Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

56 593 0
Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

Đặt vấn đề Theo thống kê Ban quản lý dự án -Bộ Y tế tính đến cuối năm 2001 đà có tổng số 210 dự án với vốn cam kết 700 triệu đô la Mỹ, Bộ Y tế trực tiếp quản lý 78 dự án với tổng số vốn cam kết chiếm 50% Có đợc số nh ngành Y tế đà nhận đợc quan tâm nhiều nhà tài trợ song phơng, đối tác đa phơng tổ chức phi chÝnh phđ ViƯc tranh thđ ngn ODA cho lÜnh vùc y tế diễn thuận lợi quan hữu quan Việt Nam đà phối hợp tích cực, chủ động công tác thực dự án Tuy nhiên tốc độ giải ngân cho dự án chậm nguyên nhân gây chậm trễ chậm trễ công tác đấu thầu mua sắm hàng hoá Việc thực đấu thầu mua sắm hàng hoá cho dự án sử dụng nguồn vốn vay nớc phải tuân theo quy định Việt Nam, điều ớc ký kết Hiệp định vay nợ khác với quy định Việt Nam thực theo quy định Tuy nhiên, tổ chức tài trợ có nguyên tắc, mục đích hoạt động khác quy định cách thức sử dụng nguồn vốn (đấu thầu mua sắm) khác Việc hiểu biết đợc điểm quy định nhà tài trợ luật pháp Việt Nam cần thiết cho công tác tiếp nhận sử dụng nguồn vốn viện trợ Thực thủ tục nhà tài trợ giúp cho việc giải ngân nhanh chóng để nguồn vốn vay thực mang lại lợi ích cho bên Từ tất lý tiến hành đề tài Góp phần tìm hiểu quy định mua sắm số nhà tài trợ ngành Y tế Việt Nam Với mục tiêu: - Tìm hiểu quy định mua sắm số nhà tài trợ Ngân hàng giới, Ngân hàng Phát triển Châu á, SIDA quy định mua sắm Việt Nam - So sánh, phân tích điểm giống khác quy định mua sắm nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam - Phân tích số thuận lợi khó khăn trình áp dụng - Thông qua việc tìm hiểu quy định mua sắm số nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam, nêu lên số nhận xét từ đề suất số ý kiến cho nhà quản lý mua sắm có sư dơng ngn vèn ODA PhÇn Tỉng quan 1.1.Quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chÝnh thøc: 1.1.1.Kh¸i niƯm ngn vèn ph¸t triĨn chÝnh thøc(ODA): *Khái niệm: Hỗ trợ phát triển thức (official Development assitance) hoạt động hợp tác phát triển Nhà nớc Chính phủ nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ, bao gồm Chính phủ nớc ngoài; tổ chức liên Chính phủ liên Quốc gia [12] * Hình thức cung cấp ODA bao gồm: ODA không hoàn lại; ODA vay u đÃi có yếu tố không hoàn lại (còn gọi "thành tố hỗ trợ" ) đạt 25% [12] Cung cấp ODA thông qua phơng thức hỗ trợ cán cân toán, hỗ trợ chơng trình, hỗ trợ dự án [12] 1.1.2 Quản lý Nhà nớc yêu cầu nhà tài trợ sử dụng ODA : Chính phủ thống quản lý Nhà nớc ODA, phê duyệt danh mục nội dung chơng trình dự án ODA yêu cầu tài trợ Chơng trình, dự án ODA thc thÈm qun phª dut cđa Thđ tíng chÝnh phđ Chính phủ điều hành vĩ mô việc quản lý, thực chơng trình, dự án ODA, ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng ODA[12] Các Bộ, ngành có liên quan đến quản lý sử dụng ODA đợc quy định Nghị định 52CP phân cấp quản lý hoạt động đầu t Nghị định 17/2001/NĐ-CP quản lý sử dụng ODA Chu trình dự án Hợp tác phát triển Chính phủ Việt Nam Nhà tài trợ đợc thể nh sau : Xây dựng chơng trình Đánh giá Xác định chơng trình Thực Chuẩn bị thẩm định Tài trợ Hình 1.1 : Chu trình dự án [14] Trong đó: - Xây dựng chơng trình: Là trình chuẩn bị chiến lợc quốc gia, khái quát u tiên nhà tài trợ, kế hoạch tài trợ trung hạn Xây dựng chơng trình theo mục tiêu u tiên Chính phủ, hoạt động nhà tài trợ, báo cáo đánh giá dự án trớc - Xác định chơng trình: Là trình đa ý tởng dự án, giải pháp nhằm phát triển mục tiêu quốc gia - Chuẩn bị dự án thẩm định: Là đa đề xuất dự án chi tiết, kế hoạch thực nguồn lực Thẩm định dự án đánh giá giá trị dự án theo tiêu chuẩn kỹ thuật, kinh tế tài chính, thể chế rủi ro - Tài trợ: Sau xem xét dự án, yêu cầu Chính phủ, nhà tài trợ đa định cuối việc có hay không tài trợ cho dự án Nhà tài trợ đàm phán với Chính phủ quan chủ quản dự án để ký hiệp định tài trợ - Thực hiện: Thực thi hoạt động dự án phù hợp với kế hoạch nguồn ngân sách đà thống Dự án đợc đặt dới giám sát nhà tài trợ tiến độ thực hiện, kế hoạch, sử dụng ngân sách, cần đợc điều chỉnh để khắc phục vấn đề nảy sinh Trong giai đoạn này, dự án cần cung cấp hàng hoá việc mua sắm hàng hoá đợc thực thông qua đấu thầu theo quy định Việt Nam theo quy định nhà tài trợ Khoá luận tập trung nghiên cứu quy định số nhà tài trợ Chính phủ việc thực dự án thông qua quy định cách thức sử dụng nguồn vốn (đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hoá) - Đánh giá: Là trình đánh giá mức độ dự án đạt đợc mục tiêu đề Rút học thu đợc từ trình định Chính phủ nhà tài trợ Đánh giá đợc thực thực dự án ( kỳ), kết thúc dự án (cuối kỳ), sau kết thúc dự án ( hậu đánh giá).[14] 1.2 Ngµnh y tÕ vµ nguån vèn ODA: 1.2.1.Nguån vèn ODA : Nguồn hỗ trợ phát triển thức Bộ y tế nguồn ngân sách Nhà nớc phải đợc tiếp nhận, quản lý thực theo quy định pháp luật Trờng hợp Hiệp định viện trợ đà đợc ký kết Nhà nớc Chính phủ với nhà tài trợ có quy định khác thực theo quy định Phải tuân theo mục đích, mạnh u tiên nhà tài trợ, nhng Bộ y tế đơn vị thực phải thể đợc vai trò làm chủ Sau chơng trình, dự án đợc duyệt, chủ dự án phải lập tổ chức máy quản lý chơng trình dự án để thực hoạt động theo quy định Nhà nớc điều khoản cam kết với nhà tài trợ Bộ y tế định thành lập Ban quản lý dự án, Ban quản lý dự án (có chức năng, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định điều phần V thông t 06/2001/TT-BKH ngày 20/9/2001 Bộ kế hoạch Đầu t híng dÉn cđa Bé y tÕ) [5] Theo Thèng kª Ban quản lý dự án (Bộ y tế) tính đến cuối năm 2001 có tổng số 210 dự án vốn cam kết 700 triệu đô la Mỹ, Bộ y tế trực tiếp quản lý 78 dự án với tổng số vốn cam kết chiếm khoảng 50% (xem chi tiÕt phô lôc I) 1.2.2.Mét sè nhà tài trợ chính: *Ngân hàng Thế giới (WB): Ngân hàng giới hay đợc gọi Nhóm Ngân hµng ThÕ giíi ( World Bank Ground ), thµnh lËp từ tháng 4/1946, tổ chức tài tiền tệ giới, bao gồm : - Ngân hàng tái thiết phát triển (Internatinonal Bank for Recorntuction and Development - IBRD) - HiƯp héi ph¸t triĨn qc tÕ (International Development Association - IDA); - Công ty tài quốc tế (International Finance corporation - IFC); - Cơ quan bảo lÃnh đầu t đa biên (Multilateral Investment Guarante Agency - MIGA); - Trung t©m qc tÕ vỊ xư lý tranh chấp đầu t (International Center for the Settcement of Investment Disputes -ICSID); Mục tiêu Ngân hàng Thế giới thúc đẩy tiến kinh tế xà hội nớc hội viên phát triển Để thực mục đích này, Ngân hàng tiến hành cho vay vốn, t vấn, khuyến khích đầu t tổ chức khác Khi tài trợ cho dự án, WB yêu cầu quan thực dự án phải tuân theo thủ tục đà ký kết Hiệp định vay vai trò trách nhiệm cuả bên tham gia Nguồn vốn ngân hàng chủ yếu giúp trang trải chi phí ngoại hối Với loại khoản vay nh cho vay dự án đầu t, cho vay điều chỉnh hay khoản vay hỗn hợp tài trợ cho hoạt động đầu t hợp đồng điều chỉnh Quan hệ Việt Nam WB đợc khai thông vào tháng 11/1993, Việt Nam đà ký 21 khoản vay với IDA, WB đà thông qua 19 khoản cho vay víi tỉng sè vèn cam kÕt lµ tû USD [17] Lĩnh vực y tế đợc WB coi lĩnh vực u tiên hoạt động Việt Nam, nằm lĩnh vực phát triển nhân lực (y tế, giáo dục, dinh dỡng dân số, bảo trợ x· héi ) Theo sè liƯu cđa Ban qu¶n lý dự án -Bộ y tế, tính đến năm 2001, WB đà tài trợ cho dự án thuộc lÜnh vùc chÝnh s¸ch nh chÝnh s¸ch y tÕ, quản lý đánh giá, tập huấn đào tạo, chăm sóc sức khoẻ ban đầu; phòng chống bệnh lây nhiễm sức khoẻ bà mẹ trẻ em [6] Việt nam đánh giá cao hỗ trợ WB lĩnh vực tài trợ nói chung, riêng ngành y tế: WB nhà tài trợ lớn với Nhật Bản, ADB, EU, SIDA đà đóng góp phần không nhỏ vào phát triển ngành y tế Việt Nam, công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Việt Nam (Xem chi tiết phụ lục II) *Ngân hàng phát triển Châu á: Ngân hàng phát triển Châu đợc thành lập năm 1966, có 57 thành viên bao gồm 41 thành viên khu vực Châu - Thái Bình Dơng 16 thành viên khu vực Là tổ chức tài phát triển đa phơng mục tiêu hoạt động ADB thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội nớc thành viên phát triển nhằm nâng cao mức sống dân c vùng - Nguồn ngân sách hoạt động ADB gồm nguồn [18] : + Nguồn vốn đặc biệt : Quỹ phát triển Châu (ADF), quỹ đặc biệt hỗ trợ kỹ thuật (TASF) quỹ đặc biệt Nhật Bản (5SF) + Nguồn vốn thông thờng (ODCR): Do nớc thành viên đóng góp huy động thị trờng tài quốc tế Ngân hàng Phát triển Châu quy định quỹ phảt triển Châu đợc sử dụng nớc thành viên có thu nhập bình quân đầu ngời dới 610 USD với lÃi suất 1% thời gian ân hạn 1,5% sau thời gian ân hạn Nguồn vốn thông thờng đợc sử dụng nớc thành viên vay vốn theo điều kiện thơng mại lÃi suất - ADB tài trợ dới hình thức nh tài trợ cho khu vực Nhà nớc (cho vay u đÃi viện trợ không hoàn lại) cho khu vực t nhân vay để tạo chất xúc tác cho đầu t t nhân Ngân hàng Phát triển Châu sau thời gian dài gián đoạn, ngừng cung cấp tài trợ cho nớc ta đà nối lại quan hệ tài trợ từ năm 1993 ADB ủng hộ quan điểm phủ Việt Nam vấn đề đại hoá kinh tế giảm đói nghèo thông qua việc giải vấn đề có tác dụng trì tăng trởng kinh tế, chuyển đổi cấu liền với xoá ®ãi gi¶m nghÌo [18] Trong lÜnh vùc y tÕ ADB đà tài trợ cho nhiều chơng trình, dự án mục tiêu quốc gia chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân nh chăm sóc sức khoẻ ban đầu (dự án y tế nông thôn) hay phòng chống bệnh lây nhiễm bệnh xà hội với quan điểm phát triển y tế phát triển nguồn nhân lực mục tiêu để tăng trởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo (Xem chi tiết phụ lục III) * Quỹ hợp tác Việt Nam - Thuỵ Điển (SIDA) : Việt Nam Thuỵ Điển đà thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1969, đến Thuỵ Điển đà liên tiếp viện trợ cho Việt Nam đạt đợc hiệu Quan hệ Việt Nam - Thuỵ Điển, đợc Chính phủ Việt Nam đánh giá cao mối quan hệ điển hình mẫu mực nớc có chế độ xà hội trị khác Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA) tổ chức trực thuộc Bộ Ngoại giao Thuỵ Điển, chịu trách nhiệm quản lý điều hành chơng trình viện trợ với mục đích hỗ trợ nớc phát triển đạt mục tiêu tăng trởng kinh tế, bình đẳng kinh tế xà hội, độc lập kinh tế phát triển dân chủ. Viện trợ Thuỵ Điển cho Việt Nam đợc cam kết theo chu kỳ năm, sở lĩnh vực u tiên Việt Nam chiến lợc quốc gia Thuỵ Điển Hợp tác phát triển với Việt Nam.[17] Tổ chức SIDA đà tài trợ nhiều chơng trình, dự án y tế Việt Nam nh Chính sách chăm sóc sức khoẻ ban đầu; Chính sách y tế, kế hoạch, quản lý đánh gía 1.3 Hoạt động mua sắm hàng hoá tổ chức: 1.3.1 Khái niệm, nguyên tắc, đặc điểm : Quá trình mua sắm hàng hoá đợc định nghĩa trình yêu cầu cung ứng từ nhà cung ứng t nhân từ tổ chức cung ứng; thông qua việc mua từ nhà sản xuất, nhà phân phối tổ chức hợp tác phát triển giới [8] Hoạt động mua sắm đợc tiến hành có tối thiểu đối tợng nh ngời mua, ngời bán, hàng hoá, nguồn vốn Mỗi hoạt động mua sắm phải tuân thủ theo tiến trình định, logic khoa học Thờng đợc tiến hành thông qua hoạt động điều tra phân tích nhu cầu, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, thơng mại, điều kiện tài chính, tìm hiểu nguồn cung cấp, tiến hành giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng thực hợp đồng cho có hiệu quả[8] Chủ thể hoạt động mua sắm đợc nhắc tới khoá luận tổ chức Nhà nớc Thị trờng mua cđa tỉ chøc cã quy m« rÊt lín, nhiên việc mua hàng tổ chức chịu nhiều ảnh hởng môi trờng xung quanh nh đặc điểm tổ chức, quan hệ cá nhân đặc điểm cá nhân ngời định mua hàng Điểm bật việc mua sắm tổ chức nhà nớc mua hàng cho tổ chức đợc đặt dới giám sát tổ chức khác nh quan cấp cao hơn, nhà tài trợ, hay d luận xà hội. Quyết định chi tiêu chịu kiểm soát để đảm bảo mua mục đích, yêu cầu Vậy trớc định mua hàng, quan thực phải lập xin chữ ký nhiều loại giấy tờ, văn [8] Thủ tục mua sắm hàng hoá tổ chức phức tạp, phải tuân theo quy định nhà tài trợ (nếu có) đồng thời phải phù hợp với pháp luật nhà nớc Các thủ tục đợc thông báo công khai văn hớng dẫn nhà tài trợ, hay văn quy phạm pháp luật nhà nớc.Thủ tục mua sắm thờng thông qua phơng pháp đấu thầu công khai, phơng pháp hợp đồng ký kết theo kết thơng lợng Tuỳ thuộc vào yêu cầu hàng hoá, giá trị gói hàng, thời gian cần cung ứng cấp có thẩm quyền phê duyệt mà gói hàng có phơng pháp mua sắm có hiệu 1.3.2.Các nguyên tắc mua sắm nguồn vốn tài trợ, ngân sách nhà nớc : * Vốn vay WB [1]: - Bên vay phải áp dụng triệt để nguyên tắc thủ tục mua sắm đợc nêu Hớng dẫn Ngân hàng giới đấu thầu mua sắm khuôn khổ vốn vay IBRD tín dụng IDA xuất tháng năm 1995, sửa đổi tháng tháng năm 1996, tháng năm 1997 tháng năm 1999 - Các quyền hạn nghĩa vụ Bên vay Bên cung ứng hàng hoá cho dự án đợc quy định Hồ sơ mời thầu Hợp đồng Bên vay ký kết với Bên cung ứng - Trách nhiệm Ngân hàng theo Điều lệ Ngân hàng yêu cầu phải đảm bảo "các khoản tiền vay đợc sử dụng cho mục đích khoản vay có quan tâm thoả đáng đến tính kinh tế hiệu không bị ảnh hởng bơỉ yếu tố trị yếu tố phi kinh tế yếu tố khác" [1] Chính Ngân hàng quan sát, xét duyệt trớc sau tất định quan trọng Bên vay - Chỉ có nhà cung ứng hợp lệ thuộc nớc thành viên Ngân hàng đủ t cách hợp lệ tham gia hợp đồng cung ứng hàng hoá Ngân hàng tài trợ trừ ngoại lệ, danh mục nhà thầu không hợp lệ tìm đợc từ trung tâm thông tin tài liệu khác Ngân hàng * Ngân hàng phát triển châu (ADB) : Nguyên tắc mua sắm ADB tơng tự nh nguyên tắc WB nh: -Bên vay phải triệt để tuân thủ nguyên tắc thủ tục mua sắm Ngân hàng quy định dự án đợc thực nguồn vốn thông thờng nguồn vốn đặc biệt Ngoại trừ nguồn vốn đặc biệt đợc giới hạn nớc thành viên Ngân hàng đà đóng góp vào quỹ - Mua sắm phải đảm bảo tính cạnh tranh, công minh bạch chống gian lận, tham nhũng * SIDA: 10 -Quy chế 88/CP quy định việc lập tiêu chuẩn đánh giá chi tiết cho gói thầu, điều giúp cho cán có thời gian chuẩn bị chi tiết kỹ lỡng cha kịp chuẩn bị HSMT -Phơng pháp xác định giá đánh giá đà đợc giới công nhận phơng pháp mang tính khách quan nhất, có hiệu mua sắm công cộng, phù hợp với thông lệ giới Nhiều quan mời thầu Việt Nam đà quen với phơng pháp qua việc thực dự án WB, ADB tài trợ * Khó khăn: - Phơng pháp chấm điểm xét thầu có mặt hạn chế, việc đa tiêu chí chấm điểm đợc hiểu theo cách khác nhau, xu híng chđ quan cã thĨ lÊn ¸t u tố khách quan mà chủ ý - Phơng pháp đánh giá dựa chi phí theo quy định WB, ADB có bớc xác định tính đáp ứng HSDT so với HSMT nhng yêu cầu khó áp dụng doanh nghiệp cha có kinh nghiệm Các công ty nớc thờng dễ trúng thầu gấp nhiều lần nhà thầu Việt Nam gói thầu WB, ADB tài trợ Kết đấu thầu theo quy định giống nhau, thể hiện: Nhà thầu có hồ sơ đáp ứng yêu cầu hồ sơ mời thầu có giá đánh giá thấp giá đề nghị trúng thầu không vợt giá dự toán đợc xem xét trúng thầu, trình kết lên Ngời có thẩm quyền cấp có thẩm quyền phê duyệt 3.2.9 Trao hợp đồng : Kết đấu thầu theo quy định giống nhau, thể hiện: Nhà thầu có hồ sơ đáp ứng yêu cầu hồ sơ mời thầu có giá đánh giá thấp giá đề nghị trúng thầu không vợt giá dự toán đợc xem xét trúng thầu, trình kết lên Ngời có thẩm quyền cấp có thÈm qun phª dut Sau cã ý kiÕn phª duyệt nhà tài trợ, cấp thẩm 42 quyền phê duyệt kết đấu thầu bên mời thầu tiếp tục công việc thơng thảo hoàn thiện hợp đồng với nhà thầu Có trờng hợp "giá đánh giá" thấp vợt giá dự toán tất "giá đánh giá" vợt giá dự toán WB, ADB Việt Nam lại có cách giải khác Trên nguyên tắc không đợc giảm giá sau xét thầu WB không chấp nhận hình thức thơng thảo giảm giá nh quy định Việt Nam điều đợc thể qua bảng 12 Bảng 12 : Cách giải tình huống"giá đánh giá" thấp vợt giá dự toán WB - Yêu cầu bên mời thầu xem xét lại việc mời thầu hoặc; - Đàm phán với nhà thầu có "giá đánh giá" thấp để họ giảm bớt khối lơng công việc phân chia lại rủi ro để giá đợc giảm xuống Nhất không đợc yêu cầu giảm không giảm công việc ADB Việt Nam - Thơng thảo giảm giá - Có khả yêu cầu tất hoặc; nhà thầu "chào lại giá" cho HSDT - Mở thầu lại (xem xét lại quy mô hợp đồng) Nhận xét: Qua bảng 12 thấy có điểm khác việc xử lý tình hồ sơ dự thầu đáp ứng nhng có giá đề nghị trúng thầu vợt giá dù to¸n: - Quy chÕ 88/CP cã thĨ cho phÐp nhà thầu chào lại giá để có đợc giá thấp giá dự toán Đây cách thuận tiện để giải vấn đề nhng cách ảnh hëng ®Õn tÝnh tin cËy cđa mét hƯ thèng mua sắm quốc gia 43 - Trong trờng hợp WB, ADB giải cách đề nghị nhà thầu giảm bớt chi phí thông qua giảm khối lợng công việc giảm chi phí rủi ro không đợc giảm giá - Đây điểm khác biệt đà thành quan điểm gây tranh cÃi trờng phái giới vấn đề linh động đàm phán giá hay không đàm phán giảm giá Thực nguyên tắc phải tổ chức đấu thầu lại 3.2.10 Phê duyệt : Phê duyệt đấu thầu mua sắm điều bắt buộc, nhà tài trợ phê duyệt theo thể thức cấp, tổ chức nhng Việt Nam đấu thầu thuộc phạm vi quản lý nhà nớc Vì trình xem xét phê duyệt khác thời gian phê duyệt thủ tục hành * Việt Nam: Đấu thầu thuộc phạm vi quản lý nhà nớc trình xem xét phê duyệt phải qua rÊt nhiỊu cÊp, chi tiÕt xem phơ lơc( V) -Các dự án nhóm A mức quy định Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, phải tuân theo quy trình xem xét nhiều cấp từ quan chủ quản, Bộ chủ quản đến Bộ Kế hạch Đầu t trình ý kiến lên Văn phòng Chính Phủ - Các dự án nhóm A dới mức quy định dự án nhóm B, C đợc xem xét phê duyệt đơn giản hơn, Uỷ ban nhân dân Bộ chủ quản cấp phê duyệt cuối -Khó khăn chung Việt Nam: Do số ngời đánh giá phê dut ë nhiỊu cÊp nªn rÊt tèn thêi gian lúc chờ định trao hợp đồng, gây chậm chễ trao hợp đồng Kéo theo vấn đề chuỗi hệ thống không lợi ích cho tất bên tham gia * WB, ADB: Vì tổ chức có quy mô nhỏ cấp quốc gia nên việc phê duyệt xem xét trình mua sắm đợc đơn giản hoá Tuy nhiên điểm bất lợi can thiệp Ngân hàng sâu hoạt động tổ chức đấu thầu nớc nhận viện trợ Việc xem xét đà đợc quy định thành điều lệ hoạt động Ngân hàng (điều 1.11 điều 2.01 theo quy định mua sắm WB, ADB ) 44 Bàn LUận : Qua khảo sát quy định thủ tục đấu thầu mua sắm dự án thực nguồn vốn WB, ADB, nguồn vốn ngân sách Việt Nam ta thấy: - Về trình tự đấu thầu mua sắm theo hớng dẫn tổ chức giống nhau, phù hợp với thông lệ giới - WB đa hớng giải vấn đề phụ thuộc DNNN trực thuộc Bên vay (cơ quan hởng lợi) biện pháp Cổ phần hoá/t nhân hoá với 51% vốn, nhiên WB lại không chắn việc cổ phần hoá đến 51% vốn có tách cách có hiệu qu¶ DNNN khái Bé chđ qu¶n (Bé Y tÕ) không họ đòi nắm quyền xem xét, thay đổi quan điểm vấn đề Điều thúc đẩy thay đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp để doanh nghiệp thực tự lực phát triển không dựa vào bảo hộ nhà nớc - Các nhà thầu nớc phải phát huy tối đa nội lực sử dụng triệt để u tiên giành cho để nâng cao khả trúng thầu, nâng cao kinh nghiệm lực để tiến tới hội nhập với khu vực xoá bỏ rào càn thuế quan - Vì quy chế đấu thầu mua sắm hành Việt Nam liên quan yếu tố giá trị gói thầu, phơng pháp lựa chọn nhà thầu cấp phê duyệt việc chủ dự án tự lựa chọn phơng pháp đấu thầu cạnh tranh nh đấu thầu hạn chế định nh phơng pháp mà quán với quy định Theo tổ chức tài trợ quy định nớc ta cách lựa chọn phơng pháp mua sắm cha thật hợp lý, trái ngợc hẳn với quyđịnh họ Tuy nhiên xét phơng diện tổng thể, đất nớc ta trải qua thời kỳ kinh tế thị trờng, kinh tế gặp nhiều khó khăn, việc áp dụng quy định mua sắm nguồn vốn công thông qua đấu thầu cạnh tranh phải đợc nghiên cứu để áp dụng cho phù hợp Thực tế việc xây dựng đợc quy chế đấu thầu hành cố gắng nỗ lực Chính phủ Việt Nam đợc 45 tổ chức quốc tế đánh giá cao Có phơng pháp mua sắm linh động phù hợp với trờng hợp khác phù hợp với đặc thù kinh tế nớc ta Tuy nhiên để mua sắm thực có hiệu đòi hỏi cao lực thực trách nhiệm cán nhà nớc - Hiện nhiều ban quản lý dự án nhà thầu nớc đà quen víi viƯc sư dơng HSMT theo chn mùc qc tế nh theo hớng dẫn WB, ADB, FIDICvì đà có đựơc kinh cá tổ chức quốc tế Họ đánh giá cao chất lợng hiệu việc sử dụng hồ sơ mời thầu chuẩn tổ chức quốc tế - Việc đánh giá HSDT theo phơng pháp chấm điểm nh quy chế 88/ CP theo nhà tài trợ không đợc khách quan phơng pháp xác định giá đánh giá Các gói thầu mua sắm hàng hoá nguồn vốn nớc thờng không đợc hoàn thành thời gian có hiệu HSDT, thờng phải gia hạn thêm thời gian có hiệu lùc - Ci cïng ta thÊy r»ng thđ tơc mua sắm WB, ADB Việt Nam tơng đối giống nhau, khác mức độ quản lý sử dụng công cụ trình mua sắm để quản lý nguồn vốn Khó khăn nớc ta công tác quản lý đấu thầu khó khăn chung nớc phát triển 46 Phần Kết luận đề xuất 4.1.Kết luận : Qua nghiên cứu quy định mua sắm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển Châu á, tổ chức hợp tác SIDA quy định Chính phđ ViƯt Nam chóng t«i rót mét sè kÕt luận sau: Đấu thầu mua sắm hàng hoá phơng thức quản lý nguồn vốn có hiệu chủ đầu t, phơng pháp mua sắm bắt buộc phải sử dụng thực dự án WB, ADB tài trợ sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nớc Quy định WB, ADB Chính phủ Việt Nam đấu thầu mua sắm hàng hoá đợc xây dựng sở thực tốt nguyên tắc, yếu lĩnh đấu thầu, phù hợp với thông lệ giới Quy chế đấu thầu mua sắm nớc ta đợc xây dựng sở phù hợp với tình hình thực tiễn nớc tham khảo quy chế đấu thầu tổ chức tài quốc tế nh Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển Châu quy định nguyên tắc thủ tục mua sắm giống Tuy nhiên tổ chức có mục tiêu hoạt động khác có tảng trị khác nên khác số điểm nhắm thực mục đích tổ chức Khoá luận đà khái quát hoá đợc nguyên tắc thủ tục mua sắm thông qua quy định WB, ADB, Việt Nam đồng thời số điểm khác tổ chức nh : t cách hợp lệ nhà cung ứng hàng hoá nớc; cách lựa chọn phơng pháp mua sắm điều kiện áp dụng; sử dụng hồ sơ tài liệu đấu thầu mua sắm; thủ tục quảng cáo thông báo hội đấu thầu; thời điểm mở thầu ; phơng pháp đánh giá xếp hạng nhà thầu Đồng thời phân tích khó khăn thuận lợi sở phân tích điểm giống khác quy định nh đà đề cập 47 Các quy định mua sắm thờng bao gồm nhiều vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực, đặc biệt quy định đấu thầu mua sắm hàng hoá luôn sửa đổi cho phù hợp thực tiễn ngành nghề, mục tiêu nhà tài trợ nên việc tiếp tục nghiên cứu để áp dụng hợp lý ngành nghề khác cần thiết 4.2 Đề xuất: Chính phủ hoàn thiện quy chế đấu thầu, rà soát để quy hoạch đấu thầu mua sắm văn quy phạm pháp luật nh Pháp lệnh để quán đấu thầu Chính phủ cần đánh giá cao công việc hài hoà thủ tục với nhà tài trợ thông qua đàm phán với WB, ADB số tổ chức khác để giúp tăng tốc độ giải ngân dự án, kết thúc sớm dự án Bộ Kế hoạch Đầu t đà thành công việc xây dựng trang web Bản tin ODA cần tiếp tục xây dựng trang thông tin đấu thầu nói chung đấu thầu mua sắm nói riêng Để công chúng biết đến lực uy tín nhà thầu Bộ y tế cần hoàn thiện hệ thống văn hớng dẫn quy chế ngành để đấu thầu mua sắm đợc thực tốt Bộ y tế cần nghiên cứu để đa công nghệ thông tin vào phục vụ công tác quản lý, giáo dục tuyên truyền phòng chống bệnh dịch nguy hiểm Tiếp tục thực công tác xà hội hoá y tế, nâng cao nguồn vốn cho ngành 6.Theo em Trờng ĐH Dợc nên đa môn học đấu thầu mua sắm vào chơng trình học thông qua môn Quản lý kinh tế Dợc Nghiên cứu tìm hiểu đấu thầu mua sắm để ứng dụng ngành y tế cho phù hợp với thực tiễn yêu cầu 48 Tài liệu tham khảo 1.Bộ Kế hoạch Đầu t (1999), Quy định WB, ADB OECF tuyển dụng t vấn, mua sắm hàng hoá xây lắp, NXB Thống kê, tr 85-124 Bộ Kế hoạch Đầu t (1999), Quy định cđa WB, ADB vµ OECF vỊ tun dơng t vÊn, mua sắm hàng hoá xây lắp, NXB Thống kê, tr.189-210 Bộ Kế hoạch Đầu t, Thông t số 04/2000TT-BKH ngày 26 tháng năm 2000 Bộ Kế hoạch Đầu t hớng dẫn thực Quy chế Đấu thầu Bộ Tài chính, Thông t số 121/2000/TT-BTC tháng 12 năm 2000 Thông t số 94/2001/TT-TTC tháng 11 năm 2001của Bộ Tài hớng dẫn thực đấu thầu mua sắm hàng hoá, thiết bị phơng tiện làm việc cho quan nhà nớc, lực lợng vũ trang nhân dân, tổ chức doanh nghiệp nhà nớc sử dụng ngân sách nhà nớc Bộ Y tế, Quyết định số 2790/2002/QĐ-BYT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ Y tế việc ban hành Quy định Quản lý sử dụng nguôn hỗ trợ phát triênr thức Bộ Y tế, Ban quản lý dự án 2001 7.Bộ môn Quản lý kinh tế Dợc (2001), Dợc xà hội học, Trờng đại học Dợc Hà nội 8.Bộ môn Quản lý kinh tế Dợc (2002), Pháp chế hành nghề Dợc, Trờng đại học Dợc Hà nội Nguyễn Thị Ngọc Hà(1999), Khoá luận tốt nghiệp Dợc sĩ Đại học, Trờng ĐHD -Hà Nội, tr 10 Trần Minh Đại (2000), Marketing bản, NXB Giáo dục, tr117-125 11 Văn phòng Chính phủ(1999), Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 1999 Chính phủ việc ban hành Quy chế Đấu thầu 49 12 Văn phòng Chính phủ (2000), Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2000 cđa ChÝnh phđ vỊ viƯc sưa ®ỉi bỉ sung Quy chế đấu thầu ( ban hành kèm Nghị định số 88/NĐ-CP ngày 1-9-1999 Chính phủ) 13 Văn phòng Chính phủ(1999), Nghị định 52/1999/NĐ-CP tháng / 1999 Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý đầu t xây dựng 14 Văn phòng Chính phủ(2001), Nghị định 17/2001/NĐ-CP tháng 5/2001 Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý sử dụng hỗ trợ phát triển thức 15.The WB, Guidelines Procurement undr IBRD Loan and Credits Revised September 1997 16.The WB, Standar bidding document for Procurement of Comodities May 1993 17 http://www.mpi-oda.gov.vn/Tiengviet/Doitac/specificmulti.asp 18 http://www.mpi-oda.gov.vn/Tiengviet/ODA inVietnam/ODA2.htm 19 Bộ kế hoạch đầu t, Bản tin ODA http://www.mpi-oda.gov.vn 20 http://www.csdsvn.org 19 http://www.worldbank.org 21 http://www.adb.org 50 phô lôc 51 Phô lôc V Phân cấp phê duyệt thẩm định kết đấu thầu Nhóm dự án Cấp phê duyệt Cấp thẩm định Gói thầu thuộc Gói thầu thuộc Gói thầu thuộc ngành III (tỷ ngành III (tỷ ngành III (tỷ đồng) đồng) đồng) Hàng Hàng Hàng T vấn hoá T vấn hoá T vấn hoá xây lắp xây lắp xây lắp Bộ Kế hoạch Từ 20 Từ 100 Từ 15 Tõ 75 Tõ 10 Tõ 50 Thđ tíng ChÝnh phủ Đầu trở lên trở lên trở lên trở lªn trë lªn trë lªn t Bé trëng, thđ tíng quan thuộc Chính Đơn vị Tất Tất TÊt c¶ TÊt c¶ TÊt c¶ TÊt c¶ phđ, héi đồng quản giúp gói gói gói gói gói gói trị Tổng công ty việc liên thầu dới thầu dới thầu dới thầu dới thÇu díi thÇu díi Thđ tíng ChÝnh phđ quan 20 100 15 75 10 50 thµnh lËp Së KÕ Chđ tịch Uỷ ban hoạch nhân dân tỉnh, TP Đầu trùc thc Trung ¬ng t Bé trëng, thđ tíng c¬ quan thuộc Chính Đơn vị Nhóm A phủ, hội đồng quản giúp tơng trị Tổng công ty việc liên đơng Thủ tớng Chính phủ quan Tất gói thầu thuộc dự án thành lập Sở Kế Chủ tịch Uỷ ban hoạch nhân dân tỉnh, TP Đầu trực thuộc Trung ơng t Bộ Chủ tịch Uỷ ban phận Tự định chịu trách nhiệm tất nhân dân Quận, thị giúp gói thầu thuộc phạm vi dự án định xÃ, huyện, thị trấn, việc liên đầu t theo quy định pháp luật xÃ, phờng quan Nhóm A tơng đơng 52 Phụ Lục I : Nhà tài trợ số dự án theo chơng trình y tế tính đến năm 2001 Chơng trình Số dự án Chính sách y tế, kế EU, SIDA, UB hoạch quản lý đánh WHO, UNICEF giá Quỹ dân số Liên hiệp quốc Ngân sách cam kết (triệu USD) 22 19.519.206 Chăm sóc sức khoẻ ban đầu WB, ADB, EU, SIDA Australia, Bỉ, Canada, Tây Ban Nha Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc, WHO 16 199.046.888 Dịch vụ bệnh viện EU, WHO Bỉ, Pháp, Italia, Nhật Bản, Tây Ban Nha 11 39.552.201 21.227.647 21.227.647 Phòng chống bệnh WB, ADB, EU, Đức, Nhật Bản, Hà Lan, lây truyền Hoa Kỳ, WHO, UNICEF 49 126.142.172 Phòng chồng bệnh WHO, Bỉ không lây truyền 392.000 Các sản phẩm dợc SIDA, WHO, T©y Ban Nha sinh häc Y häc cỉ trun T©y Ban Nha, WHO Sức khoẻ bà mẹ trẻ em ADB, EU, UNICEF, WB Australia, Đức, Nhật Bản, Hà Lan, Hoa Kỳ, Quỹ dân số Liên hiệp quốc, WHO 41 267.933.180 Dinh dỡng EU, UNICEF, Australia, Bỉ, Canada, Pháp, Hà Lan 12 4.535.007 Chăm sóc sức khoẻ tuổi già WHO 38.000 Tàn tật phục hồi EU, Đức, ý, UNICEF, Hoa Kú 5.880.000 M«i trêng EU, UNICEF, Hoa Kỳ, WHO 4.032.000 Đào tạo ADB, EU, Hà Lan, Hoa Kỳ, WB, WHO 12 20.972.011 Trang thiết bị, công nghiệp Nhật Bản, Tây Ban Nha, Đức, ý, WHO 9.404.645 Nghiên cứu chuyên môn WHO - Không xÕp lo¹i WHO 942.560 TrÝch [ ] 53 Phụ lục II : Các dự án đợc tài trợ WB Tên nhà tài trợ WB (9 dự án) Chơng trình Chính sách y tế, khoa học, quản lý đánh giá Dự án Loại DA Tổng vốn cam kết (USD) DA hỗ trợ y tế quốc gia (Huy động nguồn lực tài chính) Vốn vay 800.000 Dự án HTYTQG: Tăng cờng quản lý tài Vốn vay 600.000 Điều tra y tế quốc gia Hỗn hợp 3.300.000 Đào tạo cấp trung học Đóng góp Chính phủ Hà Lan cho chơng trình HTYTQG WB: đào tạo lại cho cán y tế công cộng Hỗn hợp 5.734.400 Dự án HTYTQG Hỗ trợ cho dịch vụ y tế sở Hỗn hợp 65.400.000 Hỗ trợ chơng trình sốt rét quốc gia Vốn vay 24.400.000 Hỗ trợ cho chơng trình PCQG Vốn vay 22.900.000 Hỗ trợ cho chơng trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp quốc gia Vốn vay 4.000.000 Dự án dân số sức khoẻ gia đình Vốn vay 129.600.000 Tên công trình Tài y tế (3 dự án) GS đánh giá Tập huấn đào tạo (1 dự án) Chăm sóc sức khoẻ ban đầu (1 dự án) Phòng chống bệnh lây nhiễm (3 dự án) Sức khoẻ bà mẹ trẻ em (1 dự án) Sốt rét Lao Nhiễm khuẩn hô hấp KHHGĐ Trích [6] 54 Phụ lụciii Một số dự án đợc tài trợ nguồn vốn ADB Tên nhà tài trợ Chơng trình ADB Tập huấn Tổng số đào tạo dự án /201 Tên công trình (1 dự án) Dự án Loại DA Nâng cao lực Khác, ĐT y tế phòng chống bệnh TP gây Chăm sóc sóc sức khoẻ đầu (1 dự án) hoàn lại kết (USD) 500.000 Khác, Chăm sức khoẻ ban Không Tổng vốn cam ban đầu Phòng chống Sốt rét (1) bệnh lây nhiễm (3 dự án) Dự án y tế nông thôn Vốn vay Phòng chống tái mắc Không SR hoàn lại HIV/AIDS (2) Phòng chống HIV/QIDS GMS Không hoàn lại Cộng đồng hoạt mẹ trẻ em KHHGĐ Dự án DS KHHGĐ Trích [6] 55 200.000 200.000 3.500.000 động F/C HIV/AIDS Sức khoẻ bà 100.000.000 Vốn vay 46.000.000 Phụ lục iV : Đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm hànghoá Mục I: Đánh giá sơ hồ sơ dự thầu Kiểm tra tính hợp lệ xem xét đáp ứng hồ sơ dự thầu Bên mời thầu xem xét tính hợp lệ đáp ứng hồ sơ dự thầu quy định hồ sơ mời thầu nhằm xác định hồ sơ dự thầu ®đ t c¸ch ®Ĩ xem xÐt tiÕp KiĨm tra tÝnh hợp lệ đáp ứng hồ sơ dự thầu bao gồm nội dung sau: a Giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép bán hàng thuộc quyền nhà sản xuất thiết bị phức tạp có yêu cầu nêu hồ sơ mời thầu; b Số lợng chính, chụp hồ sơ dự thầu theo yêu cầu hồ sơ mời thầu; c Đơn dự thầu đợc điền đầy đủ có chữ ký hợp lệ ngời đứng đầu tổ chức nhà thầu ký ngời đợc uỷ quyền kÌm theo giÊy ủ qun; d Sù hỵp lƯ cđa bảo lÃnh dự thầu; e Biểu giá chào, biểu phân tích số đơn giá có; f Năng lực kinh nghiệm nhà thầu; g Các phụ lục, tài liệu kèm theo khác theo yêu cầu hồ sơ mời thầu; h Các yêu cầu khác có; Làm rõ hồ sơ dự thầu Việc làm rõ hồ sơ dự thầu thực trực tiếp gián tiếp nhng phải đợc thể văn để làm sở pháp lý cho việc xem xét, đánh giá hồ sơ dự thầu Trong trình làm rõ, nhà thầu không đợc thay đổi chất hồ sơ dự thầu không đợc thay đổi giá dự thầu Loại bỏ hồ sơ dự thÇu 56 .. .định mua sắm nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam - Phân tích số thuận lợi khó khăn trình áp dụng - Thông qua việc tìm hiểu quy định mua sắm số nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam, nêu lên số nhận... quy định Việt Nam theo quy định nhà tài trợ Khoá luận tập trung nghiên cứu quy định số nhà tài trợ Chính phủ việc thực dự án thông qua quy định cách thức sử dụng nguồn vốn (đấu thầu quốc tế mua. .. thầu Quy định Quy định Quy định Báo cáo, trình duyệt kết Y? ?u cầu Y? ?u cầu Y? ?u cầu ký hợp đồng ,trình duyệt Y? ?u cầu Y? ?u cầu Y? ?u cầu Trình tự đấu thầu Việt Nam Nhận xét: Về trình tự đấu thầu mua sắm

Ngày đăng: 13/11/2012, 11:25

Hình ảnh liên quan

Hình 1. 1: Chu trình dự án [14] - Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

Hình 1..

1: Chu trình dự án [14] Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình1.2: Quy trình mua sắm hànghoá - Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

Hình 1.2.

Quy trình mua sắm hànghoá Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng1: Trình tự đấu thầu theo quyđịnh của WB, ADB, Việt Nam. - Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

Bảng 1.

Trình tự đấu thầu theo quyđịnh của WB, ADB, Việt Nam Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2: Các phơng pháp mua sắm theo quyđịnh và thông lệ của               WB, ADB và Chính phủ Việt Nam. - Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

Bảng 2.

Các phơng pháp mua sắm theo quyđịnh và thông lệ của WB, ADB và Chính phủ Việt Nam Xem tại trang 20 của tài liệu.
Qua bảng 2 ta thấy: Tổ chức WB, ADB và Việt Nam đều có quyđịnh về phơng pháp đầu thầu cạnh tranh quốc tế và trong nớc (ICB, NCB),  đấu thầu hạn  chế quốc tế, đấu thầu hạn chế quốc gia, mua sắm trực tiếp và chào hàng cạnh  tranh - Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

ua.

bảng 2 ta thấy: Tổ chức WB, ADB và Việt Nam đều có quyđịnh về phơng pháp đầu thầu cạnh tranh quốc tế và trong nớc (ICB, NCB), đấu thầu hạn chế quốc tế, đấu thầu hạn chế quốc gia, mua sắm trực tiếp và chào hàng cạnh tranh Xem tại trang 21 của tài liệu.
Qua bảng 3 cho chúng ta thấy: - Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

ua.

bảng 3 cho chúng ta thấy: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4: Phơng pháp đấu thầu cạnh tranh trong nớc và đặc điểm áp dụng. - Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

Bảng 4.

Phơng pháp đấu thầu cạnh tranh trong nớc và đặc điểm áp dụng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 5: Phơng pháp đấu thầu hạn chế và đặc điểm áp dụng. - Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

Bảng 5.

Phơng pháp đấu thầu hạn chế và đặc điểm áp dụng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 6: Phơng pháp chào hàng cạnh tranh và đặc điểm áp dụng. - Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

Bảng 6.

Phơng pháp chào hàng cạnh tranh và đặc điểm áp dụng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Đặc điểm của mua sắm trực tiếp đợc tổng kết trong bảng 7: - Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

c.

điểm của mua sắm trực tiếp đợc tổng kết trong bảng 7: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 8: Đặc điểm của hồ sơ mời thầu - Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

Bảng 8.

Đặc điểm của hồ sơ mời thầu Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng 8 chúng ta thấy thủ tục quảng cáo của WB, ADB là khá chặt chẽ, cụ thể nh sau : - Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

ua.

bảng 8 chúng ta thấy thủ tục quảng cáo của WB, ADB là khá chặt chẽ, cụ thể nh sau : Xem tại trang 33 của tài liệu.
Các quyđịnh về sơ tuyển đợc tổng kết qua bảng10. - Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

c.

quyđịnh về sơ tuyển đợc tổng kết qua bảng10 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 11: Quyđịnh về nhận và mở hồ sơ dự thầu. - Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

Bảng 11.

Quyđịnh về nhận và mở hồ sơ dự thầu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1 2: Quyđịnh về công tác xem xét, đánh giá hồ sơ dự thầu. - Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

Bảng 1.

2: Quyđịnh về công tác xem xét, đánh giá hồ sơ dự thầu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 1 2: Cách giải quyết tình huống"giá đánh giá" thấp nhất vợt giá dự toán . - Góp phần tìm hiểu các quy định mua sắm của một số nhà tài trợ chính trong ngành Y tế ở Việt Nam

Bảng 1.

2: Cách giải quyết tình huống"giá đánh giá" thấp nhất vợt giá dự toán Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan