Tài liệu công nghệ CTI và khả năng ứng dụng trong hệ thống BANK - BY - PHONE, chương 10 pptx

5 837 1
Tài liệu công nghệ CTI và khả năng ứng dụng trong hệ thống BANK - BY - PHONE, chương 10 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 10: CÁC MIỀN BIÊN GIỚI DỊCH VỤ Trong việc tạo lập kết hợp các thành phần CTI, trong bất kỳ tình huống nào tiêu điểm chính là đường biên liên thành phần mà qua đó một thành phần cho trước phải có khả năng hoạt động qua lại với thành phần khác. Do vậy, các bản tin CTI các giao diện CTI sử dụng các bản tin này có thể được mô tả dưới dạng một hệ thống CTI được đơn giản hoá chỉ bao gồm ba phần như sau: - Mi ền chuyển mạch (Switching Domain): Là tất cả mọi thứ nằm bên phía Server logic của một đường biên liên thành phần cụ thể. - Miền tính toán (Computing Domain): Là tất cả mọi thứ nằm bên phía Client logic của một đường biên liên thành phần cụ thể. - Đường biên dịch vụ (Service Boundary): Là đường biên liên thành ph ần nằm giữa miền chuyển mạch miền tính toán. Mô hình này được áp dụng cho mọi đường biên liên thành ph ần trong một hệ thống CTI, do vậy phải cần phải quan tâm chú ý xem loại đường biên nào được xem như đường biên dịch vụ. Việc xác định đường biên dịch vụ không chỉ xác định cặp thành phần nào mà còn xác định các bản tin CTI nào được trao đổi giữa chúng giao diện CTI nào dùng để biên dịch các bản tin này. 2.3.1 Đường biên dịch vụ Một đường biên dịch vụ CTI là một đường biên liên thành ph ần mà qua đó các bản tin CTI từ thành phần CTI hoạt động trong miền tính toán được chuyển tới giao diện CTI của một thành phần CTI hoạt động trong miền chuyển mạch. Một đường biên dịch vụ có thể là một giao thức hay một giao diện lập trình. Một đường biên dịch vụ nằm giữa hai thành phần phần mềm chạy trên cùng m ột thành phần phần cứng có thể có dạng là một giao diện lập trình qua đó các bản tin CTI được truyền qua sử dụng các lời gọi hàm. Mặt khác, nó cũng có thể có dạng là mộtgiao thức CTI được sử dụng để truyền tải các bản tin CTI như là một luồng dữ liệu. 2.3.2 Miền chuyển mạch Thuật ngữ miền chuyển mạch đề cập tới tất cả các tài nguyên điện thoại mà có thể được giám sát điều khiển qua đường biên d ịch vụ tất cả các thành phần CTI cung cấp khả năng truy cập này. Cơ chế một miền chuyển mạch sử dụng để tương tác với miền tính toán qua đường bi ên dịch vụ là giao diện CTI của nó. Số lượng v à số kiểu các thành phần phần cứng hay phần mềm có thể thấy trong miền chuyển mạch là không có giới hạn. Chúng có thể là: - Các chuy ển mạch: + Các chuyển mạch Front-End + Các m ạch lai hay các KSU + Các tổng đài PBX + Các chuy ển mạch ứng dụng cụ thể + Các gateway thoại Internet - Các thiết bị trạm điện thoại. + Các máy trạm điện thoại + Các ngoại vi điện thoại 2.3.3 Miền tính toán Thuật ngữ miền tính toán là để chỉ tất cả các thành phần CTI tham gia giám sát điều khiển các t ài nguyên trong miền chuyển mạch. Ta có thể thấy bất kỳ một loại thành phần CTI nào trong mi ền tính toán, tuy nhiên luôn có ít nhất một thành phần phần mềm phụ trách việc giám sát điều khiển các tài nguyên điện thoại trong miền chuyển mạch 2.4 QUẢN TRỊ HỆ THỐNG Chức năng quản trị hệ thống là một chức năng cơ bản nhưng thường được xem xét như một khía cạnh b ên ngoài của hệ thống. Nó là một lĩnh vực rất đặc biệt của CTI nơi mà có thể kết hợp để xây dựng, phát triển các sản phẩm mới các dịch vụ truyền thông của CTI điều này phụ thuộc chính vào các cách mà nhà quản trị đưa ra. Tuy nhiên với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ điện thoại máy tính cùng các sản phẩm của nó thì các công ty thông qua chu ỗi giá trị CTI đã đưa ra các chuẩn, các thao tác để giám sát, quản lý các sản phẩm theo mức độ ưu tiên. Các phần cứng, phần mềm, các hệ thống, giao diện thiết kế cho việc quản trị hệ thống phải đảm bảo kết hợp được với các yếu tố như xử lý gọi, các dịch vụ truyền thông, hệ thống chuyển mạch. Quản trị hệ thống CTI mà chúng ta xem xét trong phần này ch ủ yếu là quản trị hệ thống điện thoại. Quản trị hệ thống thực hiện trên các lĩnh vực là: - Giám sát l ỗi: là giám sát trạng thái các thành phần của hệ thống điện thoại bao gồm vị trí, nhận dạng, sửa chữa, cả lỗi tiềm ẩn của các tài nguyên. - C ấu hình hệ thống: bao gồm các thông tin thiết lập, các yêu c ầu của khách hàng với hệ thống điện thoại để sử dụng trong các thiết lập cá nhân duy trì các thiết lập đó qua thời gian. - Thực hiện quản lý - Bảo mật. Giám sát lỗi Giám sát lỗi không chỉ là dò tìm lỗi mà còn cả giám sát hệ thống nhận dạng lỗi tiềm ẩn trước khi nó trở thành lỗi của hệ thống. Các công c ụ giám sát lỗi sẽ dò tìm với tất cả các thành phần của hệ thống về trạng thái, cấu hình cả logic lẫn vật lý. SMNP (giao thức quản lý mạng đơn giản) được định nghĩa bởi IETF dành cho việc dò tìm, dự đoán, sửa các vấn đề nhỏ của mạng. SNMP được chấp nhận rộng rãi như là một giao thức chuẩn cho việc giám sát hiện trạng của các thành phần được phân bố trong mạng. Triển khai SNMP bao gồm việc triển khai phần mềm SNMP agent phần mềm điều khiển SNMP trong hệ thống nó được biết đến như là cơ sở th ông tin quản lý (MIB): -Phần mềm SNMP agent phải được cài đặt trên mỗi thành ph ần thiết bị của hệ thống. Các SNMP agent chịu trách nhiệm thu thập thông tin cho các thành phần của hệ thống. -Phần mềm quản lý SNMP sử dụng các giao thức SNMP để giao tiếp với các SNMP agent yêu cầu lựa chọn thông tin dựa trên các thành phần của hệ thống -SNMP agent theo dõi chuyển phát các thông tin cơ sở trên MIB. MIB chỉ rõ làm thế nào để nhận dạng các đoạn thông tin. -N ếu các đoạn thông tin có thể thay đổi được thì chức năng SNMP quản lý có thể được sử dụng để thay đổi các thông tin đó, nhờ vậy m à các thông tin thiết lập có thể được cập nhật vào trong các thành phần của hệ thống. -Các ứng dụng của SNMP để quản lý các hệ thống cá nhân là m ột chức năng của MIBs được sử dụng bởi các SNMP agent đ ã được cài đặt trong các thành phần của hệ thống. * ECTF M.500 MIB s ử dụng trong CTI theo ECTF khuyến nghị gọi là ECTF M.500. Nó b ổ sung cho các tiêu chuẩn khác của MIB sử dụng cho việc quản lý các node mạng cấp độ thấp. ECTF M.500 bao gồm các lĩnh vực: server, resources, clients, phần cứng. SNMP ECTF MIB cho phép các nhà qu ản trị hệ thống sử dụng SNMP điều khiển chạy trong bất cứ nơi đâu của mạng có thể truy nhập đến các thông tin hiện thời của mỗi th ành phần trong hệ thống. . được cập nhật vào trong các thành phần của hệ thống. -Các ứng dụng của SNMP để quản lý các hệ thống cá nhân là m ột chức năng của MIBs được sử dụng bởi các. việc giám sát và điều khiển các tài nguyên điện thoại trong miền chuyển mạch 2.4 QUẢN TRỊ HỆ THỐNG Chức năng quản trị hệ thống là một chức năng cơ bản nhưng

Ngày đăng: 15/12/2013, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan