Phân loại 1000 câu trắc nghiệm sinh học

65 830 4
Phân loại 1000 câu trắc nghiệm sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bộ sưu tập hàng nghìn câu trắc nghiệm sinh học cho các bạn học sinh lớp 12 đang ôn luyện thi đại học cao đẳng.Bộ trắc nghiệm được phân theo từng chuyên đề trong môn sinh học lớp 12 .Đây là bộ tài liệu không thể thiếu cho ai muốn thi tốt môn sinh học

Khóa học LTĐH đảm bảo môn Sinh học – Thầy Quang Anh, Ngọc Hà Gen. Mã di truyền. Quá trình nhân đôi ADN Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba? A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba. C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba. Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã hóa axit amin được gọi là A. đoạn intron. B. đoạn êxôn. C. gen phân mảnh. D. vùng vận hành. Câu 3: Vùng điều hoà là vùng A. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin. B. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. C. mang thông tin mã hoá các axit amin. D. mang tín hiệu kết thúc phiên mã. Câu 4: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là: A. UGU, UAA, UAG. B. UUG, UGA, UAG. C. UAG, UAA, UGA. D. UUG, UAA, UGA. Câu 5: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn? A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’. B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch. C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’ →5’. D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’ →3’. Câu 6: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA. C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin. Câu 7: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa. C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. Câu 8: Gen không phân mảnh có A. cả exôn và intrôn. B. vùng mã hoá không liên tục. C. vùng mã hoá liên tục. D. các đoạn intrôn. Câu 9: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền. Câu 10: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì? A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục. B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Bài tập tự luyện Nhóm Học Trực Tuyến- http://tuhoctoan.net Khóa học LTĐH đảm bảo môn Sinh học – Thầy Quang Anh, Ngọc Hà Gen. Mã di truyền. Quá trình nhân đôi ADN Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Câu 11: Bản chất của mã di truyền là A. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. B. các axit amin đựơc mã hoá trong gen. C. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin. D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin. Câu 12: Vùng kết thúc của gen là vùng A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã C. quy định trình tự sắp xếp các aa trong phân tử prôtêin D. mang thông tin mã hoá các aa Câu 13: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là: A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin. B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền. C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin. Câu 14: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền. B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin. D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ. Câu 15: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc A. bổ sung. B. bán bảo toàn. C. bổ sung và bảo toàn. D. bổ sung và bán bảo toàn. Câu 16: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá. B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc. C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc. D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc. Câu 17: Gen là một đoạn của phân tử ADN A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN. B. mang thông tin di truyền của các loài. C. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin. Câu 18: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử prôtêin do nó quy định tổng hợp? A. Vùng kết thúc. B. Vùng điều hòa. C. Vùng mã hóa. D. Cả ba vùng của gen. Câu 19: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là A. ADN giraza. B. ADN pôlimeraza. C. hêlicaza. D. ADN ligaza. Câu 20: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là A. 1800. B. 2400. C. 3000. D. 2040. Câu 21: Intron là A. đoạn gen mã hóa axit amin. B. đoạn gen không mã hóa axit amin. C. gen phân mảnh xen kẽ với các êxôn. D. đoạn gen mang tính hiệu kết thúc phiên mã. Nhóm Học Trực Tuyến- http://tuhoctoan.net Khóa học LTĐH đảm bảo môn Sinh học – Thầy Quang Anh, Ngọc Hà Gen. Mã di truyền. Quá trình nhân đôi ADN Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Câu 22: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là A. tháo xoắn phân tử ADN. B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN. C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN. D. nối các đoạn Okazaki với nhau. Câu 23: Vùng mã hoá của gen là vùng A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã. B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã. C. mang tín hiệu mã hoá các axit amin. D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc. Câu 24: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin trừ AUG và UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu. C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính thoái hóa. Câu 25: Đơn vị mang thông tin di truyền trong ADN được gọi là A. nuclêôtit. B. bộ ba mã hóa. C. triplet. D. gen. Câu 26: Đơn vị mã hoá thông tin di truyền trên ADN được gọi là A. gen. B. codon. C. triplet. D. axit amin. Câu 27: Mã di truyền là: A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin. B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin. C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin. D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin. Giáo viên : Nguyễn Quang Anh Nguồn : Hocmai.vn tổng hợp Nhóm Học Trực Tuyến- http://tuhoctoan.net Khóa học LTðH ñảm bảo môn Sinh học – Thầy Quang Anh, Ngọc Hà Phiên mã và dị ch mã Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Câu 1: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong A. ribôxôm. B. tế bào chất. C. nhân tế bào. D. ti thể. Câu 2: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. B. mARN. C. mạch mã gốc. D. tARN. Câu 3: ðơn vị ñược sử dụng ñể giải mã cho thông tin di truyền nằm trong chuỗi polipeptit là A. anticodon. B. axit amin. B. codon. C. triplet. Câu 4: ðặc ñiểm nào dưới ñây thuộc về cấu trúc của mARN? A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại ñơn phân A, T, G, X. B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại ñơn phân A, T, G, X. C. mARN có cấu trúc mạch ñơn, gồm 4 loại ñơn phân A, U, G, X. D. mARN có cấu trúc mạch ñơn, dạng thẳng, gồm 4 loại ñơn phân A, U, G, X. Câu 5: Quá trình phiên mã xảy ra ở A. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn. B. sinh vật có ADN mạch kép. C. sinh vật nhân chuẩn, vi rút. D. vi rút, vi khuẩn. Câu 6: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. ñiều hoà sự tổng hợp prôtêin. C. tổng hợp các prôtêin cùng loại. D. tổng hợp ñược nhiều loại prôtêin. Câu 7: ðối mã ñặc hiệu trên phân tử tARN ñược gọi là A. codon. B. axit amin. C. anticodon. C. triplet. Câu 8: ARN ñược tổng hợp từ mạch nào của gen? A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’. B. Từ cả hai mạch ñơn. C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc. Câu 9: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN. Câu 10: Ở cấp ñộ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu ñược thể hiện trong cơ chế A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, dịch mã. C. tự sao, tổng hợp ARN. D. tổng hợp ADN, ARN. Câu 11: Các chuỗi polipeptit ñược tổng hợp trong tế bào nhân thực ñều A. kết thúc bằng Met. B. bắt ñầu bằng axit amin Met. C. bắt ñầu bằng axit foocmin-Met. D. bắt ñầu từ một phức hợp aa-tARN. Câu 12: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit là chức năng của A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ARN. Câu 13: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. B. mARN. C. tARN. D. mạch mã gốc. Câu 14: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. ADN và ARN B. prôtêin C. ARN D. ADN Câu 15: Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với vùng nào ñể làm gen tháo xoắn? A. Vùng khởi ñộng. B. Vùng mã hoá. C. Vùng kết thúc. D. Vùng vận hành. Câu 16: Trong quá trình phiên mã, chuỗi poliribônuclêôtit ñược tổng hợp theo chiều nào? A. 3’ → 3’. B. 3’ → 5’. C. 5’ → 3’. D. 5’ → 5’. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Bài tập tự luyện Nhóm Học Trực Tuyến- http://tuhoctoan.net Khóa học LTðH ñảm bảo môn Sinh học – Thầy Quang Anh, Ngọc Hà Phiên mã và dị ch mã Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Câu 17: Giai ñoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở: A. nhân con. B. tế bào chất. C. nhân. D. màng nhân. Câu 18: Sản phẩm của giai ñoạn hoạt hoá axit amin là A. axit amin hoạt hoá. B. axit amin tự do. C. chuỗi polipeptit. D. phức hợp aa-tARN. Câu 19: Giai ñoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã nhờ năng lượng từ sự phân giải A. lipit. B. ADP. C. ATP. D. glucôzơ. Câu 20: Thông tin di truyền trong ADN ñược biểu hiện thành tính trạng trong ñời cá thể nhờ cơ chế A. nhân ñôi ADN và phiên mã. B. nhân ñôi ADN và dịch mã. C. phiên mã và dịch mã. D. nhân ñôi ADN, phiên mã và dịch mã. Câu 21: Cặp bazơ nitơ nào sau ñây không có liên kết hidrô bổ sung? A. U và T. B. T và A. C. A và U. D. G và X. Câu 22: Nhận ñịnh nào sau ñây là ñúng về phân tử ARN? A. Tất cả các loại ARN ñều có cấu tạo mạch thẳng. B. tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm. C. mARN ñược sao y khuôn từ mạch gốc của ADN. D. Trên các tARN có các anticodon giống nhau. Câu 23: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. mARN. B. AND. C. prôtêin. D. mARN và prôtêin. Câu 24: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là A. ADN-polimeraza. B. restrictaza. C. ADN-ligaza. D. ARN-polimeraza. Câu 25: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit ñầu tiên ñược hình thành giữa A. hai axit amin kế nhau. B. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai. C. axit amin mở ñầu với axit amin thứ nhất. D. hai axit amin cùng loại hay khác loại. Câu 26: ðơn vị mã hoá cho thông tin di truyền trên mARN ñược gọi là A. anticodon. B. codon. C. triplet. D. axit amin. Giáo viên : Nguyễn Quang Anh Nguồn : Hocmai.vn Nhóm Học Trực Tuyến- http://tuhoctoan.net Khóa học LTðH ñảm bảo môn Sinh học – Thầy Quang Anh & thầy Ngọc Hà ðiều hòa hoạt ñộ ng gen Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Câu 1: Nội dung chính của sự ñiều hòa hoạt ñộng gen là A. ñiều hòa quá trình dịch mã. B. ñiều hòa lượng sản phẩm của gen. C. ñiều hòa quá trình phiên mã. D. ñiều hoà hoạt ñộng nhân ñôi ADN. Câu 2: Trong cơ chế ñiều hòa hoạt ñộng của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường có lactôzơ thì A. prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành. B. prôtêin ức chế không ñược tổng hợp. C. sản phẩm của gen cấu trúc không ñược tạo ra. D. ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi ñộng. Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn E .coli gồm có các thành phần theo trật tự: A. vùng khởi ñộng – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A). B. gen ñiều hòa – vùng vận hành – vùng khởi ñộng – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). C. gen ñiều hòa – vùng khởi ñộng – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). D. vùng khởi ñộng – gen ñiều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). Câu 4: Enzim ARN polimeraza chỉ khởi ñộng ñược quá trình phiên mã khi tương tác ñược với vùng A. vận hành. B. ñiều hòa. C. khởi ñộng. D. mã hóa. Câu 5: Operon là A. một ñoạn trên phân tử ADN bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận hành chi phối. B. cụm gồm một số gen ñiều hòa nằm trên phân tử ADN. C. một ñoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN. D. cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen ñiều hòa nằm trước nó ñiều khiển. Câu 6: Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mấ t tác dụng? A. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó. B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ. C. Vì lactôzơ làm gen ñiều hòa không hoạt ñộng. D. Vì gen cấu trúc làm gen ñiều hoà bị bất hoạt. Câu 7: ðiều hòa hoạt ñộng gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai ñoạn A. phiên mã. B. dịch mã. C. sau dịch mã. D. sau phiên mã. Câu 8: Gen ñiều hòa opêron hoạt ñộng khi môi trường A. không có chất ức chế. B. có chất cảm ứng. C. không có chất cảm ứng. D. có hoặc không có chất cảm ứng. Câu 9: Trong cấu trúc của một opêron Lac, nằm ngay trước vùng mã hóa các gen cấu trúc là A. vùng ñiều hòa. B. vùng vận hành. C. vùng khởi ñộng. D. gen ñiều hòa. Câu 10: Trong cơ chế ñiều hòa hoạt ñộng của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách A. liên kết vào vùng khởi ñộng. B. liên kết vào gen ñiều hòa. C. liên kết vào vùng vận hành. D. liên kết vào vùng mã hóa. Câu 11: Khi nào thì prôtêin ức chế làm ngưng hoạt ñộng của opêron Lac? A. Khi môi trường có nhiều lactôzơ. B. Khi môi trường không có lactôzơ. C. Khi có hoặc không có lactôzơ. D. Khi môi trường có lactôzơ. Câu 12: Trong cơ chế ñiều hòa hoạt ñộng của opêron Lac ở E .coli, lactôzơ ñóng vai trò của chất A. xúc tác B. ức chế. C. cảm ứng. D. trung gian. ðIỀU HÒA HOẠT ðỘNG GEN Bài tập tự luyện Nhóm Học Trực Tuyến- http://tuhoctoan.net Khóa học LTðH ñảm bảo môn Sinh học – Thầy Quang Anh & thầy Ngọc Hà ðiều hòa hoạt ñộ ng gen Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Câu 13: Khởi ñầu của một opêron là một trình tự nuclêôtit ñặc biệt gọi là A. vùng ñiều hòa. B. vùng khởi ñộng. C. gen ñiều hòa. D. vùng vận hành. Câu 14: Trong cơ chế ñiều hòa hoạt ñộng gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen ñiều hòa là A. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác ñộng lên các gen cấu trúc. B. nơi gắn vào của prôtêin ức chế ñể cản trở hoạt ñộng của enzim phiên mã. C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác ñộng lên vùng vận hành. D. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác ñộng lên vùng khởi ñộng. Câu 15: Theo cơ chế ñiều hòa hoạt ñộng của opêron Lac ở E.coli, khi có mặt của lactôzơ trong tế bào, lactôzơ sẽ tương tác với A. vùng khởi ñộng. B. enzim phiên mã C. prôtêin ức chế. D. vùng vận hành. Câu 16: Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi ñộng phiên mã là A. vùng vận hành. B. vùng khởi ñộng. C. vùng mã hóa. D. vùng ñiều hòa. Câu 17: Không thuộc thành phần của một opêron nhưng có vai trò quyết ñịnh hoạt ñộng của opêron là A. vùng vận hành. B. vùng mã hóa. C. gen ñiều hòa. D. gen cấu trúc. Câu 18: Trình tự nuclêôtit ñặc biệt của một opêron ñể enzim ARN-polineraza bám vào khởi ñộng quá trình phiên mã ñược gọi là A. vùng khởi ñộng. B. gen ñiều hòa. C. vùng vận hành. D. vùng mã hoá. Câu 19: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là: A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ. B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ. C. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A. D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A. Câu 20: Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là: A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ. B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thàn h 3 loại enzim phân hủy lactôzơ. C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A. D. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A. Câu 21: Hai nhà khoa học người Pháp ñã phát hiện ra cơ chế ñiều hoà hoạt ñộng gen ở: A. vi khuẩn lactic. B. vi khuẩn E. coli. C. vi khuẩn Rhizobium. D. vi khuẩn lam. Câu 22: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là: A. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi ñộng ñể khởi ñầu phiên mã. B. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi ñộng ñể khởi ñầu phiên mã. C. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành ñể ngăn cản quá trình phiên mã. D. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải ñường lactôzơ. Câu 23: Trong một opêron, vùng có trình tự nuclêôtit ñặc biệt ñể prôtêin ức chế bám vào ngăn cản quá trình phiên mã, ñó là vùng A. khởi ñộng. B. vận hành. C. ñiều hoà. D. kết thúc. Câu 24: Trên sơ ñồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, kí hiệu O (operator) là: A. vùng khởi ñộng. B. vùng kết thúc. C. vùng mã hoá D. vùng vận hành. Câu 25: Trên sơ ñồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, vùng khởi ñộng ñược kí hiệu là: A. O (operator). B. P (promoter). C. Z, Y, Z. D. R. Câu 26: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron L ac ở E. coli không hoạt ñộng? A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ. B. Khi trong tế bào có lactôzơ. C. Khi trong tế bào không có lactôzơ. D. Khi môi trường có nhiều lactôzơ. Nhóm Học Trực Tuyến- http://tuhoctoan.net Khóa học LTðH ñảm bảo môn Sinh học – Thầy Quang Anh & thầy Ngọc Hà ðiều hòa hoạt ñộ ng gen Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Câu 27: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli hoạt ñộng? A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ. B. Khi trong tế bào có lactôzơ. C. Khi trong tế bào không có lactôzơ. D. Khi prôtein ức chế bám vào vùng vận hành. Câu 28: Hai nhà khoa học nào ñã phát hiện ra cơ chế ñiều hoà opêron? A. Menñen và Morgan. B. Jacôp và Mônô. C. Lamac và ðacuyn. D. Hacñi và Vanbec. G iáo viên : Nguyễn Quang Anh Nguồn : Hocmai.vn Nhóm Học Trực Tuyến- http://tuhoctoan.net Khóa học LTðH ñảm bảo môn Sinh học – Thầy Quang Anh, Ngọc Hà ðột biến gen Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Câu 1. Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên A. 2 phân tử timin trên cùng ñoạn mạch ADN gắn nối với nhau. B. ñột biến A-T  G-X. C. ñột biến G-X  A-T. D. sự sai hỏng ngẫu nhiên. Câu 2. Khi xử lý ADN bằng chất acidin, nếu acidin chèn vào mạch khuôn cũ sẽ tạo nên ñột biến A. mất một cặp nuclêôtit. B. thêm một cặp nuclêôtit. C. thay thế một cặp nuclêôtit. D. ñảo vị trí một cặp nuclêôtit. Câu 3. Tác nhân hoá học như 5- brômuraxin là chất ñồng ñẳng của timin gây A. ñột biến thêm. B. ñột biến mất. C. nên 2 phân tử timin trên cùng ñoạn mạch AND gắn nối với nhau D. ñột biến A-T  G-X. Câu 4. Gen dài 3060 A 0 , có tỉ lệ A= 3/7 G. Sau ñột biến, chiều dài gen không thay ñổi và có tỉ lệ: A/ G ≈ 42,18%. Số liên kết hiñrô của gen ñột biến là A. 2427. B. 2431. C. 2433. D. 2070. Câu 5. Ở E.coli một gen bị ñột biến ở vùng mã hoá do tác ñộng của chất 5 brôm uraxin, trường hợp nào sau ñây không ñúng với hậu quả của ñột biến này? A. Mất hoặc thêm 1 nucleotit làm toàn bộ các bộ ba thay ñổi, do ñó các axitamin của chuỗi polypeptit hình thành ñều thay ñổi kể từ vị trí bị ñột biến. B. Nucleotit trong gen bị thay thế nhưng axitamin không bị thay thế, chuỗi polypeptit hình thành không thay ñổi. C. Sự thay thế nucleotit dẫn ñến hình thành bộ ba kết thúc, chuỗi polypeptit hình thành không hoàn chỉnh, thường mất chức năng. D. Sự thay thế nucleotit dẫn ñến sự thay thế 1 axitmin trong chuỗi polypeptit. Câu 6. Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiñrô bị ñột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân ñôi lần thứ nhất ñã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân ñôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân ñôi, môi trường nội bào ñã cung cấp 1083 nuclêôtit loại añênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng ñột biến ñã xảy ra với gen A là A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. B. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. C. mất một cặp G - X. D. mất một cặp A - T. Câu 7. Một gen cấu trúc dài 4080 Å, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này bị ñột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen sau ñột biến là: A. A = T = 720 ; G = X = 480. B. A = T = 419 ; G = X = 721. C. A = T = 719 ; G = X = 481. D. A = T = 721 ; G = X = 479. Câu 8. Dạng ñột biến gen nào sau ñây có thể làm thay ñổi th ành phần 1 axit amin nhưng không làm thay ñổi số lượng axit amin trong chuỗi pôlipeptit tương ứng? A. Thêm 1 cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ năm của gen. B. Mất 3 cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ năm của gen. ðỘT BIẾN GEN Bài tập tự luyện Nhóm Học Trực Tuyến- http://tuhoctoan.net Khóa học LTðH ñảm bảo môn Sinh học – Thầy Quang Anh, Ngọc Hà ðột biến gen Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - C. Mất 1 cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ năm của gen. D. Thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác xảy ra ở bộ ba mã hoá thứ năm của gen. Câu 9. Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiñrô là 1670, bị ñột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiñrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là: A. A = T = 250; G = X = 390. B. A = T = 251; G = X = 389. C. A = T = 610; G = X = 390. D. A = T = 249; G = X = 391. Câu 10. Ở một gen xảy ra ñột biến thay thế một cặp nuclêôti t này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay ñổi. Giải thích nào sau ñây là ñúng? A. Mã di truyền là mã bộ ba. B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin. C. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin. D. Tất cả các loài sinh vật ñều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ. Câu 11. Gen A dài 4080 Å bị ñột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân ñôi một lần, môi trường nội bào ñã cung cấp 2398 nuclêôtit. ðột biến trên thuộc dạng A. mất 1 cặp nuclêôtít. B. thêm 1 cặp nuclêôtít. C. thêm 2 cặp nuclêôtít. D. mất 2 cặp nuclêôtít. Câu 12. Một gen có 4800 liên kết hiñrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị ñột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiñrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau ñột biến là: A. T = A = 601, G = X = 1199. B. T = A = 598, G = X = 1202. C. T = A = 599, G = X = 1201. D. A = T = 600, G = X = 1200. Câu 13. Hoá chất gây ñột biến 5-BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây ñột biến thay thế cặp A–T thành cặp G–X. Quá trình thay thế ñược mô tả theo sơ ñồ: A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X. B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X. C. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X. D. A–T → G–5BU → G–5BU → G–X. G iáo viên : Phạm Ngọc Hà Nguồn : Hocmai.vn tổng hợp Nhóm Học Trực Tuyến- http://tuhoctoan.net

Ngày đăng: 16/12/2013, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan