Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Thăng Long

82 804 5
Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Thăng Long

LỜI MỞ ĐẦUĐât nước ta đang trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, có rất nhiều dự án đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi ngành nghề và mọi lĩnh vực. Để thực hiện được các dự án này thì việc đảm bảo nguồn vốn đầu tư là vấn đề hết sức quan trọng. Thông thường các phương án, dự án cần lượng vốn đầu tư nhiều hơn rất nhiều so với vốn mà chủ đầu tư có. Do đó chủ đầu tư phải tìm kiếm nguồn tài chính hỗ trợ từ bên ngoài. Có rất nhiều cách để huy động vốn đầu tư, tuy nhiên nguồn vốn vay từ các ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn và quan trọngMặt khác, hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Để đảm bảo ngân hàngthể thu hồi được cả gốc và lãi vay thì công tác thẩm định cho vay cần phải được chú trọng đặc biệt. Công tác thẩm định có tính quyết định tới chất lượng cho vay của ngân hàng, tới tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu và ảnh hưởng tới thu nhập của ngân hàng, tới khả năng hoạt động của ngân hàngTrong thời gian thực tập tại MaritimeBank Thanh Xuân em thấy nhu cầu tín dụng của khách hàng doanh nghiệp rất nhiều và vấn đề thẩm định cho vay được đặc biệt quan tâm. Vì vậy em đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại MaritimeBank Thanh Xuân” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kết cấu của Chuyên đề thực tập gồm:Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại MaritimeBank Thanh Xuân Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại MaritimeBank Thanh XuânCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.1. Khái niệm Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.Theo Luật Các tổ chức tín dụng của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa VIệt Nam ghi: “ Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại1.1.2.1. Trung gian tài chínhNgân hàng thương mại là tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế: (1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá mức thu nhập và vì thế họ là những người cần bổ sung vốn; (2) các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm. Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm (2) sang nhóm (1) nếu cả hai cùng có lợi. Trung gian tài chính làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, từ đó khuyến khích tiết kiệm đồng thời giảm phí tổn cho người đầu tư ( tăng thu nhập cho người đầu tư) từ đó mà khuyến khích đầu tư. Trung gian tài chính đã khắc phục được những hạn chế của tín dụng trực tiếp, làm cho ngân hàng phát triển và thịnh vượng.1.1.2.2. Tạo phương tiện thanh toánTrong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng, các khách hàng nhận thấy nếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả để có được hàng hoá và các dịch vụ theo yêu cầu. Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàngthể dung để mua hàng hoá và dịch vụ. Do đó, bằng vệc cho vay( hay tạo tín dụng) các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán.Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở cho vay.1.1.2.3. Trung gian thanh toánNgân hàng thương mại trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ. Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ…cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán.1.1.3. Các dịch vụ ngân hàng thương mại1.1.3.1. Mua bán ngoại tệMột trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi ( mua bán) ngoại tệ - ngân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ 1.1.3.2. Nhận tiền gửiCho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìm mọi cách để huy động được tiền. Một trong những nguồn quan trọng là các khoản tiền gửi( thanh toán và tiết kiệm của khách hàng. Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người có tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn1.1.3.3. Cho vay Ngân hàng thương mại được cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới các hình thức sau:Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sốngCho vay trung hạn, dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống1.1.3.4. Bảo quản vật có giáCác ngân hàng thực hiện việc lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản. Ngân hàng giữ vàng cho khách hàng và giao cho tờ biên nhận( giấy chứng nhận do ngân hàng phát hành. Giấy chứng nhận được sử dụng như tiền – dung để thanh toán các khoản nợ trong phạm vi ảnh hưởng của ngân hàng phát hành1.1.3.5. Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toánThanh toán qua ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là người gửi tiền không cần đến ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách( séc), khách hàng mang séc đến ngân hàng để nhận được tiền. Tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt là an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập 1.1.3.6. Quản lý ngân quỹCác ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp và nhiều cá nhân. Nhờ đó, ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng. Nhiều ngân hàng đã cung cấp cho khách dịch vụ quản lý ngân quỹ, trong đó ngân hàng đồng ý quản lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán 1.1.3.7. Tài trợ các hoạt động của Chính phủChính phủ giành quyền cấp phép hoạt động và kiểm soát các ngân hàng. Các ngân hàng được cấp phép thành lập với điều kiện là họ phải cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách của Chính phủ và tài trợ cho Chính phủ. Các ngân hàng phải mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động được; hoặc phải cho vay với điều kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp của Chính phủ1.1.3.8. Bảo lãnhNgân hàng thương mại được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh. Mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một ngân hàng thương mại không được vượt qua tỷ lệ so với vốn tự có của ngân hàng thương mại1.1.3.9. Cho thuê tài chínhNgân hàng thương mại được hoạt động cho thuê tài chính nhưng phải thành lập công ty cho thuê tài chính riêngNgoài các dịch vụ trên, ngân hàng thương mại còn có các dịch vụ khác: cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn, cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, cung cấp dịch vụ bảo hiểm, cung cấp các dịch vụ đại lý1.1.4. Các loại hình ngân hàng thương mại (chia theo hình thức sở hữu)1.1.4.1. Ngân hàng sở hữu tư nhân: là ngân hàng do cá nhân thành lập bằng vốn của cá nhân. Loại ngân hàng này nhỏ, phạm vi hoạt động trong từng địa phương1.1.4.2. Ngân hàng thương mại cổ phần: ngân hàng này được thành lập thông qua phát hành cổ phiếu. Các ngân hàng thương mại cổ phần thường có phạm vi hoạt động rộng, hoạt động đa năng, có nhiều chi nhánh hoặc công ty con1.1.4.3. Ngân hàng sở hữu Nhà nước: đây là loại hình ngân hàng mà vốn sở hữu do Nhà nước cấp. Các ngân hàng này được thành lập nhằm thực hiện một số mục tiêu nhất định thường là do chính sách của chính quyền Trung ương hoặc địa phương quy định1.1.4.4. Ngân hàng liên doanh: ngân hàng này được hình thành dựa trên góp vốn của hai hoặc nhiều bên, thường là giữa ngân hàng trong nước với ngân hàng nước ngoài để tận dụng các ưu thế của nhau1.2.CHO VAY DOANH NGHIỆP1.2.1. Khái niệm:Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng (TCTD) giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Thời hạn nhất định ở đây là thời hạn cho vay.Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa TCTD và khách hàng. 1.2.2. Phân loại và đặc điểm của cho vay doanh nghiệp1.2.2.1. Phân loạiDựa vào thời hạn, cho vay có thể chia thành cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn: Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệpCho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 thángTrong quá trình hoạt động doanh nghiệp cần đầu tư vốn vào tái sản lưu động (TSLĐ) và tài sản cố định (TSCCĐ). Về nguyên tắc, doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn ngắn hạn hoặc dài hạn để tài trợ cho việc đầu tư vào TSLĐ. Tuy nhiên, do nhu cầu vốn dài hạn để đầu tư vào TSCĐ rất lớn nên thông thường doanh ngiệp khó có thể sử dụng nguồn vốn dài hạn để đầu tư vào TSLĐ. Do vậy, để đầu tư vào TSLĐ, doanh nghiệp thường phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạnNguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp thường sử dụng để tài trợ cho TSLĐ gồm có: các khoản nợ phải trả người bán, các khoản ứng trước của người mua, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, các khoản phải trả công nhân viên, các khoản phải trả khác, vay ngắn hạn từ Ngân hàng Cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 thángCho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lênMục đích của cho vay trung và dài hạn là nhằm đầu tư vào TSCĐ của doanh nghiệp. Đứng trên góc độ của khách hàng, các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn trung và dài hạn nhằm để tài trợ cho việc đầu tư vào TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên. Doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn dài hạn bao gồm vốn chủ sở hữu (VCSH) và nợ dài hạn để tài trợ cho những loại tài sản này nhưng do nguồn VCSH có giới hạn nên doanh nghiệp thường phải sử dụng đến nguồn vốn vay dài hạn. Doanh nghiệp có thể vay dài hạn thông qua ngân hàng hoặc thông qua phát hành trái phiếu huy động vốn trên thị trường vốn. Do đó, đứng trên góc độ doanh nghiệp vay dài hạn không phải là nguồn vốn duy nhất có thể huy động được để tài trợ cho việc đầu tư vào TSCĐ. Còn đứng trên góc độ ngân hàng, tín dụng trung và dài hạn là một hình thức cấp tín dụng góp phần đem lại lợi nhuận cho hoạt động ngân hàng cho nên ngân hàng phải thấy được trách nhiệm và nỗ lực phục vụ khách hàng tốt hơn, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng.1.2.2.2. Đặc điểm của cho vay doanh nghiệp Các nguyên tắc vay vốnNhìn chung, khách hàng vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo hai nguyên tắc:Thứ nhất là sử dụng vốn đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng:Việc sử dụng vốn vay vào mục đích gì do hai bên, ngân hàng và khách hàng thoả thuận và ghi trong hợp đồng tín dụng. Đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích thoả thuận nhằm bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng thu hồi nợ vay sau này. Do vậy, về phía ngân hàng trước khi cho vay cần tìm hiểu rõ mục đích vay vốn của khách hàng đồng thời phải kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn vay đúng như mục đích đã cam kết hay không. Về phía khách hàng, việc sử dụng vốn vay đúng mục đích góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay đồng thời giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng hoàn trả nợ cho ngân hàng. Từ đó nâng cao uy tín của khách hàng đối với ngân hàng và củng cố quan hệ vay vốn giữa khách hàngngân hàng sau này.Thứ hai là nguyên tắc hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng: Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay là một nguyên tắc không thể thiếu trong hoạt động cho vay. Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để cho vay. Đại đa số nguồn vốn mà ngân hàng cho vay là vốn huy động từ khách hàng gửi tiền do đó, sau khi cho vay trong một thời hạn nhất định khách hàng vay tiền phải hoàn trả lại cho ngân hàng để ngân hàng hoàn trả lại cho khách hàng gửi tiền. Hơn nữa bản chất của quan hệ tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn vay nên sau một thời gian nhất định vốn vay phải được hoàn trả, cả gốc và lãi. Quy trình cho vayBước 1: Phân tích trước khi cho vay Bước 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng Bước 4: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới Bảo đảm tiền vayBảo đảm tiền vay là việc các tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Nói chung bất kỳ tài sản hoặc các quyền phát sinh từ tài sản có thể tạo ra ngân lưu đều có thể làm bảo đảm tiền vay. Tuy nhiên để bảo đảm tiền vay thực sự có hiệu quả đòi hỏi:Giá trị bảo đảm nợ vay phải tạo ra được ngân lưu, phải có giá trị và có thị trường tiêu thụCó đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền sử lý tài sản dùng làm bảo đảm tiền vayCác hình thức bảo đảm tiền vay:1) Bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp: có thể thế chấp bằng bất động sản hoặc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất2) Bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố [...]... Phương thức cho vay Ngân hàng và khách hàngthể thoả thuận với nhau về phương thức cho vay:  Thấu chi Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi trội( vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đên một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi Thấu chi dựa trên cơ sở thu và chi của khách hàng không phù hợp về... hàngthể thiếu vốn Ngân hàngthể cho vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Ngân hàng và khách hàng thoả thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hoá và khả năng tiêu thụ Việc cho vay dựa trên sự luân chuyển của hàng hoá nên cả ngân hàng lẫn doanh nghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch luân chuyển hàng hoá để dự đoán dòng ngân quỹ trong thời gian... nghiệp vụ này, ngân hàng không ấn định trước ngày trả nợ, khi khách hàng có thu nhập ngân hàng sẽ thu nợ, do đó tạo chủ động quản lý ngân quĩ cho khách hàng Tuy nhiên do các lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn nợ cụ thể nên ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả của từng lần vay  Cho vay luân chuyển Cho vay luân chuyển là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hoá Doanh nghiệp khi mua hàng có thể... thường xuyên, không có điề kiện để được cấp hạn mức thấu chi Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng, ký hợp đồng cho vay, xác định quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu đảm bảo nếu cần Nghiệp vụ cho vay từng lần tương đối đơn giản Ngân hàngthể kiểm soát từng món vay tách biệt tiền cho vay... nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ, đó là số dư tối đa tại thời điểm tính Mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình bày phương án sử dụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoặc dịch vụ và nêu nhu cầu vay vốn Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho khách hàng vay vốn thường xuyên Trong nghiệp vụ. .. cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận Cho vay trả góp thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn Ngân hàng thường cho vay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định Ngân hàng sẽ thanh toán cho nguời bán lẻ về số hàng hoá mà khách hàng đã mua trả góp Các cửa hàng bán lẻ nhận ngay tiền sau khi bán hàng từ phía ngân hàng và làm đại... tiền cho ngân hàng hoặc khách hàng trả trực tiếp cho ngân hàng Đây là hình thức tín dụng tài trợ cho ngươì mua nhằm khuyến khích tiêu thụ hàng hoá Cho vay trả góp rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hoá mua trả góp Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của người vay Chính rủi ro cao nên lãi suất cho vay trả góp thường là cao nhất trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng  Cho... thảo BCTC phục vụ cho nội bộ doanh nghiệp Vì vậy mức độ tin cậy của BCTC là rất quan trọng: a) Thẩm định khả năng tài chính Đối với khách hàng, có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ giúp cho khách hàng yên tâm trả được nợ khi đến hạn, do đó giữ được uy tín cũng như những cam kết đã thoả thuận Đối với ngân hàng, khả năng tài chính giúp ngân hàng yên tâm hơn về khả năng trả nợ của khách hàng Tuy nhiên,... sản phẩm và dịch vụ đầu ra của PASXKD/DAĐT?  Phương án tiêu thụ sản phẩm như thế nào?  Thời gian dự kiến thực hiện phương án trong bao lâu?  Phân tích về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của phương án  Nhu cầu sản phẩm của PASXKD/DAĐT  Nhu cầu trên thị trường về sản phẩm, dịch vụ đầu ra của phương án như thế nào  Tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ thay thế... dụng chịu sự điều khiển và chi phối của các văn bản pháp lụât do các cơ quan có thẩm quyền ban hành Hệ thống các văn bản luật và dưới luật trong việc quy định thẩm định tín dụng và cho vay của NHTM được quy định chặt chẽ góp phần tác động tích cực đến hiệu quả của hoạt động cho vay, đảm bảo lợi ích và mục tiêu phát triển của khách hàngNgân hàng, thúc đẩy nền kinh tế phát triển  Môi trường kinh tế: . qua ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán.1.1.3. Các dịch vụ ngân hàng thương mại1.1.3.1. Mua bán ngoại tệMột trong những dịch vụ ngân. Nhờ đó, ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng. Nhiều ngân hàng đã cung cấp cho khách dịch vụ quản lý ngân quỹ, trong đó ngân hàng đồng

Ngày đăng: 13/11/2012, 14:58

Hình ảnh liên quan

Tình hình huy động vốn của MaritimeBank được thể hiện qua những năm vừa qua như sau: - Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Thăng Long

nh.

hình huy động vốn của MaritimeBank được thể hiện qua những năm vừa qua như sau: Xem tại trang 39 của tài liệu.
1.TSC hu hình Đữ 33.858.280 2.056.331.073 2.022.472.793 - Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Thăng Long

1..

TSC hu hình Đữ 33.858.280 2.056.331.073 2.022.472.793 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tài sản của Công ty CPĐT & CN Thành Nam - Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Thăng Long

Bảng 2.2.

Tài sản của Công ty CPĐT & CN Thành Nam Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.3: Nguồn vốn của Công ty CP ĐT&CN Thành Nam - Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Thăng Long

Bảng 2.3.

Nguồn vốn của Công ty CP ĐT&CN Thành Nam Xem tại trang 54 của tài liệu.
Nhìn chung tổng tài sản của công ty giảm song tình hình nguồn vốn của công ty có xu hướng tốt hơn thể hiện ở chỗ nợ phải trả của công ty giảm mạnh  và VCSH tăng. - Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Thăng Long

h.

ìn chung tổng tài sản của công ty giảm song tình hình nguồn vốn của công ty có xu hướng tốt hơn thể hiện ở chỗ nợ phải trả của công ty giảm mạnh và VCSH tăng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.5: Phương án sản xuất kinh doanh Phươ ng án s n xu t kinh doanh n m 2007ảấă - Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Thăng Long

Bảng 2.5.

Phương án sản xuất kinh doanh Phươ ng án s n xu t kinh doanh n m 2007ảấă Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan