu t đến tăng trởngTóm lại, đầu t tác động đến tổng cầu tổng cung, do đó tạo ra sự tăng tr-ởng kinh tế. Tuy nhiên, tác động của đầu t t nhân đối với nền kinh tế không chỉ dừng lại ở sự gia tăng về lợng mà còn tạo ra sự biến đổi về chất, tức là đầu t góp phần tạo nên sự phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lợng (tăng trởng) sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội. Các nội dung tiếp theo sẽ làm sáng tỏ điều đó. 6PP2P1ADAS AS Y1 Y2 YASADADPP2P3 Y2 Y3 Y(a) (b) 2. Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu là khái niệm biểu hiện kết cấu của một tổng thể bao gồm: số bộ phận cấu thành mối tơng quan tỷ lệ giữa các bộ phận đó trong tổng thể.Theo ba tiêu thức ngành, lãnh thổ thành phần kinh tế, có ba loại cơ cấu kinh tế: cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ cơ cấu thành phần kinh tế.Cơ cấu kinh tế không bất biến mà luôn thay đổi. Sự thay đổi này là do số l-ợng các bộ phận thay đổi hoặc mối tơng quan về tốc độ tăng trởng giữa các bộ phận thay đổi.Đầu t tạo ra những ngành sản xuất mới, tạo ra sự tăng trởng trong các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế. Do đó, đầu t tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Có ba lý do giải thích tại sao sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế lại quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. Thứ nhất, cơ cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế, ứng với mỗi mức độ phát triển khác nhau của nền kinh tế, cần có một cơ cấu ngành kinh tế phù hợp. Thứ hai, cơ cấu kinh tế hợp lý là cơ sở cho sự tăng trởng kinh tế có hiệu quả trên cơ sở khai thác hiệu quả những nguồn lực lợi thế so sánh của các ngành, vùng thành phần kinh tế. Thứ ba, cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ góp phần giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng, các thành phần kinh tế, tạo nên sự ổn định chính trị xã hội trong phạm vi quốc gia.3. Góp phần tăng cờng năng lực khoa học công nghệ quốc gia Các thành tựu khoa học công nghệ ra đời từ các phát minh, sáng chế. Phát minh là sự phát hiện ra các tri thức mới, sáng chế là việc vận dụng tri thức để thay đổi quá trình sản xuất hiện có.Nền kinh tế càng phát triển, khoa học công nghệ càng có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp bởi vì công nghệ tạo ra sản phẩm với năng suất chất lợng cao, công nghệ tạo điều kiện để doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, do đó tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, các doanh nghiệp sẽ có xu hớng đầu t nhiều hơn cho công nghệ, cho hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D). ở các nớc công nghiệp phát triển, các nớc công nghiệp mới, khu vực t nhân chiếm tới 80% tổng vốn đầu t toàn xã hội cho khoa học công nghệ. Đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam, hoạt động đầu t đổi mới công nghệ sản xuất ở các doanh nghiệp sẽ góp phần tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của quốc gia, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. 4. Góp phần tăng chất lợng lực lợng lao độngTác động của đầu t đối với chất lợng lực lợng lao động thể hiện trên hai phơng diện.Một là, đầu t cho việc đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực là một trong những nội dung đầu t quan trọng trong doanh nghiệp. Hoạt động đầu t này 7 mang lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi ích. Thông qua đào tạo, doanh nghiệp có đợc một lực lợng lao động có chất lợng phù hợp với những hoạt động sản xuất, những đặc trng của doanh nghiệp. Thông qua đào tạo, các sáng kiến củanhân sẽ đợc phổ biến áp dụng trong toàn doanh nghiệp, do đó hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ đợc nâng cao.Hai là, các hoạt động đầu t làm cho sản xuất phát triển, thu nhập cơ hội thăng tiến của ngời lao động sẽ nhiều hơn. Điều này tạo điều kiện thúc đẩy ngời lao động tự học tập, tự đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề.Chất lợng nguồn nhân lực là một nhân tố quan trọng bậc nhất đối với sự phát triển của mỗi quốc gia trong thời đại của khoa học công nghệ nh hiện nay. 5. Tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao độngMột trong những khó khăn đối với các nớc đang phát triển nói chung Việt Nam nói riêng là vấn đề giải quyết việc làm do cung về lao động, đặc biệt là lao động giản đơn quá lớn so với cầu về lao động. Để giải quyết khó khăn này, các nớc đang phát triển đã đang áp dụng các biện pháp kiềm chế tốc độ gia tăng dân số, các chơng trình giáo dục đào tạo. Song giải pháp cơ bản có tính lâu dài là phải khuyến khích đầu t phát triển sản xuất để tăng cầu về lao động, tạo ra nhiều việc làm hơn. Đầu t cũng là nhân tố quan trọng trong việc đảm bảo thu nhập ổn định cho ngời lao động cải thiện đời sống của họ. Trên đây là năm vai trò cơ bản nhất của đầu t khu vực t nhân đối với sự tăng trởng phát triển của nền kinh tế. Những vai trò đó làm sáng tỏ tầm quan trọng của đầu t khu vực t nhân đối với nền kinh tế. Do vậy, nhà nớc cần có những biện pháp phù hợp để kích thích đầu t của khu vực này. Những biện pháp khuyến khích đầu t t nhân chỉ thực sự hữu hiệu khi đợc thực hiện trên cơ sở những nghiên cứu về hành vi đầu t của các nhà đầu t t nhân, các nhân tố tác động đến nhu cầu đầu t của họ. iii-/ các nhân tố tác động đến nhu cầu đầu t của các nhà đầu t t nhân1. Mô hình đờng cầu đầu tMục tiêu cơ bản nhất của các nhà đầu t t nhân là lợi nhuận. Do đó, bất cứ nhân tố nào có tác dụng tăng khả năng thu lợi nhuận từ hoạt động đầu t sẽ kích thích các nhà đầu t t nhân bỏ vốn để đầu t. Để biểu diễn sự phụ thuộc của nhu cầu đầu t (I) vào các nhân tố đó, trong kinh tế học, ngời ta sử dụng mô hình đ-ờng cầu đầu t (II).Đờng cầu đầu t đợc định nghĩa là đờng biểu diễn khối lợng đầu t mà các doanh nghiệp muốn thực hiện ở các mức lãi suất (Hình 2).8rr1r2 Hình 2: Đờng cầu đầu t Trong mô hình đờng cầu đầu t, lãi suất đợc coi là nhân tố nội sinh, nhân tố này làm di chuyển đờng cầu đầu t, các nhân tố khác là nhân tố ngoại sinh làm dịch chuyển đờng cầu đầu t. Sở dĩ lãi suất đợc chọn làm nhân tố nội sinh trong mô hình đờng cầu đầu t vì lãi suất là một trong những biến số kinh tế vĩ mô chủ yếu.Lãi suất tác động nh thế nào tới lợi nhuận của hoạt động đầu t do đó tác động tới nhu cầu đầu t? Chúng ta đều biết rằng đầu t là sự hi sinh nguồn lực hiện tại để thu đợc lợi ích trong tơng lai. Nh vậy, trong một dự án đầu t, chi phí doanh thu đợc thực hiện ở những thời điểm khác nhau. Để so sánh doanh thu với chi phí trong điều kiện tiền có giá trị biến đổi theo thời gian, các nhà đầu t đã sử dụng lãi suất r làm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển các dòng tiền về mặt bằng thời gian hiện tại. Khi đó, lợi nhuận thu đợc từ dự án đầu t đợc tính theo công thức sau:NPV = ( )=+n1iiiir1CBNh vậy, nếu lãi suất r càng tăng thì lợi nhuận thu đợc từ hoạt động đầu t càng giảm. Một trong những điều kiện để nhà đầu t lựa chọn dự án là: NPV0 hoặc IRRr (IRR là tỷ số hoàn vốn nội bộ, đây là mức lãi suất mà khi dùng nó để tính NPV thì NPV=0). Lãi suất càng tăng thì số dự án đầu t có NPV0 hoặc IRRr càng giảm, do đó nhu cầu đầu t càng giảm. Hơn nữa mức lãi suất thấp sẽ khuyến khích ngời có tiền đầu t vào các hoạt động sản xuất kinh doanh hơn là gửi tiết kiệm. Do đó, đờng cầu đầu t là đờng dốc xuống.Độ dốc của đờng cầu đầu t II phụ thuộc vào độ dài thời gian của các công cuộc đầu t. Thời gian càng dài thì ảnh hởng của lãi suất tới lợi nhuận đầu t càng lớn, đờng cầu đầu t càng thoải hơn.Độ cao của đờng cầu đầu t phụ thuộc vào các nhân tố ngoại sinh khác nh chi phí sản xuất, môi trờng đầu t. Chi phí sản xuất giảm thì lợi nhuận sẽ tăng tại mọi mức lãi suất, đầu t tăng tại mọi mức lãi suất, đờng cầu đầu t dịch chuyển sang phải. Nếu môi trờng đầu t càng thuận lợi thì đầu t sẽ tăng tại mọi mức lãi suất, đờng cầu đầu t dịch sang phải.9 I1 I2 I IIII Tóm lại, nhu cầu đầu t phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khác nhau. Trong mô hình đờng cầu đầu t, lãi suất là nhân tố nội sinh làm di chuyển đờng cầu, lãi suất càng nhỏ thì nhu cầu đầu t càng lớn. Mức độ ảnh hởng của lãi suất tới nhu cầu đầu t phụ thuộc vào độ dài thời gian của công cuộc đầu t, dự án đầu t càng kéo dài thì nhu cầu đầu t càng nhạy cảm với lãi suất. Các nhân tố ngoại sinh nh chi phí sản xuất, các điều kiện của môi trờng đầu t làm dịch chuyển đờng cầu đầu t. 2. Chính sách khuyến khích đầu t Dựa trên các nhân tố tác động đến nhu cầu đầu t đã đợc phân tích trên, nhà nớc có thể sử dụng các chính sách khuyến khích đầu t để kích thích hoạt động đầu t của khu vực t nhân. Các chính sách kinh tế vi mô bao gồm: áp dụng các khoản trợ cấp đầu t, các mức thuế suất u đãi, cho phép các doanh nghiệp khấu trừ chi phí đầu t khỏi lợi nhuận trớc khi tính mức lợi nhuận phải nộp thuế. Các chính sách này làm giảm chi phí của hoạt động đầu t. Các chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm: chính sách tài khoá tiền tệ đợc thực hiện thông qua việc điều chỉnh mức lãi suất, thuế chi tiêu của nhà nớc. Ngoài ra, nhà nớc còn có vai trò tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t kinh doanh nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t.Nh vậy, nhà nớc với vai trò là ngời điều tiết vĩ mô nền kinh tế có thể tạo ra những ảnh hởng, những động lực tích cực đối với hoạt động đầu t của khu vực t nhân.10 [...]... lực của khu vực t nhân cần có sự tác động hỗ trợ của nhà nớc thông qua hệ thống pháp luật các chính sách Iii-/ vai trò đầu t của khu vực t nhân đối với sự tăng trởng phát triển của nền kinh tế việt nam Làm sáng tỏ vai trò đầu t của khu vực t nhân đối với sự tăng trởng phát triển của nền kinh tế Việt Nam chính là tiêu điểm của đề tài này Quá trình phân tích vai trò đầu t của khu vực t nhân. ..Phần II Đầu t của khu vực t nhân đối với sự tăng trởng phát triển của nền kinh tế Việt Nam i-/ khu vực t nhân 1 Sự hình thành khu vực t nhân Khái niệm khu vực t nhân hình thành trong nền kinh tế nớc ta kể từ khi công cuộc Đổi mới đợc tiến hành Trớc đổi mới, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp Trong nền kinh tế đó chỉ có hai thành phần kinh tế đợc thừa nhậnkinh tế nhà... kinh tếkhu vực nhà nớc, khu vực t nhân khu vực có vốn đầu t nớc ngoài Khu vực nhà nớc là công cụ, là tiềm lực kinh tế của nhà nớc để nhà nớc thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế Đồng thời, kinh tế nhà nớc cùng với một bộ phận của khu vực t nhân là thành phần kinh tế tập thể là nền tảng cho định hớng xã hội chủ nghĩa Sự góp mặt của khu vực t nhân khu vực có vốn đầu t nớc ngoài... vực t nhân trên ba phơng diện: số lợng các loại hình chủ thể đầu t, quy mô vốn đầu t mức đóng góp của khu vực đối với nền kinh tế 1 Số lợng chủ thể đầu t của khu vực t nhân Sự tăng trởng của khu vực kinh tế t nhân thể hiện trớc hết ở sự gia tăng về số lợng chủ thể đầu t của khu vực này Về số lợng hộ nông dân: Đổi mới trong nông nghiệp là khâu đột phá đầu tiên của công cuộc đổi mới nền kinh tế Việc... tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân đợc gọi chung là khu vực t nhân hay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh hay kinh tế dân doanh Trừ kinh tế tập thể, hầu hết các chủ thể của khu vực t nhân chỉ đợc thừa nhận từ sau đổi mới, thậm chí bản thân kinh tế tập thể cũng có nhiều đặc điểm mới Có thể nói rằng, kinh tế t nhân đã hình thành phát triển cùng với quá trình đổi mới phát triển nền kinh tế Việt Nam Đề án... thần: Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới vì hoà bình, độc lập phát triển Công cuộc đổi mới đã tạo điều kiện cho sự hình thành phát triển của 6 thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nớc, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể tiểu chủ, Kinh tế t bản t nhân, Kinh tế t bản nhà nớc Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài Trong đó, các thành phần kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu... t của khu vực t nhân, thiện chí của nhà nớc đối với khu vực này còn là nhân tố quyết định trong việc xoá bỏ những sự đối xử bất bình đẳng mà khu vực t nhân đã đang phải gánh chịu 31 kết luận Khu vực t nhân tuy mới hình thành phát triển từ sau Đổi mới song hoạt động đầu t của khu vực này đã tăng trởng không ngừng có vai trò ngày càng quan trọng hơn đối với nền kinh tế nớc ta Những đóng góp của. .. Fisher, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học tập I, II, NXB Giáo dục, 1995 3.Khoa Kinh tế phát triển, ĐH KTQD, Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, 1999 4.Tạp chí Kinh tế phát triển 5.Tạp chí Phát triển kinh tế 6.Tạp chí Kinh tế dự báo 7.Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới 8.Thời báo kinh tế Việt Nam 9.MIDI, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế t nhân 10 World bank, Việt Nam tiến vào thế kỉ XXI 11 Văn kiện... nhân có những đóng góp tích cực vào sự tăng trởng kinh tế Mặt khác, khu vực t nhân là một bộ phận trong tổng thể các thành phần kinh tế cho nên rất khó để có thể nhận định về tác động của đầu t khu vực này đối với cơ cấu lãnh thổ Do đó, phần này sẽ trình bày tác động của đầu t khu vực này đối với sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế Trong nền kinh tế thị trờng mở ở nớc ta, có ba khu vực kinh tế. .. thành phần kinh tế t bản t nhân có tốc độ tăng trởng khá nhất trong 3 thành phần kinh tế thuộc khu vực t nhân 16 Kết quả này khẳng định vị trí của khu vực t nhân hoạt động đầu t củađối với nền kinh tế quốc dân Tóm lại tình hình đầu t của khu vực t nhân trong giai đoạn 1990-2000 đã có nhiều chuyển biến tích cực song còn nhiều khó khăn cha thực sự xứng đáng với tiềm năng của khu vực này Để . cực đối với hoạt động đầu t của khu vực t nhân. 10 Phần IIĐầu t của khu vực t nhân đối với sự tăng trởng và phát triểncủa nền kinh tế Việt Nami-/ khu vực. vai trò đầu t của khu vực t nhân đối với sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế việt namLàm sáng tỏ vai trò đầu t của khu vực t nhân đối với sự tăng

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan