Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên

93 1.6K 8
Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Phương Nga HÀ NỘI - 2010 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ------------ Y  Z ------------ LÊ THU HOÀI ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC SỬ DỤNG THƯ VIỆN NHÀ TRƯỜNG PHỤC VỤ CHO VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY, HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Đo lường Đánh giá trong giáo dục Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Đánh giá hoạt động khai thác sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh” thuộc ngành: Quản lý giáo dục; chuyên ngành: Đo lường đánh giá trong giáo dục; là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả của bản luận văn này, hay bất kỳ phần nào trong bản luận văn đều chưa hề được công bố trong các tài liệu khoa học hay trong bất kỳ luận văn nào. Tác giả luận văn Lê Thu Hoài LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin nói lời cảm ơn đặc biệt đến PGS – TS. Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhờ sự nhiệt tình hướng dẫn của cô mà tác giả mới có thể hoàn thành được luận văn của mình một cách logic, chặt chẽ. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới toàn thể các cán bộ trong Thư việnHọc viện Hành chính đã nhiệt tình giúp đỡ khi tôi đi học, đặc biệt là cô Thái Thị Thanh Hà, chủ nhiệm thư viện cô Bùi Thị Mai, phó chủ nhiệm thư viện đã vô cùng tạo điều kiện cho tôi được theo hết khóa học này. Qua đây, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các giảng viên tham gia giảng dạy các môn trong khóa học vì đã cung cấp cho tác giả các kiến thức chuyên môn sâu rộng về chuyên ngành Đo lường – Đánh giá trong giáo dục cách thức tiến hành nghiên cứu khoa học như PGS.TS. Lê Đức Ngọc, PGS.TS. Nguyễn Quý Thanh, PGS.TS. Nguyễn Công Khanh, TS. Phạm Xuân Thanh . Tác giả xin cảm ơn toàn bộ các giáo viên, sinh viên những người đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn này. Do những hạn chế nhất định nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tôi rất trân trọng những ý kiến đóng góp của quý độc giả giúp luận văn hoàn chỉnh hơn. Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 1. Lý do nghiên cứu 1 2. Những mong đợi từ kết quả nghiên cứu của đề tài 2 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3 4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 3 5. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 3 6. Câu hỏi nghiên cứu: 4 7. Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 8. Bố cục nội dung của luận văn 4 Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan 6 1.1. Các khái niệm, vai trò những đóng góp của thư viện trường đại học đối với sự nghiệp giáo dục 6 1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước nước ngoài có liên quan đến đề tài 10 Chương 2: Lịch sử hình thành, phát triển Học viện Hành chính tình hình khai thác thư viện trong Học viện 22 2.1. Lịch sử hình thành, phát triển các hoạt động của Học viện 22 Hành chính 2.2. Thư viện Học viện Hành chính tình hình khai thác thư viện 24 Chương 3: Phương pháp luận triển khai nghiên cứu kết quả nghiên cứu 28 3.1. Phương pháp luận triển khai nghiên cứu 3.1.1. Mô hình nghiên cứu 29 3.1.2. Thiết kế công cụ khảo sát 30 3.1.3. Triển khai nghiên cứu 32 3.2. Kết quả nghiên cứu 37 3.2.1. Phân tích các số liệu 37 3.2.2. Kết quả thống kê tần suất trả lời của sinh viên 41 3.2.3. Phân tích kết quả khảo sát bằng môi hình Rasch 44 3.2.4. Kết quả nghiên cứu 50 3.2.5. Kết luận chương 3 58 Chương 4: Kết luận khuyến nghị 59 4.1. Kết luận 59 4.2. Đề xuất các giải pháp khuyến nghị 61 PHỤ LỤC 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng TrangBảng 3.1 Thực tế khai thác thư viện 41 Bảng 3.2 Sự tương quan giữa thời lượng sinh viên tới thư viện trongtuần mong muốn thư viện mở cửa vào giờ nghỉ 50 Bảng 3.3 Kiểm định Chi-bình phương về sự tương quan giữa thời lượng sinh viên tới thư viện trong tuần mong muốn thư viện mở cửa vào giờ nghỉ 50 Bảng 3.4 Sự tương quan giữa thời lượng sinh viên tới thư viện trong tuần mong muốn thư viện mở cửa vào ngày nghỉ 51 Bảng 3.5 Kiểm định Chi-bình phương về sự tương quan giữa thời lượng sinh viên tới thư viện trong tuần mong muốn thư viện mở cửa vào ngày nghỉ 51 Bảng 3.6 Thực tế sinh viên tới các phòng phục vụ 52 Bảng 3.7 Loại tài liệu sinh viên tìm đọc 52 Bảng 3.8 Tần suất đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu tài liệu của thư viện 53 Bảng 3.9 Sự tương quan giữa mức độ đáp ứng nhu cầu về tài liệu những khó khăn sinh viên gặp khi tới thư viện 53 Bảng 3.10 Kiểm định Chi-bình phương về sự tương quan giữa mức độ đáp ứng nhu cầu về tài liệu những khó khăn sinh viên gặp khi tới thư viện 54 Bảng 3.11 Các nguồn thông tin sinh viên khai thác ngoài thư viện trường 55 Bảng 3.12 Các nội dung có tần suất yêu cầu thư viện thay đổi nhiều nhất 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ TrangBiểu đồ 3.1 Minh hoạ sự phù hợp của các câu hỏi. 39 Biểu đồ 3.2 Minh hoạ sự phù hợp của các câu hỏi sau khi loại bỏ cá thể ngoại lai. 40 Biểu đồ 3.3 Mức độ cần thiết cải tiến thư viện. 44 Biểu đồ 3.4 Mô tả thực tế sinh viên khai thác thư viện. 44 Biểu đồ 3.5 Mô tả yêu cầu cải tiến thư viện. 48 Biểu đồ 3.6 Thống kê tần suất yêu cầu thay đổi thực trạng thư viện. 56 MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu Ngày nay thế giới đang ở giai đoạn bùng nổ về thông tin. Chính nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin mà các kiến thức của con người được bảo quản lâu dài được truyền bá một các nhanh chóng. Các thư viện ngày nay đã thoát khỏi khía cạnh tĩnh của những kho chứa sách phòng đọc sách để trở nên năng động hơn. Vai trò của thư viện đối với xã hội nói chung đối với học sinh, sinh viên nói riêng ngày càng được đánh giá đúng mức. Trong đó, thư viện trường đại học đã làm nổi bật vai trò là một động lực đóng góp vào việc đổi mới giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng. Nói đến cơ sở vật chất của một trường đại học, người ta thường nghĩ ngay đến các giảng đường, các phòng thí nghiệm, xưởng thực hành thư viện. Hoạt động chính của một trường đại học chủ yếu diễn ra ở bốn khu vực này. Có thể nói, nhìn mức độ làm việc, hiệu quả công việc của sinh viên, giảng viênthư viện, người ta có thể hiểu được phần nào chất lượng hoạt động của trường đại học đó. Hiện nay, yêu cầu đổi mới giáo dục đại học đòi hỏi các trường đại học phải đổi mới cơ bản, toàn diện về mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy – học, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học. Trong các yếu tố đó, thư viện là yếu tố rất đáng được quan tâm vì thư viện là bộ phận không thể thiếu trong việc cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người học phát triển toàn diện. Có thể thấy, nếu ngoài giờ học trên lớp sinh viên nghiên cứu, sưu tầm học hỏi thêm trong thư viện thì những điều sinh viên lĩnh hội được ở thư viện sẽ đào sâu kiến thức, suy luận phương pháp làm việc của họ về môn học. Do đó kiến thức của sinh viên về môn học đã sâu sắc hơn rất nhiều so với những gì họ tiếp thu được trên lớp. 1 Từ những bối cảnh xu thế phát triển chung của thế giới, từ những yêu cầu cụ thể đặt ra cho nền giáo dục nước nhà, tác giả chọn đề tài: “Đánh giá hoạt động khai thác sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy, Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh” cho luận văn thạccủa mình nhằm thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa thư viện sinh viên trong Học viện cũng như vai trò của thư viện trong việc phục vụ cho việc học tập của sinh viên, nhất là sinh viên năm cuối. Từ đó đề xuất một số phương hướng phát triển thư viện để thư viện có thể phục vụ tốt nhất cho việc học của sinh viên trong Học viện. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh được thành lập từ tháng 5/2007 trên cơ sở hợp nhất hai Học viện: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Hành chính Quốc gia. Học viện Hành chính Quốc gia từ đây được đổi tên thành Học viện Hành Chính, là một đơn vị trực thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Từ đây trở đi sẽ gọi là Học viện Hành chính để phân biệt với Học viện chủ quản. 2. Những mong đợi từ kết quả nghiên cứu của đề tài Qua đề tài nghiên cứu này, tác giả muốn làm rõ những tác động của thư viện đến việc học của sinh viên. Thay vì học thụ động, kiến thức sinh viên thu nhận được chỉ bó hẹp trong những bài giảng của giáo viên, sinh viên có thể đến thư viện đọc tài liệu, nghiên cứu làm chủ kiến thức của mình. Ngoài ra, đề tài nghiên cứu này cũng làm rõ vấn đề thư viện đã góp phần hỗ trợ việc tự học tăng nguồn thông tin cho sinh viên nói chung sinh viên năm cuối nói riêng như thế nào. Thay vì học thuộc lòng bài giảng hay giáo trình, sinh viên phải đến thư viện tìm kiếm tài liệu liên quan đến vấn đề thảo luận theo sự hướng dẫn của giáo viên. Thư viện sẽ cung cấp cho sinh viên nhiều nguồn thông tin, tri thức khác nhau; sinh viên phải làm công việc chọn 2 lựa, phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp những thông tin, tri thức này để đưa ra nhận xét rút ra kết luận của riêng mình. Kết quả của phương pháp giảng dạy học tập như vậy sẽ xoá bỏ lối học tầm chương, trích cú để đưa đến một nền giáo dục có tính chất học hỏi, truy tìm, sưu tầm, khảo cứu sáng tạo trong Học viện Hành chính. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung giải quyết những vấn đề chủ yếu sau: 1. Đánh giá việc sinh viên năm cuối, hệ đại học chính quy khai thác, sử dụng thư viện sự đáp ứng của thư viện đối với nhu cầu tìm kiếm tài liệu của sinh viên. 2. Đưa ra những giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ của thư viện để thu hút sinh viên đến khai thác sử dụng thư viện, từ đó góp phần nâng cao kết quả học tập của sinh viên. 4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu việc khai thác, sử dụng thư viện phục vụ học tập nghiên cứu của sinh viên năm cuối, hệ đại học chính quy, Học viện Hành chính. Mẫu khảo sát được lấy trong toàn bộ sinh viên khóa 7 (năm cuối) hệ đại học chính quy. 5. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Đề tài có sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Hồi cứu các tư liệu các công trình nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp khái quát hoá các tài liệu, các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. - Khảo sát sinh viên bằng bảng hỏi - Phỏng vấn chọn lọc cán bộ thư viện trên cơ sở phân tích số liệu bảng hỏi để làm rõ thêm kết quả của bảng hỏi. 3 [...]... hữu ích cho luận văn nghiên cứu về vấn đề khai thác, sử dụng thư viện phục vụ cho việc học tập nghiên cứu của sinh viên năm cuối, hệ chính quy của Học viện Hành chính 21 Chương 2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH TÌNH HÌNH KHAI THÁC THƯ VIỆN TRONG HỌC VIỆN 2.1 Lịch sử hình thành, phát triển các hoạt động của Học viện Hành chính 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Học viện. .. 2.2 Thư viện Học viện Hành chính tình hình khai thác sử dụng thư viện 2.2.1 Sơ lược về Thư viện Thư viện của Học viện Hành chính là một thư viện khoa học chuyên ngành về hành chính Nhà nước, có nhiệm vụ phục vụ, cung cấp tài liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập của cán bộ, giảng viên học viên, sinh viên Thư viện nằm ở ba tầng 8, 9,10 của tòa nhà 11 tầng với tổng diện tích sử dụng là 1.200m2... chủ yếu tập trung giải quyết vấn đề vai trò những tác động của thư viện đến kết quả học tập của học sinh trên nhiều khía cạnh khác nhau Song chưa có công trình nào nghiên cứu về hoạt động khai thác sử dụng thư viện phục vụ cho việc học của sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm cuối với nhu cầu đặc biệt của họ về tài liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp 1 Tác động của các hoạt động thư viện đến... tậptrường (Sử dụng thông tin) • Làm bài tập nói chung (Kiến thức) • Sử dụng máy tính ở thư viện, ở trường nhà (Công nghệ) • Học sinh thích đọc thông thư ng (Đọc) • Ý thích các hoạt động của học sinh ở ngoài trường (Tính độc lập) • Kết quả học tập của học sinh (Kết quả học tập) Nghiên cứu này khảo sát về mức độ ích lợi mà các thư viện trường học mang lại cho học sinh, trong đó thư viện với... phỏng vấn các cán bộ thư viện để thấy được những tác động của thư viện trường đến việc học Mục đích chính của nghiên cứu này là đưa ra một tài liệu có phê phán để nhằm thấy được những tác động của thư viện đến việc học của học sinh những kiến thức đạt được; phân tích khả năng ứng dụng của nghiên cứu đối với các thư viện trường học những hoạt động của thư viện trường học ở Anh; phát hiện những... Kỳ, đã có 435 thư viện (87%) tham gia, tập trung vào khảo sát các nội dung sau: • Thời gian thư viện mở cửa • Các bộ phận của thư việnHoạt động của các bộ phận • Các dịch vụ của thư viện • Công nghệ của thư viện • Các nguồn của thư viện • Kinh phí hoạt động của thư viện • Quản lý thông tin của thư viện Kết quả quan trọng đầu tiên mà nghiên cứu này đưa ra là có một mối liên kết giữa hoạt động của. .. công trình nghiên cứu nào sử dụng phương pháp đo lường đánh giá để đánh giá về hoạt động tra cứu, tìm tin, phục vụ cho việc học tập của sinh viên cũng như mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin của thư viện Như vậy, nội dung đo lường đánh giá hoạt động khai thác, sử dụng thư viện là hoàn toàn mới 1.2.2.Tình hình nghiên cứu nước ngoài 13 Trong những năm gần đây, ở Hoa Kỳ nói riêng trên thế giới nói chung... tâm quan trọng của chương trình giảng dạy của trường Họ điều tra riêng học sinh giáo viên, sau đó kết quả đánh giá của học sinh giáo viên được so sánh với nhau Mỗi câu hỏi sẽ được giáo viên học sinh sẽ đánh giá theo một thang 5 điểm, từ “1 – Giúp ích rất nhiều” đến “5 – chẳng giúp được gì” Trên thực tế, nghiên cứu cho thấy các thư viện trường học các thiết bị chuyên dùng của thư viện. .. hệ giữa kết quả học tập của học sinh hoạt động của thư viện trường Hướng tới nền giáo dục chuẩn, tập trung vào những gì học sinh học (năng lực) hơn là những gì giáo viên giảng dạy (lượng kiến thức), các cán bộ thư viện trường chỉ có một vị trí duy nhất là giúp học sinh phát triển kỹ năng tìm kiếm thông tin để phục vụ cho môn học Công trình nghiên cứu này tìm kiếm 500 thư viện trường học tại bang Pennsylvania,... trò những đóng góp của thư viện trường đại học đối với hoạt động giảng dạy học tập của nhà trường Ngoài ra, chương này cũng bàn về các công trình nghiên cứu trong nước nước ngoài có liên quan đến đề tài Chương 2: Lịch sử hình thành, phát triển Học viện Hành chính và tình hình khai thác thư viện trong Học viện Chương này trình bày về lịch sử hình thành, phát triển các hoạt động của Học viện . tiêu đề: Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy, Học viện Chính. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN NHÀ TRƯỜNG PHỤC VỤ CHO VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY, HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:23

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ - Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Xem tại trang 4 của tài liệu.
2.2. Thư viện Học viện Hành chính và tình hình khai thác thư viện 24 - Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên

2.2..

Thư viện Học viện Hành chính và tình hình khai thác thư viện 24 Xem tại trang 5 của tài liệu.
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU - Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Phần Ic ủa Bảng khảo sát gồm có 10 câu hỏi về thực tế sử dụng thư viện, mỗi câu hỏi có từ 03 đến 06 phương án trả lời - Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên

h.

ần Ic ủa Bảng khảo sát gồm có 10 câu hỏi về thực tế sử dụng thư viện, mỗi câu hỏi có từ 03 đến 06 phương án trả lời Xem tại trang 40 của tài liệu.
3.2.3. Phân tích kết quả khảo sát bằng mô hình Rasch:  1. Thực tế khai thác thư viện  - Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên

3.2.3..

Phân tích kết quả khảo sát bằng mô hình Rasch: 1. Thực tế khai thác thư viện Xem tại trang 51 của tài liệu.
Sự phù hợp của các câu hỏi với mô hình Rasch: - Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên

ph.

ù hợp của các câu hỏi với mô hình Rasch: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Trong bảng kiểm chéo trên ta thấy 70% số sinh viên thường đến thư viện từ 1-5 giờ một tuần cho rằng thư viện rất cần thiết phải mở cửa vào các gi ờ  ngh ỉ - Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên

rong.

bảng kiểm chéo trên ta thấy 70% số sinh viên thường đến thư viện từ 1-5 giờ một tuần cho rằng thư viện rất cần thiết phải mở cửa vào các gi ờ ngh ỉ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Trong bảng kiểm định ta thấy Chi-bình phương có mức ý nghĩa quan sát (Sig.) bằng 0.018 - Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên

rong.

bảng kiểm định ta thấy Chi-bình phương có mức ý nghĩa quan sát (Sig.) bằng 0.018 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.4. Sự tương quan giữa thời lượng sinh viên tới thư viện trong tuần và mong muốn thư viện mở cửa vào ngày nghỉ - Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên

Bảng 3.4..

Sự tương quan giữa thời lượng sinh viên tới thư viện trong tuần và mong muốn thư viện mở cửa vào ngày nghỉ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.6. Thực tế sinh viên tới các phòng phục vụ Tỉ lệ % - Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên

Bảng 3.6..

Thực tế sinh viên tới các phòng phục vụ Tỉ lệ % Xem tại trang 59 của tài liệu.
Sau đây là loại hình tài liệu mà sinh viên thường tìm đọc. - Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên

au.

đây là loại hình tài liệu mà sinh viên thường tìm đọc Xem tại trang 59 của tài liệu.
Sử dụng bảng tần suất để xem sinh viên năm cuối đánh giá thư viện đáp - Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên

d.

ụng bảng tần suất để xem sinh viên năm cuối đánh giá thư viện đáp Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.8. Tần suất đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu tài liệu của thư viện - Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên

Bảng 3.8..

Tần suất đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu tài liệu của thư viện Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.11. Các nguồn thông tin sinh viên khai thác ngoài thư viện trường - Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên

Bảng 3.11..

Các nguồn thông tin sinh viên khai thác ngoài thư viện trường Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.12. Tần suất yêu cầu thay đổi thư viện nhiều nhất - Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên

Bảng 3.12..

Tần suất yêu cầu thay đổi thư viện nhiều nhất Xem tại trang 63 của tài liệu.
Xem bảng tần suất trả lời của sinh viên sau đây để thấy được cụ thể sinh viên mong muốn thư viện thay đổi như thế nào - Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên

em.

bảng tần suất trả lời của sinh viên sau đây để thấy được cụ thể sinh viên mong muốn thư viện thay đổi như thế nào Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan