Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 1996 - 2000

66 1.7K 15
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 1996 - 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 1996 - 2000

Mục lục Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Mục tiêu nghiên cứu đề tài đối tợng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn Chơng I Chi Ngân sách Nhà nớc cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý chi ngân sách cho Giáo dục Đào tạo 1.1 Khái quát Ngân sách Nhà nớc chi Ngân sách Nhà nớc 1.2 Vai trò chi Ngân sách Nhà nớc cho Giáo dục Đào tạo 1.2.1 Giáo dục- Đào tạo nghiệp đổi đất nớc 1.2.2 Vai trò chi Ngân sách Nhà nớc nghiệp Giáo dụcvà Đàotạo 1.3 Nội dung chi Ngân sách Nhà nớc cho Giáo dục - Đào tạo nhân tố ảnh hởng 1.3.1 Nội dung chi Ngân sách Nhà nớc cho Giáo dục và- Đào tạo 1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng tới khoản chi Ngân sách Nhà nớc cho Giáo dục Đào tạo 1.4 Nội dung quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho Giáo dục - Đào tạo 1.4.1 Quản lý định mức chi 1.4.2 Lập kế hoạch chi Ngân sách Nhà nớc cho Giáo dục- Đàotạo 1.4.3 Thực kế hoạch chi Ngân sách Nhà nớc cho Giáo dục - Đào tạo 1.4.4 đánh giá tình hình thực kế hoạch chi Ngân sách Nhà nớc cho Giáo dụcĐào tạo 1.5 Sự cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý chi Ngân sách cho Giáo dục - Đào tạo Chơng II Thực trạng công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho Giáo dục Đào tạo địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 1996 - 2000 2.1 Một số nét Giáo dục Đào tạo địa bàn tỉnh Nghệ An 2.2 Tình hình đầu t từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc cho nghiệp Giáo dục Đào tạo địa bàn tỉnh Nghệ An 2.3 Thực trạng công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho Giáo dục Đào tạo Nghệ An 2.3.1 Mô hình tổ chức máy quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Nghệ An 2.3.1.1 Mô hình quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho Giáo dục Đào tạo Nghệ An 2.3.1.2 Tổ chức máy quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho Giáo dục đào tạo Nghệ An 2.3.2 áp dụng định mức chi Ngân sách Nhà nớc cho Giáo dục Đào tạo 2.3.3 Lập phân bổ dự toán chi Ngân sách Nhà nớc cho Giáo dục Đào tạo 2.3.4 Công tác điều hành cấp phát chi Ngân sách Nhà nớc cho giáo dục Đào tạo 2.3.5 Quyết toán kiểm tra khoản chi Ngân sách Nhà nớc cho Giáo dục Đào tạo 2.3.6 Tình hình Quản lý sử dụng kinh phí 2.3.6.1 Quản lý khoản chi thờng xuyên 2.3.6.2 Quản lý chi xây dựng tập trung 2.3.7 Một số nhận xét đánh giá công tác quản lý chi ngân sách cho Giáo dục đào tạo Chơng III Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nớccho Giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian tới 3.1 Mục tiêu định hớng phát triển Giáo dục đào tạo nớc Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010 3.2 Một số quan điểm việc hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách cho Giáo dục Đaò tạo địa bàn tỉnh Nghệ An 3.3 Yêu cầu việc hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục đào tạo 3.4 Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Nghệ An 3.4.1 Hoàn thiện cấu chi ngân sách cho giáo dục đào tạo 3.4.2 Hoàn thiện mô hình, chế quản lý; hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi thờng xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo phù hợp với điều kiện thực tế địa phơng 3.4.3 Hoàn thiện quy trình lập phân bổ dự toán, cấp phát, quyÕt to¸n c¸c nguån kinh phÝ chi cho gi¸o dục đào tạo 3.4.4 Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát trình chi tiêu khoản chi NSNN cho giáo dục - đào tạo Thực quy chế công khai tài đơn vị dự toán 3.4.5 Củng cố, nâng cao chất lợng công tác quản lý tài đơn vị sở giáo dục đào tạo 3.5 Những điều kiện cần thiết đảm bảo thực giải pháp đề xuất Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam đà khảng định mục tiêu tổng quát Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 2001-2010 Đa đất nớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại hoá[ ] Để đạt đợc mục tiêu nêu trên, giáo dục đào tạo khoa học công nghệ có vai trò định, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Xuất phát từ quan điểm đó, thời gian qua Nhà nớc ta luôn quan tâm dành tỷ lệ ngân sách thích đáng đầu t cho giáo dục đào tạo góp phần tạo thành tựu quan trọng mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo sở vật chất nhà trờng Tuy nhiên, việc quản lý kinh phí NSNN chi cho hoạt động giáo dục đào tạo địa phơng tồn số nhợc điểm Vì vậy, nghiên cứu, phát huy mặt tốt, tìm tòi đề giải pháp khắc phục mặt yếu công tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục đào tạo có ý nghĩa hÕt søc quan träng viƯc thóc ®Èy sù nghiƯp giáo dục đào tạo phát triển, đáp ứng yêu cầu ®ỉi míi, ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Đặc biệt điều kiện Nghệ An tỉnh lớn có điểm xuất phát kinh tế mức thấp so với nớc, nguồn thu ngân sách hạn hẹp vấn đề quản lý chặt chẽ, tiết kiệm, có hiệu khoản chi ngân sách cho giáo dục đào tạo lại có ý nghĩa quan trọng yêu cầu cấp bách đặt cho địa phơng giai đoạn Chính vậy, đà chọn đề tài nghiên cứu Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Nghệ An ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Trên sở lý luận chung chi NSNN quản lý chi NSNN, luận văn đà góp phần khái quát vai trò, nội dung chi NSNN cho mét lÜnh vùc thĨ lµ giáo dục đào tạo nội dung quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo, đồng thời thông qua việc nghiên cứu toàn diện công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo địa bàn Nghệ An, đề xuất biện pháp quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo thời gian tới hợp lý Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo địa phơng, nhằm đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Nghệ An để đạt đợc hiệu cao nhất, đáp ứng đợc yêu cầu đặt cho giáo dục đào tạo Nghệ An thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu công tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục đào tạo đại bàn tỉnh Nghệ An tất mặt Do đối tợng nghiên cứu quản lý chi ngân sách cho giáo dục đào tạo nên luận văn không xem xét đến khía cạnh thu, quản lý khoản thu khác giáo dục đào tạo Phạm vi nghiên cứu giới hạn đơn vị thuộc địa phơng quản lý tập trung giai đoạn từ năm 1998 đến Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Chi NSNN quản lý chi ngân sách cho Giáo dục Đào tạo Chơng 2: Thực trạng quản lý chi NSNN cho Giáo dục Đào tạo địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 1998 - 2002 Chơng 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho Giáo dục Đào tạo địa bàn tỉnh Nghệ An từ đến năm 2010 Chơng I Chi ngân sách Nhà nớc quản lý chi ngân sách cho giáo dục đạo tạo 1.1 Khái quát Ngân sách Nhà nớc chi Ngân sách Nhà nớc: Ngân sách Nhà nớc phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử Sự hình thành phát triển ngân sách nhà nớc gắn liền với xuất phát triển kinh tế hàng hoá tiền tệ phơng thức sản xuất cộng đồng nhà nớc cộng đồng Nói cách khác đời Nhà nớc, tồn kinh tế hàng hoá - tiền tệ tiền đề cho phát sinh, tồn phát triển ngân sách nhà nớc Cho đến nay, nhà nớc khác tạo lập sử dụng ngân sách Nhà nớc, nhng ngêi ta vÉn cha cã sù nhÊt trÝ vỊ Ng©n sách Nhà nớc ? có nhiều ý kiến khác khái niệm Ngân sách Nhà nớc mà phổ biến là: Thứ nhất: NSNN dự toán thu - chi tµi chÝnh cđa Nhµ níc mét thời gian định (thờng năm) đợc Quốc hội thông qua để thực chức năng, nhiệm vơ cđa Nhµ níc Thø hai: NSNN lµ q tiỊn tệ tập trung Nhà nớc, kế hoạch tài Nhà nớc Thứ ba: NSNN quan hệ kinh tế phát sinh trình Nhà nớc huy động sử dụng nguồn tài khác Các ý kiến xuất phát từ cách tiếp cận vấn đề khác có nhân tố hợp lý chúng song cha đầy đủ Khái niệm NSNN khái niệm trừu tợng nhng NSNN hoạt động tài cụ thể Nhà nớc, nã lµ mét bé phËn quan träng cÊu thµnh Tµi Nhà nớc Vì vậy, khái niệm NSNN phải thể đợc nội dung kinh tế - xà hội NSNN, phải đợc xem xét mặt hình thức, thực thể quan hệ kinh tế chứa đựng NSNN Xét mặt hình thức biểu bên thời điểm tĩnh ngời ta thấy NSNN dự toán tập hợp tất nội dung thu chi Nhà nớc khoảng thời gian định phổ biến năm Chính phủ lập ra, đệ trình Quốc hội phê chuẩn giao cho Chính phủ tổ chøc thùc hiƯn XÐt vỊ thùc thĨ: NSNN bao gåm nguồn thu cụ thể, khoản chi cụ thể đợc định lợng Các nguồn thu đợc nộp vào quỹ tiền tệ khoản chi đợc xuất từ quỹ tiền tệ Thu chi q nµy cã quan hƯ rµng bc víi gọi cân đối Cân đối thu chi NSNN cân đối lớn kinh tế thị trờng đợc Nhà nớc quan tâm đặc biệt Vì lẽ khảng định NSNN quỹ tiền tƯ lín cđa Nhµ níc - Q NSNN Tuy vËy, xét quan hệ kinh tế chứa đựng NSNN, khoản thu luồng thu nhập quỹ NSNN, khoản chi - xuất quỹ NSNN phản ảnh quan hệ kinh tế định Nhà nớc với ngời nộp, Nhà nớc với quan đơn vị thụ hởng quỹ Hoạt động thu chi NSNN hoạt động tạo lập sử dụng quỹ NSNN làm cho vốn tiền tệ, nguồn tài vận động bên Nhà nớc với bên chủ thể phân phối ngợc lại trình phân phối nguồn tài Hoạt động đa dạng, phong phú đợc tiến hành lĩnh vực có tác động đến chủ thể kinh tế xà hội Những quan hệ thu nộp cấp phát qua quỹ NSNN quan hệ đợc xác định trớc, đợc định lợng Nhà nớc sử dụng chúng ®Ĩ ®iỊu chØnh vÜ m« kinh tÕ x· héi Nh vËy, NSNN, nÕu nh×n nhËn ë h×nh thøc biĨu hiƯn bên ngoài, dự toán thu, chi tiền Nhà nớc năm Nếu xét chất bên suốt trình vận động, Ngân sách nhà nớc đợc coi phạm trù kinh tế, phản ánh mối quan hệ kinh tế Nhà nớc với chủ thể kinh tế-xà hội Nó khâu bản, chủ đạo tài Nhà nớc, đợc Nhà nớc sử dụng để động viên, phân phối phận cải xà hội dới dạng tiền tệ tay Nhà nớc để đảm bảo trì tồn hoạt động bình thờng máy Nhà nớc thực chức nhiệm vụ kinh tế, trị, xà hội, mà Nhà nớc phải gánh vác Là hai nội dung hoạt động NSNN, chi NSNN trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách Nhà nớc trình thu tạo lập nên nhằm trì tồn tại, hoạt động bình thờng máy nhà nớc thực chức nhiệm vụ Nhà nớc Chi NSNN phản ảnh mục tiêu hoạt động ngân sách, đảm bảo mặt vật chất (tài chính) cho hoạt động Nhà nớc, với t cách chủ thể NSNN hai phơng diện: (1) Duy trì tồn hoạt động bình thờng máy Nhà nớc, (2) Thực chức nhiệm vụ mà Nhà nớc phải gánh vác Chi NSNN bao gồm hai giai đoạn Giai đoạn thứ phân phối (phân bổ) quỹ NSNN cho đối tợng, mục tiêu khác Quá trình phân phối đợc thực dự toán thực tế (chấp hành Ngân sách Nhà nớc), dựa nhiều tiêu thức khác nh chức năng, nhiệm vụ, quy mô hoạt động, đặc điểm tự nhiên, xà hội thể cụ thể dới dạng định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi ngân sách Giai đoạn việc sử dụng phần quỹ ngân sách đà đợc phân phối đối tợng đợc hởng thụ, hay gọi trình thực chi tiêu trực tiếp khoản tiền NSNN NSNN đợc sử dụng khâu tài Nhà nớc trực tiếp, gián tiếp khâu tài khác phi Nhà nớc Chi ngân sách kết thúc tiền đà thực đợc sử dụng cho mục tiêu đà định Các khoản chi ngân sách nhà nớc đa dạng phong phú nên có nhiều cách phân loại chi NSNN khác nhau: - Theo tính chất phát sinh khoản chi, chi NSNN bao gồm chi thờng xuyên chi không thờng xuyên Chi thờng xuyên: khoản chi phát sinh tơng đối đặn mặt thời gian quy mô khoản chi Nói cách khác khoản chi đợc lặp lặp lại tơng đối ổn định theo chu kỳ thời gian cho đối tợng định Chi không thờng xuyên: khoản chi ngân sách phát sinh không đặn, bất thờng nh chi đầu t phát triển, viện trợ, trợ cấp thiên tai, địch hoạ, đó, chi đầu t phát triển đợc coi phần chủ yếu chi không thờng xuyên - Theo mục đích sử dụng cuối cùng, chi NSNN đợc chia thành chi tích luỹ chi tiêu dùng Chi tích luỹ khoản chi mà hiệu có tác dụng lâu dài khoản chi chủ yếu đợc sử dụng tơng lai nh: Chi đầu t hạ tầng kinh tế- kỹ thuật, chi nghiên cứu khoa học công nghệ, công trình công cộng, bảo vệ môi trờng, Chi tiêu dùng khoản chi nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu trớc mắt hầu nh đợc sử dụng hết sau đà chi nh: chi cho máy Nhà nớc, an ninh, quốc phòng, văn hoá, xà hội, Cụ thể, khoản chi lơng, khoản có tính chất lơng chi hoạt động Nhìn chung, chi tiêu dùng khoản chi có tính chất thờng xuyên - Theo mục tiêu, chi NSNN đợc phân loại thành chi cho máy Nhà nớc chi thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nớc Chi cho máy nhà nớc: bao gồm chi đầu t, xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cần thiết, chi trực tiếp cho đội ngũ cán bộ, công chức, chi phí thờng xuyên để trì hoạt động quan Nhà nớc (văn phòng phí, hội nghị, công tác phí ) Chi thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nớc: bao gồm chi cho an ninh - quốc phòng ( khoản chi trì hoạt động bình thờng lực lợng an ninh, quốc phòng nh chi đầu t, chi mua sắm, chi hoạt động ), chi phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, đảm bảo xà hội, chi phát triển kinh tế khoản đầu t sở hạ tầng quan trọng cho kinh tế ( Giao thông, điện chuyển tải điện, thông tin liên lạc, thuỷ lợi cấp thoát nớc, nghiệp nhà ) số nhiệm vụ khác nh: Hỗ trợ Đoàn thể trị-xà hội, đối ngoại - Với t cách quỹ tiền tệ để toán cho nhu cầu nhà nớc tài trợ cho đối tợng khác xà hội ( Nhà nớc với t cách ngời mua cđa thÞ trêng ), chi NSNN bao gåm: Chi toán: chi trả cho việc Nhà nớc đợc hởng hàng hoá, dịch vụ mà xà hội cung cấp cho nhà nớc Chi toán gắn với hai luồng lại: tiền hàng hoá, dịch vụ Chi chuyển giao: khoản chi mang tích chất chiều từ phía nhà nớc nh tài trợ, trợ cấp, cứu trợ - Theo quan điểm kinh tế học công cộng, Ngân sách Nhà nớc đợc xem công cụ cung cấp nguồn lực để Nhà nớc thực việc sản xuất cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho xà hội Theo quan điểm này, hàng hoá, dịch vụ đợc phân thành hàng hoá, dịch vụ cá nhân ( dùng cho cá nhân ) hàng hoá, dịch vụ công cộng ( nhiều ngời sử dụng lúc, khó loại trừ đợc ngời muốn sử dụng hàng hoá, dịch vụ ) Điểm phân biệt bật hai loại hàng hoá, dịnh vụ thể qua vÊn ®Ị thu håi chi phÝ cung cÊp chóng Đối với hàng hoá, dịch vụ cá nhân chi phí cung cấp đợc thu hồi qua thị trờng việc mua bán thông qua giá Vì vậy, t nhân sẵn sàng cung cấp hàng hoá, dịch vụ cá nhân Vấn đề thu hồi chi phí cung cấp hàng hoá dịch vụ công cộng không đơn giản, chế giá thị trờng nhiều áp dụng đợc phân bổ để thu Đối với hàng hoá dịch vụ công cộng hữu hình, chúng đo đếm đợc áp dụng chế giá nhng không hoàn hảo hàng hoá dịch vụ cá nhân Đối với hàng hoá dịch vụ vô hình mà ngời ta cảm nhận đợc giác quan bình thờng ( nh phát truyền hình, giáo dục, y tế ) việc phân bổ theo phần khó khăn không thực đợc Lúc chế giá thị trờng hầu nh không áp dụng đợc mà phải dùng chế phí ( ngời trả số tiền định, tổng số tiền nhiều ngời sử dụng đủ trang trải chi phí cung cấp dịch vụ ) T nhân không hứng thú việc cung cấp dịch vụ loại này, trừ số dịch vụ công cộng nhóm có tính loại trừ tính phân bổ phần tơng đối cao nh giáo dục, y tế, Đối với hàng hoá, dịch vụ công cộng vô hình mà ngời ta không cảm nhận đợc giác quan bình thờng mà qua t cảm nhận đợc nh đảm bảo quốc phòng- an ninh, môi tròng, biện pháp bảo đảm trớc thiên tai ( hàng hoá dịch vụ tuý công cộng ) tính loại trừ không thể, chế phí không thực đợc Cơ chế Nhà nớc thực chế thuế ( chất phân bổ chi phí bình quân theo đầu ngời đợc hởng, dùng nghĩa vụ để bắt buộc ) Do t nhân quyền lực trị - kinh tế to lớn nh Nhà nớc nên không thực chế này, họ không tham gia cung cấp hàng hoa, dịch vụ loại Tuy nhiên, hàng hoá, dịch vụ công cộng vô hình không cảm nhận đợc lại hàng hoá, dịch vụ quan trọng nên trách nhiệm cung cấp Nhà nớc Từ đây, chi ngân sách khái quát lại bao gồm: + Chi đầu t để cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cộng vô hình cÇn thiÕt cho x· héi nh an ninh - quèc phòng, đảm bảo môi trờng, phòng chống thiên tai, + Chi đầu t cung cấp dịch vụ công cộng hữu hình cần thiết mà t nhân làm đợc không muốn làm (giao thông, điện chuyển tải điện, y tế, giáo dục, ) + Chi đầu t để cung cấp số hàng hoá, dịch vụ cá nhân thuộc ngành kinh tế then chốt, mũi nhọn, huyết mạch, có ý nghĩa định kinh tế quốc dân 1.2 Vai trò chi NSNN cho giáo dục đào tạo 1.2.1 Giáo dục đào tạo nghiệp đổi đất nớc Giáo dục, đào tạo hoạt động trực tiếp tác động nâng cao trí tuệ, hiểu biết khả vận dụng tri thức khoa học, kỹ thuật vào sản xuất ngời Tri thức nguồn lực mạnh so với tài nguyên thiên nhiên, tiền bạc cải sức mạnh bắp việc tạo sản phẩm hàng hoá Giáo dục -đào tạo giúp tạo đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên gia công nghệ, nhà quản lý giỏi, nói chung tạo ngời lao động với hàm lợng trí tuệ ngày cao Đội ngũ lao động đợc trang bị kiến thức khoa học, kỹ thuật có trình độ học vấn chuyên môn, nghiệp vụ tốt làm tăng sức hấp dẫn đầu t nớc Ngày công ty xuyên quốc gia, nhà t nớc công nghiệp phát triển đầu t nớc ngoài, họ có xu hớng áp dụng công nghệ tiên tiến, có hàm lợng kỹ thuật công nghệ cao để nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hóa tăng sức mạnh cạnh tranh thị trờng quốc tế Do họ không hớng vào nớc có nguồn nhân công rẻ, mà ngày trọng đến việc đầu t vào nơi có đội ngũ lao động đợc đào tạo tốt Trình độ học vấn, tri thức khoa học, kỹ thuật công nghệ hiểu biết xà hội, ngời phơng diện hữu hiệu giúp ngời lao động khắc phục hạn chế, thiếu sót tập quán xấu, phát huy truyền thống tốt đẹp, hình thành phẩm chất tốt đẹp sản xuất Tri thức, hiểu biết có vai trò to lớn đạo ngời lao động Giáo dục, đào tạo có tác dụng tích cực việc giúp cho ngời lao động có lực tự giải công ăn việc làm Khả giải việc làm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhng trÝ t, hiĨu biÕt cã vai trß quan träng hình thành lực tự giải việc làm ngời lao động Thông thờng, ngời đợc đào tạo tốt, có trình độ học vấn, có hiểu biết khoa học, kỹ thuật, kinh tế, có trình độ chuyên môn tay nghề cao đễ tìm đợc việc làm cho ngời không đợc đào tạo hay đào tạo chí ngời đợc đào tạo tốt tạo việc làm cho nhiều ngời khác Nền kinh tế giới đà chứng kiến tác động to lớn cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đại chuyển từ công nghiệp hoá tập trung, chi phí lớn sang mô hình công nghiệp tự động, tin học hoá, nhỏ, gọn, tiêu tốn nhiên liệu, linh hoạt dễ đổi sản xuất theo nhu cầu đa dạng, phong phú khách hàng Thị trờng phong phú biến động nhanh chãng “mét nỊn kinh tÕ thÞ trêng nh vËy đòi hỏi ngời lao động có trình độ khoa häc, kü tht vµ nghiƯp vơ cao, biÕt øng xư linh hoạt, sáng tạo" Bớc sang kỷ 21, cánh mạng khoa học-công nghệ có bớc tiến nhảy vọt, đa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức, đồng thời tác động tới tất lĩnh vực, làm biến động nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xà hội Trong trình kinh tế hoá tri thức, ngời đợc nhấn mạnh vị trí hạt nhân, phát triển vai trò trung tâm vô quan trọng Vì vậy, nhóm ngành văn hoá giáo dục quần thể tri nghiệp sản xuất truyền bá tin tức văn hoá tri thức, đặc biệt đào tạo nên đội quân nhân tài, ngời sáng tạo tri thức trở thành ngành lớn "Một số công ty lớn phát triển sở xản xuất nhân tài toàn cầu Thậm chí nớc nh Anh, Mỹ, Ôxtralia đà phát triển ngành giáo dục xuất khẩu" [ ] Bên cạnh đó, toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, vừa trình hợp tác để phát triển vừa trình đấu tranh nớc phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia Sự cạnh tranh kinh tế quốc gia ngày liệt đòi hỏi phải tăng suất lao động, nâng cao chất lợng hàng hoá đổi công nghệ cách nhanh chóng Sự phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ, phát triển động kinh tế, trình hội nhập toàn cầu hoá làm cho việc rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển nớc trở nên thực nhanh Khoa học - công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế xà hội Giáo dục tảng phát triển khoa học - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xà hội đại đóng vai trò chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực hệ mai sau Các nớc giới ý thức đợc giáo dục đào tạo không phúc lợi xà hội mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, xà hội nhanh bền vững Sự nghiệp giáo dục - đào tạo đà trở thành nghiệp sống quốc gia Đầu t cho giáo dục từ chỗ đợc xem phúc lợi xà hội chuyển sang đầu t cho phát triển, kinh nghiệm cho thấy " Những nớc phát triển kinh tế mạnh mẽ nh Mỹ, Nhật Bản, nớc tây âu nớc công nghiệp (NIC) nh: Singapor, Hàn Quốc, khu vực Đài Loan đề nớc có quan tâm đầu t cao cho giáo dục đào tạo ngời."[ ] Nhận thức rõ sứ mạng giáo dục- đào tạo đối víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi, Thêi gian qua, Đảng Nhà nớc ta quan tâm đến công tác giáo dục, đào tạo Hồ Chủ Tịch đà tõng nãi " mn cã chđ nghÜa x· héi, th× phải có ngời xà hội chủ nghĩa Bác Hồ coi giáo dục đào tạo công viƯc x©y dùng 10 ... quan điểm việc hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách cho Giáo dục Đaò tạo địa bàn tỉnh Nghệ An 3.3 Yêu cầu việc hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục đào tạo 3.4 Những giải. .. 1: Chi NSNN quản lý chi ngân sách cho Giáo dục Đào tạo Chơng 2: Thực trạng quản lý chi NSNN cho Giáo dục Đào tạo địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 1998 - 2002 Chơng 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công. .. giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Nghệ An 3.4.1 Hoàn thiện cấu chi ngân sách cho giáo dục đào tạo 3.4.2 Hoàn thiện mô hình, chế quản

Ngày đăng: 13/11/2012, 14:58

Hình ảnh liên quan

2.3.6 Tình hình quản lý và sử dụng kinh phí: - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 1996 - 2000

2.3.6.

Tình hình quản lý và sử dụng kinh phí: Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan