Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

62 443 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động ngành ngân hàng gắn liền với chế quản lý kinh tế Việc chuyển từ chế tập chung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước, đòi hỏi hoạt động ngân hàng phải đòn bẩy kinh tế, công cụ kiềm chế đẩy lùi lạm phát nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Hệ thống ngân hàng cải tổ hoạt động có hiệu ,đóng vai trị nịng cốt thị trường tiền tệ Chiến lược kinh tế nhà nước rõ :”Tiếp tục đổi lành mạnh hố hệ thống tài chính, tiền tệ nhằm thực tốt mục tiêu kinh tế xã hội “ Vấn đề bật hoạt động ngân hàng công tác huy động vốn sử dụng vốn Mục tiêu đặt cho công tác huy động vốn sử dụng vốn đạt hiệu cao Sau thời gian thực tập Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam, giúp đỡ ban lãnh đạo, cán nhân viên phịng nguồn vốn hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Cao Ý Nhi, em nghiên cứu đề tài Giải pháp nâng cao hiệu Sử dụng vốn Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam Chuyên đề (ngoài lời mở đầu kết luận) gồm chương : Chương I : Lý thuyết vốn Ngân hàng thương mại Chương II : Thực trạng sử dụng vốn Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam Chương III: Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá Sự phát triển kinh tế điều kiện đòi hỏi phát triển ngân hàng, đến lượt phát triển hệ thống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Ngay nửa đầu kỷ 16, Châu Âu đời số ngân hàng mà tiền thân tổ chức cho vay nặng lãi Vào thời điểm này, ngân hàng phát triển trình độ thấp, hoạt động ngân hàng gói gọn lĩnh vực giữ hộ tiền cho vay Cùng với phát triển không ngừng kinh tế, hoạt động ngân hàng thương mại bước củng cố hồn thiện, chuyển hố dần theo hướng đa Theo luật tổ chức tín dụng Việt Nam Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 12/12/1997 “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác” 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.1.2.1 Chức trung gian tài chính: cơng ty bảo hiểm Ngân hàng Đây chức đặc trưng Thương mại nhận tiền gửi cho Ngân vay hàng Thương mại, tổ chức tài thực việc chuyển tiền tiết kiệm : cổ phiếu, trái phiếu, chứng thành tiền đầu tư Người có tiền dư khốn phủ cơng ty trực thừa thực cơng việc tài tiếp qua trung tâm tài Tuy nhiên, Tài trực tiếp đơi khơng đem lại hiệu cao cho người đầu tư, người có tiền đầu tư người sử dụng tiền đầu tư thiếu thơng tin xác nhau, hay chi phí giao dịch q lớn rủi ro đầu tư tương đối cao Chính hạn chế trung gian Tài đời phát triển nhanh, điển hình Ngân hàng Thương mại Với mạng lưới giao dịch rộng khắp, dịch vụ đa dạng, cung cấp thông tin nhiều chiều, hoạt động ngày phong phú chun mơn hố vào lĩnh vực, Ngân hàng Thương mại thực bổ sung hạn chế Tài trực tiếp, góp phần nâng cao hiệu trình luân chuyển vốn kinh tế thị trường 1.1.2.2 Chức tạo tiền huỷ tiền Tạo tiền huỷ tiền hai chức quan trọng Ngân hàng Thương mại Các chức thực thơng qua hoạt động tín dụng đầu tư Ngân hàng Thương mại mối quan hệ với Ngân hàng Trung ương đặc biệt trình thực thi sách tiền tệ, mà mục tiêu sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền, tạo tăng trưởng kinh tế tạo nhiều việc làm Do khối lượng tiền cung ứng phải vừa đủ không phép vượt Nếu tiền cung ứng tăng nhanh, tất yếu xảy lạm phát gây hậu xấu mà kinh tế phải gánh chịu Khối lượng tiền điều tiết qua Ngân hàng Thương mại : Trong D : khối lượng tiền qua hệ thống Ngân hàng Thương mại rd : tỉ lệ dự trữ bắt buộc : hệ số nhân tiền R : số lượng tiền ban đầu ngân hàng phát hành Các Ngân hàng Thương mại hoạt động kênh dẫn để thơng qua tiền cung ứng tăng lên hay giảm xuống nhằm đạt mục tiêu quan trọng nói Sức mạnh hệ thống Ngân hàng Thương mại nhằm tạo tiền mang ý nghĩa kinh tế to lớn Hệ thống tín dụng động điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế theo hệ số tăng trưởng vững chẵc Nếu tín dụng ngân hàng không tạo tiền để mở điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất hoạt động nhiều trường hợp sản xuất khơng thực nguồn tích luỹ từ lợi nhuận, nguồn khác bị hạn chế Cho nên nói tạo tiền huỷ tiền chức vô quan trọng Ngân hàng Thương mại 1.1.2.3 Chức cung cấp quản lý phương tiện toán Cùng với phát triển Ngân hàng Thương mại đặc biệt cơng nghệ ngân hàng, phương tiên tốn cho ngân hàng cung cấp ngày đa dạng, phong phú thuận tiện cho khách hàng: loại séc chuyển tiền, chuyển khoản, thẻ tín dụng, card điện tử Sự xuất phương tiện toán tạo điều kiện dễ dàng cho doanh nghiệp giao dịch thương mại, mua bán hàng hố an tồn, nhanh chóng chi phí thấp 1.1.2.4 Chức cung cấp dịch vụ môi giới, bảo lãnh, tài trợ ngoại thương Các Ngân hàng Thương mại ngày thường cung cấp dịch vụ cho khách hàng, bên cạnh họ tư vấn cho khách hàng Do nhu cầu phát triển kinh tế, ngân hàng mở rộng hình thức phục vụ : mơi giới, mua bán chứng khoán, tư vấn đầu tư, bảo lãnh 1.2 Hiệu sử dụng vốn Ngân hàng Thương mại 1.2.1 Nguồn vốn Ngân hàng Thương mại 1.2.1.1 Vốn tự có Vốn tự có giá trị thực có vốn điều lệ quỹ dự trữ số tài sản nợ khác ngân hàng theo quy định NHNN Vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ có vai trị quan trọng hoạt động NHTM Vốn tự có gồm: - Vốn điều lệ : số vốn pháp luật quy định ngân hàng thành lập vào hoạt động - Quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ :được trích lập hàng năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuận sau thuế không vượt vốn điều lệ - Quỹ dự phịng tài chính: trích lập hàng năm theo tỷ lệ 10% lợi nhuận sau thuế nhương không vượt 25% vốn điều lệ - Tài sản nợ khác: + Lợi nhuận chưa phân phối + Thu nhập lớn chi phí + Hao mòn TSCĐ 1.2.1.2 Vốn huy động Vốn lưu động giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động từ tổ chức kinh tế cá nhân xã hội thơng q q trình thực nghiệp vụ tín dụng, toán nghiệp vụ kinh doanh khác làm vốn để kinh doanh Bản chất vốn huy động tài sản thuộc chủ sở hữu khác nhau, Ngân hàng có quyền sử dụng mà khơng có quyền sở hữu có trách nhiệm hồn trả gốc lãi đến kỳ hạn (đối với tiền gửi có kỳ hạn) họ có nhu cầu rút vốn để chi trả (đối với tiền gửi kỳ hạn) Vốn huy động đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh NHNN Vốn huy động biến động, nên Ngân hàng khơng phép sử dụng hết số vốn vào kinh doanh mà phải dự trữ với tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả toán Vốn huy động bao gồm: - Tiền gửi: tiền gửi NHTM bao gồm tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi không kỳ hạn + Tiền gửi có kỳ hạn: khoản tiền gửi mà người sử dụng rút séc hay tiền mặt để sử dụng chúng lúc Ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu khách hàng + Tiền gửi không kỳ hạn có mức lãi suất thấp khơng trả lãi bao gồm hai loại: i Tiền gửi tốn: Đó khoản tiền gửi khơng kỳ hạn trước hết sử dụng để tiến hành toán, chi trả vốn tài khoản vãng lai Thông thường tiền gửi có kỳ hạn khoản tiền có thời hạn lãi suất cao Tiền gửi có kỳ hạn giữ vai trò trung gian tiền gửi toán tiền gửi tiết kiệm Đây nguồn tiền tương đối ổn định, Ngân hàng sử dụng phần lớn tồn khoản vào kinh doanh Chính vậy, ngân hàng Thương mại ln tìm cách đa dạng hoá loại tiền gửi cách áp dụng nhiều kỳ hạn khác với mức lãi suất khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng - Tiền gửi tiết kiệm Xét chất, phần thu nhập cá nhân người lao động chưa sử dụng vào tiêu dùng Họ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền cách an tồn hưởng lãi từ số tiền Tiền gửi tiết kiệm dạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệ tiêu dùng cá nhân Trên thực tế, kinh tế thị trường tiền gửi tiết kiệm phát triển hai loại hình tiết kiệm sau: + Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn khoản tiền gửi rút lúc không sử dụng vào công cụ toán để chi trả cho người khác + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn khoản tiền gửi có thoả thuận thời hạn gửi có rút tiền, có mức lãi suất cao với tiền gửi không kỳ hạn - Các nguồn huy động khác: Bên cạnh phương thức nhận tiền gửi, Ngân hàng Thương mại phát hành chứng tiền gửi trái phiếu Thực chát nghiệp vụ Ngân hàng huy động vốn tiền tệ việc phát hành chứng từ có giá Trong đó, chứng tiền gửi phiếu nợ ngắn hạn với mệnh giá quy định, trái phiếu loại phiếu nợ trung dài hạn Hai loại phiếu Ngân hàng phát hành đợt, tuỳ theo mục đích với chấp nhận Ngân hàng trung ương hội đồng chứng khốn quốc gia Tổng huy động vốn hình thức phát hành chứng tiền gửi trái phiếu Ngân hàng, Ngân hàng Thương mại phải trả lãi suất cao so với lãi suất huy động.Nhgiệp vụ cjỉ tiến hành Ngân hàng thiếu vốn mà vốn tự có vốn huy động khơng đủ trang trải Như vậy, huy động vốn hình thức này, cac Ngân hàng phải vào đầu để định khối lượng huy động, mức lãi suất thời hạn, phương pháp huy động, huy động đủ khối lượng theo dự kiến ngân hàng dừng việc huy động (bán) kỳ phiếu, trái phiếu Tóm lại vốn huy động cơng cụ hoạt động kinh doanh NHTM Nó nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn Ngân hàng, giữ vị trí quan trọng hoạt động kinh doanh Ngân hàng, NHTM tuân thủ theo quy luật mức vốn huy động tối đa khơng vượt q 20 lần vốn tự có, đồng thời mở tài khoản tiền gửu NHNN để trì khối lượng bắt buộc Song Ngân hàng kinh doanh tiền tệ có hiệu qảu nguồn lợi Ngân hàng tăng lên mà cịn làm cho uy tín thị trường tăng theo, nguồn vốn huy động vào Ngân hàng ngày tăng theo, mở rộng quy mô hoạt động để phục vụ cho phát triển kinh tế 1.2.1 Vốn vay Vốn vay quan hệ vay mượn Ngân hàng Thương mại với NHNH, NHTM với hay tổ chức tín dụng khác Các NHTM vay vốn để bổ sung vào vốn hoạt động Ngân hàng sử dụng hết vốn khả dụng mà không đủ hoạt động vốn, hay nói cách khác Ngân hàng tạm thời thiếu vốn khả dụng Trong trườn hợp vốn vay mà không đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn NHTM NHTM vay NHNN Tuỳ theo mục đích sử dụng hình thức vay vốn, vốn vay NHTM chia thành hai loại: Vốn vay ngắn hạn bổ sung, vay để toán vay để tái cấp vốn + Vốn vay ngắn hạn bổ sung hình thứcmmà NHTM xin vay vốn nganứ hạn bổ sung Trong hình thức này, Ngân hàng vay hạn mức dụng hạn mức tín dụng mà Ngân hàng thoả thuận + Vố vay để toán: Các Ngân hàng Thương mại vay Ngân hàng nhà nước nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời toán (thời hạn vay thường ngắn) + Tái cấp vốn Ngân hàng nhà nước cho Ngân hàng Thương mại vay sở chứng từ có giá Các chứng từ phải đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp đảm bảo an toàn Tái cấp vốn gồm hai hình thức: a Cho vay chiết khấu: Ngân hàng nhà nước nhận chứng từ có NHTM chiết khấu trước để thực nghiệp vụ giống NHTM làm Tuy nhiên, việc cho vay tái chiết khấu đôiư với Ngân hàng Thương mại giứoi hạn mức cho phép (hạn mức tía chiéet khấu) để thực sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước b Cho vay đảm: hình thức NHTM đem chứng từ có giá đến Ngân hàng nhà nước để làm vật tư bảo đảm xin vay vốn Căn tổng mệnh giá chứng từ có giá làm vật tư bảo đảm, Ngân hàng nhà nước cho vay theo tỷ lệ định tuỳ theo sách quản lý giá Ngân hàng nhà nức thời kỳ Vốn vay Ngân hàng nhà nức quan hệ trực tiếp NHTM nằm điều tiết sách tiền tệ Khi Ngân hàng nhà nước sử dụng công cụ thị trường mở mua bán trái phiếu, kỳ phiếu ngắn hạn, hệ thống ngân hàng Thương mại phải chịu kiểm soát gắt gao Ngân hàng nhà nước 1.2.1.4 Vốn khác Ngoài nguồn vốn chủ yếu NHTM cịn có nguồn vốn khác khơng phần quan trọng như: vốn toán, nguồn vốn uỷ thác đầu tư NHTM sử dụng nguồn vốn để kinh doanh khoảng thời gian điều kiện định 1.2.2 Sử dụng vốn Ngân hàng Thương mại 1.2.2.1 Hoạt động cho vay Hướng sử dụng khai thác nguồn vốn Ngân hàng thương mại cho vay Hoạt động cho vay phân loại nhiều cách : Mục đích, thời hạn, hình thức đảm bảo, phương pháp hồn trả nguồn gốc khách hàng 10 ... nguồn vốn, kinh doanh ngoại toán quốc tế… 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NHNo&PTNT VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam. .. động Sở Giao dịch thực theo Quyết định 195/QĐ/HĐBT-NHNo ngày 19/5/2004 thay cho định 235/QĐ/HĐBT-NHNo-02 ngày 26/5/1999 Theo Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, ... hàng Thương mại qua Ngân hàng Thương mại khác 1.2.3 Hiệu sử dụng vốn Ngân hàng Thương mại 1.2.3.1 Khái niệm Nghiệp vụ khai thác sử dụng vốn bao gồm huy động vốn sử dụng vốn, hai vấn đề có mối

Ngày đăng: 13/11/2012, 13:54

Hình ảnh liên quan

Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

ch.

sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá Xem tại trang 2 của tài liệu.
hìnhthức phát hành kỳ phiếu ngân hàng để đảm bảo nguồn cho vay trung và dài hạn. - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

hình th.

ức phát hành kỳ phiếu ngân hàng để đảm bảo nguồn cho vay trung và dài hạn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Sở giao dịch. - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Bảng 2.2.

Cơ cấu nguồn vốn huy động của Sở giao dịch Xem tại trang 28 của tài liệu.
Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn qua những năm gần đây cho thấy tổng chi tiêu đều đạt kết quả tốt. - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

h.

ìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn qua những năm gần đây cho thấy tổng chi tiêu đều đạt kết quả tốt Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng bên ta thấy rằng tỉ lệ sử dụng vốn của SGD khá cao, đạt 43,88 % năm 2006; 49,65% năm 2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

ua.

bảng bên ta thấy rằng tỉ lệ sử dụng vốn của SGD khá cao, đạt 43,88 % năm 2006; 49,65% năm 2007 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu đầu tư tín dụng của Sở giao dịch theo thành phần kinh tế. - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Bảng 2.4.

Cơ cấu đầu tư tín dụng của Sở giao dịch theo thành phần kinh tế Xem tại trang 33 của tài liệu.
Biểu đồ phản ánh tình hình dư nợ DNNN - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

i.

ểu đồ phản ánh tình hình dư nợ DNNN Xem tại trang 34 của tài liệu.
Biểu đồ phản ánh tình hình Dư nợ các dnnqd - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

i.

ểu đồ phản ánh tình hình Dư nợ các dnnqd Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch- NHNo&PTNT Việt Nam. - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Bảng 2.5.

Tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch- NHNo&PTNT Việt Nam Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua bảng 2.5 ta thấy nợ quá hạn năm 2008 là an toàn do công tác đầu tư tín dụng có những bước khởi sắc, cơ cấu đầu tư tập trung vào các doanh  nghiệp lớn kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ có nợ  quá hạn kéo dài Sở giao dịch đã đì - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

ua.

bảng 2.5 ta thấy nợ quá hạn năm 2008 là an toàn do công tác đầu tư tín dụng có những bước khởi sắc, cơ cấu đầu tư tập trung vào các doanh nghiệp lớn kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ có nợ quá hạn kéo dài Sở giao dịch đã đì Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan