Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy Đại Học

159 1.6K 18
Nghiên cứu đánh giá  chất lượng giảng dạy Đại Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy Đại Học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC_________________________TRẦN THỊ TÚ ANHNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNChuyên ngành: Đo lườngĐánh giá trong giáo dụcMã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểmLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤCNgười hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Xuân ThanhHà Nội - 2008 1 LỜI CẢM ƠNTrước hết, tác giả muốn nói lời đặc biệt cảm ơn đến TS.Phạm Xuân Thanh, Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Việt Nam. Nhờcó sự hướng dẫn nhiệt tình và kiến thức sâu rộng của thầy, tác giả mới có thểthực hiện luận văn một cách logic, khoa học.Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn của mình đến TS.Đoàn Phúc Thanh, BanQuản lý đào tạo, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, người đã hết sức động viên,tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả theo hết khoá học và có những gợi ý quý báu chođề tài nghiên cứu này.Qua đây, tác giả cũng xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến các giảng viêntham gia giảng dạy khoá học vì đã cung cấp cho tác giả những kiến thức vềchuyên ngành Đo lường - Đánh giá trong giáo dục cũng như cách thức tiến hànhmột nghiên cứu khoa học như PGS.TS Nguyễn Phương Nga, PGS.TS Lê ĐứcNgọc, PGS.TS Nguyễn Quý Thanh, PGS.TS Nguyễn Công Khanh…Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Ngọc Hùng, Học việnChính trị Quốc gia Hồ Chí Minh vì những ý kiến đóng góp hết sức quí giá cho đềtài nghiên cứu. Do hạn hẹp về mặt thời gian nên luận văn không thể tránh khỏi những hạnchế nhất định. Kính mong các thầy cô giáo, các nhà khoa học, những người quantâm đến đề tài cho ý kiến đóng góp để tác giả có thể làm tốt hơn nữa trong nhữngnghiên cứu sau.Tác giả 2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN1. CHDCND Cộng hoà dân chủ nhân dân2.3.4.ĐHQGGD ĐHGVĐại học Quốc giaGiáo dục đại họcGiảng viên5. HVBC-TT Học viện Báo chí và Tuyên truyền6.7.8.9.INQHESVTCVNWTOTổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học quốc tếSinh viênTiêu chuẩn Việt Nam Tổ chức thương mại thế giới 3 Tôi xin cam đoan:LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ(i) Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi,(ii) Số liệu trong luận văn được điều tra trung thực,(iii) Nội dung luận văn có độ dài 90 trang bao gồm các bảng biểu, con số,hình vẽ và chưa được công bố trên bất kì phương tiện truyền thông đạichung nào. Kí tênTrần Thị Tú AnhNgày 4 1MỞ ĐẦULý do chọn đề tàiMỤC LỤC32345671.11.21.31.41.52.1Mục đích nghiên cứu của đề tàiGiới hạn nghiên cứu đề tàiPhương pháp tiếp cận nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứugiả thiết nghiên cứuKhách thể và đối tượng nghiên cứuPhạm vi khảo sátNỘI DUNGChương 1: Tổng quan về đánh giá chất lượng hoạt động giảngdạy đại học Các khái niệmCác yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động giảng dạyTiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạyCác phương pháp và cách tiếp cận trong đánh giá chất lượng hoạtđộng giảng dạyCông cụ đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạyKết luận chương 1Chương 2: Thực trạng giảng dạyđánh giá chất lượng giảngdạy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Đặc điểm Học viện Báo chí và Tuyên truyền56677891818263334362.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển2.1.2 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của nhà trường trong sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn, của hoạt động giảng dạy đại học tại Họcviện Báo chí và Tuyên truyền2.1.4 Sứ mạng, mục tiêu và chiến lược phát triển của Học viện Báo chí vàTuyên truyền 5 36374042 2.2 Thực trạng chất lượng giảng dạy và các hoạt động cải tiến chấtlượng giảng dạy của Học viện Báo chí và Tuyên truyền432.2.1 Các phương pháp giảng dạy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền2.2.2 Cơ chế quản lý chất lượng giảng dạy tại Học viện Báo chí và Tuyêntruyền2.2.3 Hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy tại Học viện Báo chí vàTuyên truyền2.2.4 Các hoạt động cải tiến chất lượng giảng dạy và chủ trương của Họcviện Báo chí và Tuyên truyềnKết luận chương 2Chương 3: Xây dựng công cụ đánh giá chất lượng giảng dạy đạihọc của Học viện Báo chí và Tuyên truyền43495152543.13.23.3Các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của Học viện Báo chí vàTuyên truyềnCác phương pháp và cách tiếp cận đánh giá giảng dạy sử dụng choHọc viện báo chí và Tuyên truyềnCác công cụ đánh giá chất lượng giảng dạy tại Học viện Báo chí vàTuyên truyền5558593.3.1 Phiếu đánh giá và kết quả đánh giá chất lượng giảng dạy môn học3.3.2 Phiếu đánh giá và kết quả đánh giá chương trình giảng dạyKết luận chương 3Chương 4: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tạiHọc viện Báo chí và Tuyên truyền5972804.14.24.3Nhóm giải pháp về phía nhà trườngNhóm giải pháp cho giảng viênNhóm giải pháp cho sinh viênKết luận chương 4KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC 6 818386888991 [...]... các khoa trong Học viện? 6 Khách thể và đối tượng nghiên cứu Hai nhiệm vụ chính của GV đại học giảng dạy nghiên cứu khoa học Ở đây, đề tài mang tên Nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy đại học nên hoạt động giảng dạy của GV là đối tượng chính để nghiên cứu Việc đánh giá này được thực hiện thông qua ý kiến đánh giá của SV về chất lượng môn học và ý kiến đánh giá của giảng viên và... trên để thử nghiệm đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy của GV Học viện; + Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của GV tại HV BC-TT 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy tại HV BC-TT; - Xây dựng công cụ hỗ trợ HV BC-TT giám sát và đánh giá chất lượng giảng 9 dạy làm cơ sở cho việc không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà... tiên chất lượng tổ chức hoạt động giảng dạy của nhà trường và chất lượng giảng dạy của giảng viên HV BC-TT được nghiên cứu đánh giá một cách có hệ thống Từ các quan niệm về chất lượng, chất lượng trong giảng dạy đại học (giảng dạy tốt) chúng tôi sẽ đề xuất các phương pháp đánh giá, công cụ đánh giá, tiêu chí đánh giá áp dụng cho HV BC-TT Vượt qua những trở ngại tất yếu của các công trình nghiên cứu có... nghiên cứu : - Hệ thống cơ sở lí thuyết thứ nhất : Lý luận về giáo dục học; - Hệ thống cơ sở lí thuyết thứ hai : Đo lường & Đánh giá trong giáo dục, đặc biệt là những thành tựu nghiên cứu về đánh giá thành quả học tập, đánh giá lớp học, đánh giá chương trình, đánh giá giảng viên, đánh giá môn học - Hệ thống cơ sở lý thuyết thứ ba : Những thành tựu nghiên cứu chuyên ngành xã hội học về hoạt động giảng dạy. .. của luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan về đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy đại học Chương 2: Thực trạng hoạt động giảng dạy đánh giá tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Chương 3: Hệ thống đánh giá chất lượng các hoạt động giảng dạy đại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Chương 4: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Phần thứ ba: Kết... tiện giảng dạy; - Nội dung giảng dạy; - Phương pháp giảng dạy; - Kiến thức chuyên môn của GV; - Qui trình quản lí hoạt động giảng dạy; - Lòng yêu nghề (nhiệt huyết nghề nghiệp) 1.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy Chất lượng hoạt động giảng dạy bao gồm chất lượng các nhân tố đầu vào của hoạt động giảng dạy (trình độ GV, giáo trình giảng dạy, trình độ SV, phương tiện hỗ trợ giảng dạy, ... phương pháp giảng dạy ), chất lượng quá trình giảng dạy chất lượng của sản phẩm tạo ra (đầu ra) Các nhân tố trên có thể được xem xét 22 Đánh giá hoạt động giảng dạy có thể được thực hiện thông qua các hoạt động đánh giá cụ thể khác nhau như đánh giá môn học, đánh giá chương trình, đánh giá khoá học v.v Theo một số nghiên cứu trong nước và ngoài nước (Phạm Xuân Thanh, 2000), đánh giá một khoá học thường... để đánh giá hoạt động giảng dạy bao gồm: 28 i, Sự truyền đạt kiến thức; ii, Kỹ năng giảng dạy và quản lí lớp; iii, Sự tư vấn, hướng dẫn cho SV /học viên /nghiên cứu sinh; iv, Biên soạn bài giảng, tài liệu giảng dạy; v, Hoạt động phát triển trình độ chuyên môn, học thuật [32] Những nghiên cứu trên cho thấy các tiêu chí và chỉ số đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy khá khác nhau Việc đánh giá chất lượng. .. phá” đề tài nghiên cứu sẽ mang ý nghĩa cả trong lí luận GD ĐH lẫn trong lĩnh vực ứng dụng đo lường đánh giá trong giáo dục Các nhà nghiên cứu lí luận giáo dục, các nhà quản lí giáo dục, các giảng viên (GV) đại học học viên cao học về Quản lí giáo dục, Đo lường đánh giá trong giáo dục có thể thông qua các kết quả nghiên cứu để tìm hiểu một cách hệ thống hoạt động giảng dạy của GV đại học tại HV BC-TT... niệm Dạy học hiện đại a Quá trình dạy học đại học là một quá trình nhận thức có tính chất nghiên cứu của SVdưới sự chỉ đạo của người cán bộ giảng dạy, là một quá trình hai mặt (dạy học) nhằm đạt được các nhiệm vụ dạy học, đạt được chất lượng và hiệu quả dạy học đại học b Dạy là quá trình tổ chức nhận thức cho SV; bản chất của dạy học là tổ chức nên các tình huống học tập “các tình huống gia cố”, . đánh giá chất lượng hoạtđộng giảng dạyCông cụ đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạyKết luận chương 1Chương 2: Thực trạng giảng dạy và đánh giá chất lượng. công cụ đánh giá chất lượng giảng dạy đạihọc của Học viện Báo chí và Tuyên truyền43495152543.13.23.3Các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của Học viện

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan